1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử môn vật lý có đáp án chi tiết

91 910 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

Bao gồm 16 đề thi thử môn vật lý sát chương trình, có mô tả lời giải chi tiết . Đề thi gồm những câu hỏi dễ ra nhất trong đề đại học cao đẳng giúp các bạn nắm rõ hơn nội dung ôn tập và chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới

Trang 1

TRÛdNc DAI rIQc sÛ PHAM T1À NOI

ctù 1: Ki n6i vè biél tlô cùâ dù tlôle dle hqp, phdt biêu ûo su ilây si?

Dæ d6is tônc hqp .ùa hai dæ dône dièù Àè6 oins phms, oins À ô qt biên dô p[È thùôc vào

A biên rlô .ù dao dôls rhà.! phÀn thrr

'Iât.

B biên lô ou dæ itôns thành !hà tht hal.

c À sij chùs cùê hai dæ dolc thàùt pùÀr

D dô l&h pha giûa hai dao ttôns tùùh phàn,

Câu 2: Môt vêt nlô dao dôns ilièu hè6 tên qut d3o dài 40 d Khi qù li ttô x = 10 d, vôt cô t6c

dO bùne 2orJ3 c'Lis chan gôc thùi giæ là ll1c ytu rli qua vi tJ cân hàts theo chièu âs Phuoc

8., =to@s(2,û -

t)Gù.

D r=rocos(r+;)(.u ).

Câu 3: Con lâc lè xo 1r@ ùing thds dlo dông dièù hôâ ydi biên lô 8 m và cnù ki 0,4 s Chqn Elc

ox ù;ns d,tq, chièù dùds lûôtrg ntue, e6c tça dô tai vi t{ cér bhs g6c ihùi sid I = o khi vôtqùa vi r,l cân bàng ùeo chièu dMs Léy eia t6c o t{ do s = 1o ûÆ vÀ I = 10 T!ùi gie ngân!ât ké tir khi t = 0 dén kl lw dù hèi cùa lô xô c6 lô 1,in qc tiêù È

câu 6: MOr cor Éc gèh quÀ cà! n!ô lt!5i lùaag n = 200 c và môr lô xo ll iùdng, cd dô dài tu nhiên

l0 = 24 cn, ilô crs k - 49 N/n cho qùà càu dao ttôns dièu hèa vdi bien dO 4 cn xune quail vl lri

cân bàne aêi duùns dôc chlnn qb ùô1 në ph;ng ne])iene (96 nehiêne a = 300 $ vt nF !ùànsnsas) Lây e = 9,8 ft/s2, bô qu noi ma sâl, chièu dài lè xo thay dôi tung plrnn vi

Trang 2

Ctù 7r vft Dnô cô k!6i lMs 2oo g trote hìt con Ĩc lô xo dao ilôls diỉù hôa vdi chù ki T vă bien lô 4 cn Biđ tuns nôt chù kl, knoăns ihùi Írm dỉ v4t n!ô c6 dô Ljd eiđ t6c không nlô hû 500.,đcûd h T,r Dô cùns ciq lô xo lă

rtône năne cùa con lic lqi o eiđ ùi băs inĩ năne cû6 !ô B'ĩ1 lô xo €ô dô qjds k - 50 N/d Lĩ,'? = lo Khôi luqls 0ù6 vír năns sin vt lô xo cùa con lăc lă

ctu l0: Khi n6i vỉ dư dô ng cụne brtc, pMt biỉù năo sau dđy lă .ltng?

A Ddo dône .ùûre buc @ b'ă dô khûe dđi !a c6

'ln .ĩ btne 'ă sij .ùđ lu cuùrs bm

B Dao dôns cùôile bûc ĩ ûi sô nnô hm ă sĩ cùa lqc cùo-ne bt .

C, Biín d0 cùa dao tlôns cùông bûc lă bi€n dô c'ia l!! ctô.g bûc.

D Dao dôbs cùa 6 l; dăns hô Ie aư oĩne

"oône u,i"

cđù 11: MôÎ vít dao rlôls diíu hôí Îb@ nOt lruc cô dlnn (nĩc thĩ nă'c d vi ùi cđn bĂne) thi

Đ thĩ lăls cùa vđ]t cgc tlíi kli vđt d vi tl bií!

B lli ví rli Îli v! Ei cĐû băirc n biĩn, vatr i6c @ eiỉ i6c cùa vđ lùôn cù[e dft.

c dône năng cûE v6t cqc tlgi kni gis t6ô cùa víi cô dô lm c!& dai.

D khi di qu vi trl c6! !ăg, eia i6c cùa vđt c6 dô l6n c(& dai.

ctu 12: Môt vít dao dôos diỉù ăoă voi chu k' T = !.0s I,lict- 2,5i vđt qùa vi td c6ly dÔ x = -51ôm vdi rđn 6c v = -lo6Eo/s Phtrs rinh dư dôtrs cùa vđJ lă

Đ x=loms(rd +)m B x=5"t@(2,tt+;)o.

ctù 13: Môt on lđc dû Eôm qùă cặ kin loal inô, khĩi lumg n, tư ùo so-! dđy mănn dăi 1,

tlôlg dion ttuihe dă c6Ĩ nă nedg I(ni dô, v! t i cđn băry oùa con Ĩc tqo vô phMe thdns

dmg côc û = 600 so voi lnc cnùa cô rliín tuùrre, chn ki dao dorg b€ criđ @n lic sí

cđu 14: M6t văt ,lô dđo dôns diỉu hôa ûeo nôr qlc cĩ dibù Ihĩt biíu nĂo sau dđy dùne?

A Qu, dao cùa vđl lă mot doư ddns

B Lùrc kĩo vỉ ĩc dwg răo vđl tnô.s dôi.

C Qlt d@ .N) & dô r e oi vă lă môl drcng oxri sd

D Li d0 cù! $1û le v6i îbùi siû dao dôns.

cđù 15: Môt vđi o khôi tu@s n dso lôns v6i plMe lrinn Ù dô x = aosot Mĩc rhĩ năns ô, !i ricđn băns bû nđng dao dôlg cùđ vđt nù lă

cđù 16: Môt lđt dao dô.c diỉu hôđ !6i eia tĩc cuc dai băc 86,a nts':, vín ĩc cw dai bặg 2.16

ûs Qri dao cùu)ĩn dons cla var lado hđnÍ.ô d6 dai b;c

Tn"e 2 aa 6 - Ma dỉ 111

Trang 3

câr l7r c6 hâi d@ dơne dièu hèê cùns phús; 4

Dao trƠ.s tơ.s hqp r=r', +r, = A.os(5'û + ù(.ù).

=s@s(tu -:)Gù): '1= .\cos(s1t +i)Gơ.

IÉ A rhơ nhétû,i IriA,là,

o -I va l,/r cn

Câu r8: Clo 6ns sdo c6 nơI dà bit kln và mơt dâù dé hd Bié1 rùlg 6ne sâo plét É ân io nhit ûne

vd M gD ùl @ $ c@ M b0âd !tu nep râ r)u Hz va 2)u u rd so u do ùt ù ohgss

câù 19: Trên râl ûoé's cùa nơt châ lơne c6 haj neuàn séng A B célh ntrâù 10cn, dâo tlOng cùsph4 cùmg dn sis f = 15 Fz cai

^

lÀ iierg trùg t4!c cù! A! xét frr ilûÙng lrơn ùi@g kinl AB,

diêm mà phàn tù o dơ dâo dơns vdi liên dơ csc ièù oirh  kho&e n!ơ ihft là 1,4 d T6c dơ

6 B -* û4d c.; 'd 4"6cm

ûlyèn sbns trên tÈ mâ! chit lơne lrèn bàns

( iu 20: Daldiér ap xo") chià qo tai dàu doqn oỉù 06i riép gàm nơrr dien và diên ûơ R 40

I so voi cuơne dơ d6no ttén trơnÈ il àn mỉh TÀie

3-B.4oJ3 () c, so"/i o

o thl diçn dp eiûa hai dàu doan n?ch l€ch !hâ

Câu 2l: È{t bià ûo dùoi ttây ơiry vơ .losn rỉb x@y ơièù?

Â.Néù chibiérhêsơ oơne sùâtcùEmơ1do€trûỉ4t xâ ilinl.lûqc diên dp eitahai dàu do?!

mach sûn pha hd cúne dơ donc dcn qu do?I mỉh dơ mơl c! bÀls bỉ nniéu.

B Hè s6 cơng $â1 cùd itoan hêch càne l6n lhi cơne suâi deu ùù dien oi6 loêr mqlh cùs nơ

C Cuơn càn c6 thè 06 he sii c6rs sùir kbâc khơns.

D Hê sé cơns sùât €ùâ nơr doỉ mỉb Rỉ néi déF phrl rhuơc vào c& siâ ri &L,c, ktơne phlihùơc vào iàn sé qla dơne ơiÊn chay qu doqn nỉh d6.

Câu 22r DA dieÀ ép xôy chièù cơ ci6 11 hiçu dBns U k!ơns dơi và! hai dàù ơ?n n?ch R, L c nâc

n6i tép, th€o rht tv tlen Dièu crriil diên dùs cùa !ù dien dè diçn 4, hiçù ùns siûa lai dàù q, tiêr

dat cl4 dai vè c6 giâ Li Uc = 2U KIi d6 dièn âp hièù dqne hal dàù doqn sqch chÉa R và L là

t.!1u.

Cau Ér Dàt mơt diê, ép xoay chièu cơ sié la hi€u d,$s U và !àn sé s6c @ k!ơns dơi vÀo hai dàu

hfi d@ mach R.L.C mic n6i tiep Bià due ÉâdC cri, tu là Z- càn $dns cùa cuơn càn rtuân là

zL ó a r z ) R k mơr m6 bién ùơ r.hi thây.ơi R dé cơns sÉ od dotr nach ùc dai rhj

A cơns suâ cK dai tlơ bàDs ' zL _ z.l':l1.

B giâ lri bién lrơ là (4+2.).

C rtuetrdcù!doêo-aohb J2lz" -2"].

D hç sé cơne su6 cûB .iom mch là @s(, = l

Cớ 24 Phâ! biê! nào sèu dây là sri *Ii n6i vè eiûe @?

A Bjên dé séng cơ i!é i]Éy dơi kli s6ns lỉ irùyèn.

B Téc dơ tnyèo séne phu thùơc vào mơi ûuèng troyèn sơng.

C Tơc dơ lruyén ơnÊ ùona chJ! Mơns ùj sid ùi l6n nhÀl.

D Budc -ơne Lhơne rhay dơi $il Eur m non- hơr hơi llrme dơne hnn.

Ill

Trang 4

Câù 25: ơ È nft mơt châr lơne c6 hâi nc!è! phâi srig kér hqp S, và sr câch niau 19 cû_ Eainsuàn này dỉ dơne {Éo lhủs thins dûns 06 phlms r.iil làn rùvl là ur - 5os(4ùit) (M) vÀ I?

= 5@s(4od +

'Xm) Téc dơ rùyèn sơns lren n$ châr lơng lÀ s0 cn/s Sơ diéd dỉ dơDc vdi bi€n

dơ crc rié! rên doe ùàs srs, lÀ

E tO diédCơu 26r Mơt sdns âm truyèr hong ûép vdi i,5c dơ 5820 n/s Néu dơ lçch p!â cùa sơne ân dơ d laidièn ề rlau rùât .é€ù nnau ln rrên ciùe mơr phums ûuyè! sơns Ià 1 tht dn e6 cùa s6lg bàs

C,5820I12

câù 2?: Dèt iliên âp xoay chièu c6 giâ rri hi& due krơne dơi, ràn e5 50 riz vào hai dàu doen Dach

mÉc nơi dép ềm diçn td tluà & cùơn càD ûtùà! qj dơ tv càn L yÀ rù dién é diçr dùg C thay dơi

duqc Dièù cbi.I d'€n dug c dén **,.i $o o"l" S"rr,i cơle sùâ ieu ihç cù! doe!mach dèu c6 gié tri bàns n!âu ciâ tri cùLa L bàig

câu 28: Diqn ép siùâ hai dàù ûol .lo4n ûqơh c6 bièu rhûc u = 22ocosrootrr (v) ciâ r.i ticu \ùe

t 2a.

Ctu 29r Dat diqn âp ù = Uocosoi vÀo hai dàu do?n û4.h phi cơ ilt die! C rhi ótde rtơ dùe .tier tÉcthùi chey lrorg Dacơ là i, PhA! biéu rỉ sá dây là tthg?

 d cùne ildi di&n, dien dp u châm phâ rr'? ao vdi dơns diên i

E Dèns (nêr i iùơn ngu@ lha vdi dièn ép ù

C ơ cùng thè,i dièû\ dơng diên i cnâm lha a2 so voi .iiên ,p ù

D Dơng diêr i lujr crlLns pha \ qi diêr a! ù

câE 30: Mơr doen m9c[ diên xoay chièù eơn di€n rd ûùà R mÉc #i rié! vơ t!! difu c_ Néu due}nârs z{ bàe R ili ddns tlơ dơng ơiCn chay qu dien t6

À, nlÂ.h pùa n/2 e véi dien gp d hsi dàù dosn mach.

B nlenn phà tr/4 e rdi diér dp d hai dàu dó macr

( chqn pha ur so\drdrçndpohardàurudrc!

O, < h6n pha /4 sơ vo dien àp ơ hai driu doqn mêcl

Ctu 3r: Dèi triên âp xoay chjèu c6 gid ûi ùiCù drrns U - iso V vào bâi 6.àu doa nêcl c6 R n6i ỴÉpvlỵ cùơn câm ûuà L Diên â! hiêù dqls siûa hai ơàu cuOn cÀn là I20 V Eë sé oơne sùâ cù4 doan

L

'e!" .àng tràm khi uiên ao â; càns nnơ và dn sơ âû cars ud.

B nsl& càng cao kli mic cùède dơ âs càns li!.

C oi dơ cỉ ph! thùơc vào hhn dang vÀ lich thudc nơp cơng huơig

D cé ân nic prù rhuơc vào d€rc dè thi dâo dơry cùo ân

Cnu 33r d hàt nùơ c6 hai ngùàn s6ng ei6ûg .ûau A !à B, câch nlá rơt kloÀng AB = t2 cn dlag

.lâo dơng r tơng s6c vit nét nùdc 1êo è sơng c6 ludc sơns 1,6 m M ầ N lÀ lai &ém tlâc nùâu thuƠc néi nùdc, câch dèù hâi neuèn vÀ câch rdrg iiiên i cùLâ AB nơ1khồns 8 cn Sé dièn dtu

dơng cirnB pha rûi hai ngùÀn d !én doá MN bÈne

r,-ct cù"6- Ma dè tIl ctù 34i T60 iơ tuyèn sơng co plu ùu& và yéu té nào sù itây?

Trang 5

ciù 3s: cei .l tà ùlbàng c,ơh gita hâi dièn tên phÙms rruyà stis Néù d=(2,+l)+ G =

0,1,2 ) vdi T1àchukt sơrc, v làéc dơ rùyà séne iii hâi diàn.16 d& dOne

D vdi d0 lèch pha knơng xd€ rlj'l,.

câu 36: TÉr mot so-i dây cing ngeg vdi hai rtàu é d!ir' oj sdns dhs vii d! sơ lao rlơng !à 5 rLBiên dơ dao iơns cùâ itiêh hine séng là 2 cn Knồns oich gàn n!â gitâ hai diàr cu hèi bo s6.g

ca!ù nbEu cd óns biên dO I cn là 2 cm Ỵơc dơ tuyà sdng r.èn tây là

C.0,8rvs

Câu 37r Mơt nguơn ân rlùqc coi n!ù nơt neuơn dièû phât É s6trs ân ûong nơi ûơi tùùng coi nlu

klơng hâp ûu !a pdjr te m thùL Cơns sir oa nguơn àn la 0.225 w Cumc dơ âm.hLin l0

-1o'ri (wn'1) Mûc cùàns dơ ân qi mơt diên cdch ne!èn I o m là

a- ?9,12dt B 81,45 .lB c.82,5t dB.

câu 38: MOt séne ners @ lhùms tinn , = 5cos(8,t qo4B) l trùyèn tlên mOr dây â dài,

ho.s .i6 ù và x d]m tinh bàng ;û, cơn 1 (n! bàs s Téc dơ i.uyà séng ftên day bàc

clu 40 Dàt diçn âp rcay tùèù r = U,6cos,t 1ùo nâi dÀu doên nach RLc mÉc nơi ỵ& tong tlơ q!

dièn c cé diên dùg thay dơi ơryc Kni c = c0 thi diyan fu hieu dùs siùa bÂi bàn t! dqt gi6 hi cw lLi \r diên & hieu dMe erùd lai dàu di " b! R là 75v Kli dơ \ỉ ùoi diém d o 6p hic lboi gi.lr

hai dàu dod mch là 75Jơv tL diin âr ttc Lhù ciù" hdi dàù doan n4h Rt lr')G v 9i6 â!hieu duns giits hai dàù toar nsơh là

câu 41: cho.loqn m?ch mâc n6i tiép gù diër rro dùÀn R = 60(), tù diê, C và cùơ .tây qt dơ tucÀa thay iơi dwc lbeo tiing thû tv têr, Dàl vào hai dàù doan nach di€n â! xoay chièù, = I80J2 cơsloor (v) Kùi rùây dơi dO U càn cùâ dơn dây l,t siâ rn nà câm lùâns cu cùơn dây

lÀ 30O ûi cùe s!â riêù lhr diçi cùâ dó nach c6 siâ lri ldr bhât, dèng thdi ar nơle pha voi !,.cơng sùâr r'tu !ùâ này bàe

2oo Tu dien C cơ diên dùs bién dài ilwc Diên ép hai dâù dó mỉh c6 biêù thûc ùỈ - l2oJ2

@(l ón)0 Dê dơne diçn cbay tuns ilơm mach .han! pha so vơi{iên âp eiùâ hai dàu àom machmơl sơ r/4, tnl diêd dùs C pMi ỉ siii iri

o

" =

?!9pn

Câù 43: Dàldiên âp xoay chièù cb giâ iri hiêù drrng U = l80 V vÀo hai iiàù nơl do nê€h sèn bién

la R riâc nơr rièpvû cuoncm tÀtr cơdơ ùeim L Khi dièr chinlr biÉn ko R roi s'Ằ'iRr-roo

Trang 6

ùồc Rz - l20O lùi cơng sui tieu thrr cûa dó nac! t ong lai ûûme hqp là nùù nná Gié lri cùa

ciù 41: Doqn neci xoay chièù RLc néi dép cơ di€t ép liëu dr!.g d hâi tÀu doa! nqch kiơng dèi.Ei€n tuqne ofue hùdne diç! xày É tli

 rhây dơi rÀ! s5 f dê diçn ép hjçu dl)!s rrên rù dat c@

.!ai-B thay rtơi diçn dùs c rté cơ.g sé dêù th! olâ doỉ h?ch dat c(e d?i.

c tlÉy dơi dien ûơ R dé cơns sùâ {êu ih! cùa doen nêch dâi .vc del.

D ùay d6i dơ nJ cào L dé diên âp hiçu d\ùg trên cùơn càn d?r crc dai.

cơu 4s, Mơt mỉh dao dơle li tu@s sÀn cuơn càn t'ùà cơ dO ts cÀin L }ljơte dơi và tu dien cé

rtiCn dûe c L\ay dơi dusc Dièù chiin diên dug cùâ t+ difu dén giâ ti C, tlri À s6 dao done dêne

c t.i

câq 46: Mơt hech dỉ dơng l{ tùùs gơn oơn €tu! thuà c6 dO 4r c.àn L !À tu tliCn .6 diên dug c dds o dao tlơns tliêû tù t'r do ơ thù dièm t dơne diq qu cùơn dây @ @qe dơ bàle 0 ih, ơ rhdi

A, làns lùds diên t:úns c,iâ 1u lifu c6 eiâ ia bàis nơt nùa gié lri clrc d?i cùâ nơ.

B .liCn tich t:tu mO1 bl! t! c6 eié 1ri lùle nơt diÉ eiâ d cù'c dfl ql !ơ

c rliêtr lich r€n nơr be tu €6 sié rd bàbs kllơrs

' D dơns iliçn q@ cùơr dây o cùèms dơ bàts o.

câr ,17: Trcns maçi dao dơns Lc 6 dm ilơls diçn ti! tv do yÉi chu *i nêlc Ià T thi

,a- thồng ihơi giù giùa hai là lid dép nàng lûqng dièn 1irùng dal cw dai lÀ T/2

B nàne lmg rtiên tniûg và nàng lùqrs lir irùùng bién thiên tuà hoÀn ù@ thùi cid véi chu kibàe T

C Lhr ,àrg lùgng dr lrúng o giâ tri crrc lei thi nàng lù@g diçn t!ù.g ctng cd ei, hi cqc d4i.

D khồle ùùi eie eiûa hai là liên ûép Drne lù-dg diqn ảèng d.g nà.s lù!ûg tùt:utng Ià T2

Câù 48: Cho nOt mgch dỉ .lơng LC ll nrdûg, cuơn dây c6 iơ 1ù cân , = 4l!,q Tar lhơi dièn t = O,

dơng .li€! tong ûỉh c6 giâ ù !àC nơl nùa siâ Li cvc ti6i cùa ft và @ dơ lơ d s ràns Tnùidims nh r[,éùljcr-or dè donc dià hrs m-b co siâ ri b;s lùơos l; ja, o'è"a-e

c'iâ lach là f, Dé dh sé dỉ done.iêne cùa m?ch È fslthi phâi iiièu chinh rliên dùg cùâ t!.ién

D.fr

câù 49 Mơrdièn t one $ơne gid ot sng difu tir tuyèn quê ùi lsi i6

A vedo câh tle rù và vé ro ( ûùng ltơ ltiù ùùms lLơn

' rs hme \ d \ tu vàn 6

B càn irs tù vÀ cùùng dO diçn tùùng luơn dao iơng lech pha ná rD râd.

ơ cùùnc dơ diên ljùùng và càm ,tns tù lùơn dỉ dơng cilng !ha

D, véc to càn ûe tù !à veclo cùmg dơ diên Ỵnơng luơn ngûqc

hû6ns-câ! 50: l.n' aor !ê @ ntuC (ù,.ûdi&.lao dơncd;u hơa phâl biéu nào sr dà) si?

(ơ re.ùà.hàr dièn ôơ dơnsd eu ùoa luơn luơn ùrs

A tơns dơls nàns và ùé nàns ơ ùè,i diêm tril ll.

B thé nlne d vi 1rl biêr

C dơoe

"àog d !hè'i djén bd dàu.

D dons nine d vi lrl cân !àns

Trùs6cùắ- Madè Ill

Trang 7

Đáp án:

1.C 6.B 11.A 16.B 21.C 26.D 31.A 36.B 41.A 46.D2.C 7.D 12.C 17.D 22.B 27.C 32.D 37.C 42.D 47.A3.B 8.A 13.C 18.A 23.C 28.D 33.B 38.C 43.A 48.B4.B 9.A 14.A 19.D 24.C 29.A 34.A 39.C 44.B 49.C5.A 10.A 15.A 20.A 25.A 30.B 35.B 40.C 45.B 50.C

Trang 8

Thời gian làm bài: 90 phút;

(50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134

Câu 1: Dao động tự do là dao động có

A chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ

B chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài

C chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài

D chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài

Câu 2: Tìm phát biểu đúng cho dao động của quả lắc đồng hồ:

A Nhiệt độ giảm xuống thì chu kỳ dao động giảm xuống

B Nhiệt độ tăng lên thì đồng hồ quả lắc chạy nhanh lên

C Nhiệt độ tăng lên thì tần số dao động tăng lên theo

D Nhiệt độ giảm xuống thì tần số dao động giảm xuống

Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

A giảm đi 4 lần B tăng lên 2 lần C giảm đi 2 lần D tăng lên 4 lần

Câu 4: Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người

là do

A tần số và cường độ âm khác nhau B tần số và biên độ âm khác nhau

C biên độ và cường độ âm khác nhau D tần số và năng lượng âm khác nhau

Câu 5: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100g đang đứng yên, lò xo không biến dạng Dùng quả cầu B giống hệt quả cầu A bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 1m/s; va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là  = 0,1, lấy g = 10m/s2 Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ lớn nhất là

A 5 cm B 4,525 cm C 4,756 cm D 3,759 cm

Câu 6: Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đươc kích thích dao động với tần số không đổi Khi lực căng sợi dây là 2,5 N thì trên dây có sóng dừng, tăng dần lực căng đến giá trị 3,6 N thì thấy xuất hiện sóng dừng lần tiếp theo Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ căn bậc hai giá trị lực căng của sợi dây Lực căng lớn nhất để trên dây xuất hiện sóng dừng là

Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 90 N/m và vật có khối lượng 100g Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Biết trong quá trình dao động lò xo có độ nén cực đại là 2cm, độ dãn cực đại là 10cm Vận tốc cực đại của vật bằng

A 18 m/s B 180 cm/s C 120 cm/s D 360 cm/s

Câu 8: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng Tại thời điểm vận tốc bằng vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật bằng

Câu 9: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:

A Cả B và C đều đúng B Dao động của đồng hồ quả lắc

C Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm

D Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô

Câu 10: Một âm có cường độ 10W/m2 sẽ gây ra nhức tai Giả sử một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một khoảng d=1m Để âm do nguồn phát ra làm nhức tai thì công suất P của nguồn là

A 125,6 W B 120 W C 130 W D 115,6 W

Câu 11: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24 cm Các sóng có cùng bước sóng 2,5 cm Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là

Câu 12: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

Trang 9

A pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

B biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

D hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động

Câu 13: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=2cos (cm) Li độ sau khi nó đi được đoạn đường 1,15m là

A x= - 2 cm B x= - 1 cm C x= 1 cm D x= 2 cm

Câu 14: Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai

đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng Bước sóng của âm là

7

5,

5 2

1

T T T

V/m cùng hướng với vận tốc của vật Khi đó biên độ mới của con lắc lò xo là

A 14,14 cm B 8,66 cm C 7,07 cm D 5 cm

Câu 20: Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5 Hz Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất?

A 2 bước B 6 bước C 4 bước D 8 bước

Câu 21: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3 Tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN = -3cm Tính biên độ sóng A?

A A = 6cm B A = 3 3cm C A = 3 cm D A = 2 3cm

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng:

A Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng

B Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng

C Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng

D Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng

Câu 23: Điều phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình lan truyền của sóng cơ học

A là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian

B là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian

C là quá trình lan truyền của pha dao động

D là quá trình truyền năng lượng

Câu 24: Gia tốc của một vật dao động điều hoà theo phương trình  cos( 3)

t A

x có độ lớn cực đại khi

Trang 10

Câu 25: Chọn câu sai: Âm LA của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng

A tần số B đồ thị dao động âm C cường độ âm D mức cường độ âm

Câu 26: Một vật có khối lượng m = 0,1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là v031,4 cm/ s Lấy 2

Câu 28: Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết tốc độ truyền

âm trong nước là 1480m/s, trong không khí là 340 m/s

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng 100 N/m Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 15 5 cm/s Năng lượng dao động của vật là

A 0,0425 J B 425 J C 0,425 J D 4,25 J

Câu 30: Chọn câu sai:

A Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn

B Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ là trọng lực của quả lắc

C Quả lắc đồng hồ dao động với tần số bằng tần số riêng của nó

D Tần số của dao động tự do là tần số riêng của hệ

Câu 31: Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số 20(Hz), cùng biên độ 2(cm) nhưng ngược pha nhau Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng 60(cm/s) Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM=12(cm), BM=10(cm) bằng

A 2(cm) B 0(cm) C 2 3(cm) D 4(cm)

Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài 40cm được cho dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad Li độ dài của con lắc tại vị trí mà ở đó động năng và thế năng dao động của con lắc bằng nhau là:

Câu 33: Sóng cơ học khi truyền từ không khí vào nước thì

A Tần số của sóng thay đổi

B Các phần tử của không khí phải di chuyển vào trong nước để dao động

C Chu kì dao động của các phân tử nước phải lớn hơn chu kì dao động của các phân tử không khí

D Bước sóng của sóng thay đổi

Câu 34: Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau

PQ = 15 cm Biết tần số sóng là 10Hz, tốc độ truyền sóng 40cm/s, biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng cm Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ cm thì li độ tại Q có độ lớn là

Câu 35: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, có phương trình xAcost(cm) Trong đó A, là những đại lượng không đổi Đồ thị của gia tốc a theo li độ x có dạng:

A Đường Parabol B Đường thẳng C Đường hyperbol D Đường tròn

Câu 36: Một nguồn O dao động với tần số 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi) Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm Chọn t0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm Li độ dao động tại M vào thời điểm

Trang 11

Câu 38: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = -3cm Biết sóng truyền từ M đến N Thời điểm t2 liền sau đó có uM

= +A là

Câu 39: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm Người ta tạo sóng dừng trên dây Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là:

Câu 40: Sóng dọc là sóng

A có phương dao động nằm ngang B có phương dao động thẳng đứng

C có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

D có phương dao động trùng với phương truyền sóng

Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=1s Lúc t=2,5s vật nặng qua li độ

cm với vận tốc Phương trình dao động của vật là

Câu 42: Người ta dùng một cần rung có tần số f=50Hz để tạo sóng dừng trên một sợi dây một đầu cố định một đầu tự do có chiều dài 0,7m, biết vận tốc truyền sóng là 20m/s Số điểm bụng và điểm nút trên dây là

A 3 bụng, 3 nút B 4 bụng, 4 nút C 4 bụng, 3 nút D 3 bụng, 4 nút

Câu 43: Một dây AB hai đầu cố định Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng Khi tần số tăng thêm 10 Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 1m/s Chiều dài và tần số rung của dây là

Câu 44: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ là

A 1000km B  2000m C  2000km D 1000m

Câu 45: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng

A một phần tư bước sóng B hai lần bước sóng

C một nửa bước sóng D một bước sóng

Câu 46: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?

A i cùng pha với q B i ngược pha với q C i sớm pha so với q D i trễ pha

Câu 49: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi

A lực tác dụng có độ lớn cực đại B lực tác dụng đổi chiều

C lực tác dụng có độ lớn cực tiểu D lực tác dụng bằng không

Câu 50: Hai điểm A và B trên mặt chất lỏng dao động theo cùng phương trình uA = uB = 2cos(100πt)

cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s Phương trình sóng của điểm M trên đường trung trực của AB là

A uM = 4cos(100πt - πd) cm B uM = 4cos(100πt + πd) cm

C uM = 2cos(100πt-πd) cm D uM = 4cos(200πt-2πd) cm

- HẾT -

Trang 12

Đề Dự Đoán THPT Quốc Gia – Thầy Đỗ Ngọc Hà ĐỀ DỰ ĐOÁN 2015

[Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc ][SĐT: 0168.5315.249] Trang 1/7

ĐỀ DỰ ĐOÁN THPT QUỐC GIA SỐ I NĂM HỌC 2014-2015

MÔN VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên:

Cho biết: Gia tốc rơi tự do g ≈ π 2

m/s2; êlectron có khối lượng m e = 9,1.10 -31 kg và điện tích q e = − 1,6.10 -19 C;

hằng số Plăng h = 6,625.10 -34

J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

thứ tự trên Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá trị

U C =2U Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và L là

A 1UC

3 U

2 C 3U C D C

3 U 4

Câu 3: Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số

f 1 =7.1014 Hz, chùm II có tần số f 2 =5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng  3 0,51 m  Chùm có thể gây ra hiện

tượng quang điện nói trên là:

A chùm I và chùm II B chùm I và chùm III C chùm II và chùm III D chỉ chùm I

L là độ tự cảm của một cuộn cảm thuần Biết C 1 = 4  F, C 2 = 8  F, L = 0,4 mH

Điện trở khóa K và các dây nối là không đáng kể Ban đầu khóa K đóng, trong

mạch có dao động điện từ với điện tích cực đại trên tụ C 1 là q 0 = 1,2.10-5 C Tại

thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ C 1 đạt cực đại người ta mở khoá K Xác định

độ lớn cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ C 1

bằng không

A 2(A) B 0,15 3 (A) C 0,15 2(A) D 0,3 2(A)

dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng Bước sóng của sóng trên mặt chất

lỏng là 1cm Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4cm và AMNB là hình thang cân Để

trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang là

A 18 5 cm2 B 9 3 cm2 C 9 5 cm2 D 18 3 cm2

nm đến 760 nm M là một điểm trên màn giao thoa, ở đó có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức

xạ đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm Ở M là vân sáng bậc mấy của bức xạ màu vàng nói trên ?

bằng giá trị hiệu dụng thì cường độ dòng điện qua điện trở có độ lớn

thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên Phương trình dao

Trang 13

Đề Dự Đoán THPT Quốc Gia – Thầy Đỗ Ngọc Hà ĐỀ DỰ ĐOÁN 2015

[Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc ][SĐT: 0168.5315.249] Trang 2/7

giữa vật nhỏ và mặt phẳng ngang là μ = 0,5 Từ vị trí lò xo không biến dạng, người ta kéo vật đến vị trí sao

cho lò xo giãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Khi đi được quãng đường 12cm kể từ lúc bắt đầu thả, vận

tốc của vật có độ lớn bằng

A 1,595m/s B 2,395m/s C 2,335m/s D 1,095m/s

nước là 0,9 m Chiết suất của nước với ánh sáng đổ và tím lần lượt bằng 1,34 và 1,38 Tính bề rộng dải quang

phổ thu được được đáy bể?

2 He , 13953I , 23592U có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u

Biết khối lượng của hạt proton, notron lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ

tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

A. 42He ; 13953I ; 23592U B. 13953I ; 42He ,23592U C. 23592U ;42He ;13953I D.13953I 23592U ;42He

trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp Lúc đầu, công suất tiêu

thụ trên đoạn mạch có giá trị cực đại Sau đó, giảm giá trị của tần số f thì điện áp hai đầu đoạn mạch

A sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch

B ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch

C cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch

D trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch

Câu 14: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  U cos(100 t0    ) (V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm

1 2

R , R và cuộn thuần cảm có độ tự cảm Lthay đổi được Biết R1 2R2 200 3  Điều chỉnh L cho đến khi

hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn

1T + p Phát biểu nào sau đây sai ?

A Hạt 21D bền hơn hạt 31T

B. Phản ứng này rất khó xảy ra

C. Tổng khối lượng hạt 3

1 T và hạt prôtôn nhỏ hơn tổng hai hạt 2

1 D

D. Hạt 2

1 D là đồng vị của hạt nhân Hidrô

N trên một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau Tại thời điểm tốc độ dao động của M cực tiểu thì

trên đoạn MN chỉ có ba điểm có tốc độ dao động cực đại Khoảng cách MN bằng

Trang 14

Đề Dự Đoán THPT Quốc Gia – Thầy Đỗ Ngọc Hà ĐỀ DỰ ĐOÁN 2015

[Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc ][SĐT: 0168.5315.249] Trang 3/7

hướng từ Tây sang Đông Gọi M là một điểm trên phương truyền đó Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện

trường tại M có độ lớn cực đại và hướng từ trên xuống Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có

A độ lớn bằng không B độ lớn cực đại và hướng về phía Tây

C độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D độ lớn cực đại và hướng về phía Nam

một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy tiếng gõ, một tiếng truyền qua gang và

một truyền qua không khí trong ống gang; hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s Biết tốc độ âm trong không khí là 340

m/s Tốc độ âm trong gang là bao nhiêu

A. 1452 m/s B.3194 m/s C. 5412 m/s D. 2365 m/s

trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng

12 và 110 2 V Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

A 50 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 60 Hz

thẳng đứng với phương trình : uA uB  2 cos 40 t(mm)  Coi biên độ sóng không đổi Xét các vân giao thoa

cùng loại, nằm về một phía với đường trung trực của AB, ta thấy vân thứ k đi qua điểm M có hiệu số AM –

BM = 7,5cm và vân thứ (k+2) đi qua điểm P có hiệu số AP – BP = 13,5cm Gọi M’ là điểm đối xứng với M

qua trung điểm của AB Tính số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MM’ lần lượt là

A 5; 6 B 6;5 C 6;7 D 7;6

theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại

giảm xuống I Khoảng cách AO bằng

A 2AC.

3 AC.

1 AC

1 AC.

2

Câu 23: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số f 1 , f 2 , f 3 Biết rằng tại mọi thời điểm, li

độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức 1 2 3

Điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc

6

Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (U AM + U MB ) đạt giá trị cực đại

Hỏi khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là bao nhiêu?

A. 150 V B 75 3 V C 75 2 V D 200 V

treo một vật khối lượng m thì chúng bắt đầu dao động điều hòa Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A Biên độ dao động của hệ hai vật là mg

k

B Sau thời điểm xuất phát bằng một số nguyên lần chu kỳ, nếu nhấc m khỏi M thì dao động tắt hẳn luôn

C Nhấc vật m khỏi M tại thời điểm chúng ở độ cao cực đại thì vật M vẫn tiếp tục dao động

D Tần số góc của dao động này là k

M m

 

Trang 15

Đề Dự Đoán THPT Quốc Gia – Thầy Đỗ Ngọc Hà ĐỀ DỰ ĐOÁN 2015

[Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc ][SĐT: 0168.5315.249] Trang 4/7

3,25

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m Chiếu đến hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc có

bước sóng λ1= 0,63 m và μ λxchưa biết Gọi M, N là hai điểm trên màn E, đối xứng nhau qua vân trung tâm sao

cho MN = 18,9mm Trong đoạn MN người ta đếm được 23 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau

của hai hệ vân và hai trong ba vạch trùng nhau đó nằm ở ngoài cùng của đoạn MN Giá trị của λxbằng

A 0,72m B 0,56 m μ C 0,45 m μ D 0,75 m μ

Tăng đồng thời số vòng dây của cả hai cuộn sơ cấp và thứ cấp thêm cùng một số vòng thì điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở

A có thể tăng lên hoặc giảm đi B không đổi

C giảm đi D tăng lên

A Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là các phôtôn

B Khi nguyên tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ phôtôn

C Các phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái chuyển động hay đứng yên

D Mỗi phôtôn ánh sáng mang một năng lượng xác định tỉ lệ với tần số của ánh sáng

tưởng giảm từ 8,9 mA xuống 7,2 mA Khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên này là

A. 138,5 ngày đêm B. 135,6 ngày đêm C. 148 ngày đêm D. 138 ngày đêm

Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 4 cm Tại vị trí vật có tốc độ 40 3 cm/s thì

lực đàn hổi của lò xo có độ lớn là

A. 4 N B. 8 N C.2 N D 6 N

và x 2 cùng phương cùng tần số có đồ thị như hình vẽ Độ lớn gia tốc cực đại

thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I cos( t + 1 0 ω π) (A)

6 Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc thêm vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là

π ω

Trang 16

Đề Dự Đoán THPT Quốc Gia – Thầy Đỗ Ngọc Hà ĐỀ DỰ ĐOÁN 2015

[Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc ][SĐT: 0168.5315.249] Trang 5/7

A Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng huỳnh quang chưa tắt ngay mà còn kéo dài một khoảng thời gian nữa

B Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng lân quang chưa tắt ngay mà còn kéo dài một khoảng thời gian nữa

C Hiện tượng lân quang chỉ xảy ra với các chất lỏng và chất khí

D Hiện tượng huỳnh quang chỉ xảy ra với các chất rắn

điểm có gia tốc lần lượt là a M = - 3 m/s2 và a N = 6 m/s2 C là một điểm trên đoạn MN và CM = 2.CN Gia tốc

chất điểm khi đi qua C

A.1 m/s2 B. 2 m/s2 C. 3 m/s2. D. 4 m/s2

Câu 37: Dùng hạt α làm đạn bắn phá hạt nhân Al đang đứng yên gây ra phản ứng: α + Al2713 3015P + n01 Để

phản ứng này xảy ra cần một lượng năng lượng là 2,7 MeV và cho rằng hai hạt sinh ra trong phản ứng có cùng

vận tốc Lấy khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử Động

năng của hạt α bằng

A 31 MeV B 1,3 MeV C 13 MeV D 3,1 MeV

Trạng thái dao động của vật tại thời điểm t + T/4 là

A chậm dần ra biên B chậm dần đều về vị trí cân bằng

C chậm dần đều ra biên. D nhanh dần về vị trí cân bằng.

động nó sinh ra một công suất cơ bằng 7,5 kW Biết rằng, mỗi ngày động cơ hoạt động 8h và giá tiền của một

“số” điện công nghiệp là 1200đ Trong một tháng (30 ngày), số tiền điện mà phân xưởng đó phải trả cho ngành

điện là

A 2.700.000 đ B 5.400.000 đ C 675.000 đ D 1.350.000 đ

Hz Biết tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng nằm trong khoảng từ 380 Hz đến 720 Hz Với tần số nằm trong

khoảng từ 8 kHz đến 11 kHz, có bao nhiêu tần số tạo ra sóng dừng ?

A 6 B 7 C 8 D 5

tiếp Trong đoạn AM có điện trở thuần R = 501 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

theo phương ngang với biên độ A Trong quá trình dao động, tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong thời gian

0,1s bằng 20cm/s Lấy π 2 = 10 Giá trị của biên độ A bằng

A 4cm B. 1cm C 3cm D 2cm

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m Đặt trong khoảng giữa hai khe và màn quan sát một thấu

kính hội tụ sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và cách đều hai khe Di

chuyển thấu kính dọc theo trục chính người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của hai khe

trên màn Kích thước của hai ảnh đó lần lượt là 0,4mm và 1,6mm Bỏ thấu kính đi rồi chiếu đến hai khe ánh

sáng đơn sắc có bước sóng λ thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân bằng 0,72mm

Giá trị của λ là

A 0,48μm B 0,72μm C 0,42μm D 0,56μm

Trang 17

Đề Dự Đoán THPT Quốc Gia – Thầy Đỗ Ngọc Hà ĐỀ DỰ ĐOÁN 2015

[Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc ][SĐT: 0168.5315.249] Trang 6/7

đất, con lắc dao động điều hòa với chu kì T Giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44cm thì chu kì dao động của

con lắc giảm đi 0,4s Lấy g = π 2 = 10m/s 2 Giá trị của T bằng

A 4 s B 2,4 s C 2 s D 1,2 s

lí tưởng có dạng như hình vẽ Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là

A

7 0

n trong đó n = 1, 2, 3  Nguyên tử hiđrô đang tồn tại ở tráng thái cơ bản, muốn chuyển

lên trạng thái dừng L thì phải hấp thu một phôtôn có năng lượng bằng

A 12,1eV B 10,2 eV C 3,4eV D 8,5 eV

cơ vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200V thì động cơ sinh ra công suất 82,5W Hệ số công suất

của động cơ là 0,9 Cường độ cực đại của dòng điện qua động cơ là

A 0,5 2 A B 5,5 2 A C 1,5 2 A D 9 2 A

N là hai điểm trong môi trường đó và nằm trên cùng một phương truyền sóng Khoảng cách giữa M, N bằng

A. hêli B. liti C. triti D đơteri

nhánh Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1

2  LC

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.

C.dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

D hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

-

- HẾT -

Chúc các bạn làm bài đạt kết quả cao!

Trang 18

Đề Dự Đoán THPT Quốc Gia – Thầy Đỗ Ngọc Hà ĐỀ DỰ ĐOÁN 2015

[Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc ][SĐT: 0168.5315.249] Trang 7/7

Trang 19

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC QUỐC GIA NĂM 2015

MÔN: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 4

Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)

HỌ VÀ TÊN: Lớp:

Câu 1: Một vật dđđh có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

A Sau thời gian T

8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A. B Sau thời gian

T

2, vật đi được quảng đường bằng 2 A.

C Sau thời gian T

4 , vật đi được quảng đường bằng A. D Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.

Câu 2: Tại nơi có g, một con lắc đơn dđđh Mvới biên độ góc 0 Biết khối lượng vật nhỏ là m, dây  Cơ năng của con lắc là

Câu 3: Một vật nhỏ, khối lượng m = 100g, được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m Ban đầu giữ vật ở vị trí sao

cho lò xo giãn một đoạn 5cm rồi thả nhẹ nhàng Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian t s

Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k và một vật nhỏ có khối lượng m = 100g, được treo thẳng đứng

vào một giá cố định Tại vị trí cân bằng O của vật, lò xo giãn 2,5cm Kéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới cách O một đoạn 2cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 3 cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới Chọn trục toạ độ Ox theo phương thẳng đứng, gốc tại O, chiều dương hướng lên trên; gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động Lấy g = 10 m/s 2 Viết phương trình dao động của vật nặng.

Câu 6: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta căn cứ vào

A vận tốc truyền sóng và phương truyền sóng B phương dao động và phương truyền sóng.

C phương truyền sóng và bước sóng D phương dao động và vận tốc truyền sóng.

Câu 7: Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m Kích thích để vật dao động điều hòa

với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s 2 ) Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = +1,5m/s và thế năng đang tăng Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 15 (m/s 2 ) lần thứ hai.

Câu 8: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các

phương trình: u10, 2.cos(50 )t cmu2 0, 2cos(50 t ) cm Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s) Coi biên độ sóng không đổi Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?

A.8 B.9 C.10 D.11

Câu 9: Một sóng âm truyền trong không khí Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB Biết

cường độ âm tại M là 0,05 W/m 2 Tính cường độ âm tại N.

A 400 W B 450 W C 500 W D 550 W

Câu 10: Khi nói về dđ điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.

B Cơ năng của vật dđ điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.

C Hợp lực tác dụng lên vật dđ điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.

D Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.

Trang 20

tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 C.

A 4V; 4A B 0,4V; 0,4A C 4V; 0,4A D 4V; 0,04A

Câu 13: Trong một thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, người ta có thể làm triệt tiêu dòng quang điện bằng cách dùng một

hiệu điện thế hãm có giá trị bằng 3,2V Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó đi vào một từ trường đều, theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ Biết bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron bằng 20cm.

A Toả ra 4,275152MeV B Thu vào 2,67197MeV C Toả ra 4,275152.10 -13 J D Thu vào 2,67197.10 -13 J.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L, tần số góc của dòng điện là ω

A Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét.

B Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL)

C Mạch không tiêu thụ công suất

D Điện áptrễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.

Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u=U0 cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong

đoạn mạch Hệ thức nào sau đây sai?

Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng

A Một nửa bước sóng B hai bước sóng C.Một phần tư bước sóng D một bước sóng.

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự: điện trở R, cuộn dây (L,r) và tụ điện C Biết R2r, 2 1

2LC

  , u cd

vuông pha với u AB Hệ số công suất của cuộn dây bằng

A 0,85 B 0,5 C 0,707 D.1

Câu 21: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L và R0 Biết U = 200V, U R = 110V,

U cd = 130V Công suất tiêu thụ của mạch là 320W thì R 0 bằng?

A 80 B 160 C 25 D 50

Câu 22: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?

A Phản xạ B Truyền được trong chân không.

C Mang năng lượng D Khúc xạ.

Câu 23: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian Khi nói về quan hệ giữa điện

trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.

B Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.

Trang 21

C Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.

D Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 24 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,40 m

và  2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng  1 có một vân sáng của bức xạ  2 Xác định  2

A 0,48m. B 0,52m. C 0,60m. D 0,72m.

Câu 25: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f1 vào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v 1 Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f 2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v 2 = 2v 1 Công thoát A của kim loại đó tính theo f 1 và f 2 theo biểu thức là

A.

)ff

3

h4

h 1 2

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.

B Sóng điện từ truyền được trong chân không.

C Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.

D Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.

Câu 27: Công suất nguồn sáng có bước sóng 0,3m là 2,5W Hiệu suất lượng tử H = 1% Dòng quang điện bão hoà là

A 0,6A B 6mA C 0,6mA D 1,2A.

Câu 28: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động

điện từ tự do Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 0

2

U

thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng

L C.

0 52

C . D.

0 32

L .

Câu 29: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?

A Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.

B Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.

C Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.

D Điện trường không lan truyền được trong điện môi.

Câu 30: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:

A tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.

B tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.

C tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.

D tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.

Câu 31: Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia  Các bức xạ này được sắp xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là:

A tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia , tia hồng ngoại B tia ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.

C tia , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại D tia , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.

Câu 32: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí Khi đi qua lăng

kính, chùm sáng này

A không bị lệch phương truyền B bị thay đổi tần số C không bị tán sắc D bị đổi màu

Câu 33: Tia Rơn-ghen (tia X) có

A cùng bản chất với tia tử ngoại B tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.

C điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường D cùng bản chất với sóng âm.

Câu 34: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp

thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó

A giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.

B phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.

C giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.

D phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng.

Câu 35: Trong phản ứng hạt nhân: Be He 1n X

0

4 2

9

4    , hạt nhân X có:

A 6 nơtron và 6 proton B 6 nuclon và 6 proton C 12 nơtron và 6 proton D 6 nơtron và 12 proton.

Trang 22

Câu 36: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban

đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là:

A 1/3 B 3 C 4/3 D 4.

Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân α + Al1327→ P 1530+ X thì hạt X là

A prôtôn B êlectrôn C nơtrôn D pôzitrôn.

Câu 38: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?

A Tia  không phải là sóng điện từ B Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.

C Tia  không mang điện D Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X.

Câu 39: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.

B Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.

C Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.

D Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

Câu 40: Khi chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,5 micromet vào bề mặt của tế bào quang điện tạo ra dòng điện bão hòa

là 0,32A Công suất bức xạ đập vào Katot là P=1,5W Tính hiệu suất của tế bào quang điện.

A 26% B 17% 64% D 53%

Câu 41 Kích thích nguyên tử H2 từ trạng thái cơ bản bằng bức xạ có bước sóng 0,1218m Hãy xác định bán kính quỹ đạo

ở trạng thái mà nguyên tử H 2 có thể đạt được?

A 2,12.10 -10 m B 2,22.10 -10 m C 2,32.10 -10 m D 2,42.10 -10 m

Câu 42: Cho phản ứng hạt nhân 31H + 21H  4

2 He + 01n + 17,6 MeV Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí heli.

A 4,24.10 10 (J) B 4,24.10 12 (J) C 4,24.10 13 (J) D 4,24.10 11 (J).

Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5mm; D = 1,2m; đặt trước khe S1 một bản mặt song song độ dày

e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là x 0 = 3mm Bản song song có độ dày bao nhiêu ?

Câu 44: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ?

A Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

C Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

D Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.

Câu 45: Chọn câu đúng Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

A đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau B không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

C chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh D chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.

Câu 46: Chiếu nguồn bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,5m lên mặt kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện, người ta thu được cường độ dòng quang điện bão hoà I bh = 2mA, biết hiệu suất lượng tử H = 10% Công suất bức xạ của nguồn sáng là

A 7,95W B 49,7mW C 795mW D 7,95W.

Câu 47: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ?

A Quỹ đạo có bán kính r 0 ứng với mức năng lượng thấp nhất B Quỹ đạo M có bán kính 9r 0

C Quỹ đạo O có bán kính 36r 0 D Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r 0

Câu 48: Bắn phá hạt nhân 14

7Nđứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy Cho khối lượng của các hạt nhân: m N = 13,9992u; m α = 4,0015u; m P = 1,0073u; m O = 16,9947u, với u = 931,5 MeV/c 2 Khẳng định nào sau đây liên

quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?

A Toả 1,21 MeV năng lượng B Thu 1,21 MeV năng lượng

C Tỏa 1,39.10 -6 MeV năng lượng D Thu 1,39.10 -6 MeV năng lượng.

Câu 49: Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở

A cấu tạo của phần ứng B cấu tạo của phần cảm C bộ phận lấy điện ra ngoài D cấu tạo của rôto và stato.

Câu 50: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q0 cost Phát biểu

nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ?

A W đ =

C2

Trang 23

TRƯỜNG THPT N.T MINH KHAI

05 trang)

1 NĂM 2015

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A bước sóng giảm, tần số không đổi B bước sóng và tần số không đổi

C bước sóng và tần số đều thay đổi D bước sóng tăng, tần số không đổi

Câu 2: Một chất điểm dao động theo phương trình 6

Câu 3: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi dây

mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10cm, vật B tích điện tích q = 2.10-6C Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng K=10 N/m Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 105V/m hướng dọc theo trục lò xo Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa Cho π2

=10 Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ

chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được Khi L = L1 1; Khi

so với ban đầu, còn độ lớn không đổi thì chu kỳ dao động điều hòa bằng 1,978s hoặc 1,137s

Giá trị chu kì dao động T của con lắc là

A 1,318s B 1,567s C 1,329s D 1,394s

Câu 6: Trong mạch dao động LC lí tưởng Lúc to = 0 bản tụ A tích điện âm, bản tụ B tích điện dương và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ A sang B Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì

A dòng điện đi qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm

B dòng điện đi qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương

C dòng điện đi qua L theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương

D dòng điện đi qua L theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g và lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m dao động điều

hòa với biên độ 6,5 cm Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là

S1 2  Tia S1ytrên mặt nước, ban đầu tia S1ychứa S1S2. Điểm C luôn ở trên tia S1y và S C1  5 cm

Cho S1yquay quanh S1 đến vị trí sao cho S1C là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên S1S2với

Mã đề thi 134

Trang 24

A đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều

B điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

C cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch D cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu

Câu 11: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có

cảm ứng từ B

vuông góc với trục quay xx' của khung Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây

là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15 V( ). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng

Câu 12: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành

phần Gọi φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, d2, d1 là khoảng cách từ M đến hai nguồn sóng

có bước sóng λ (với k là số nguyên) Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi

A φ = 2kπ B φ = (2k+1)π C φ = (2k+1)π/2 D d2 – d1 = kλ

Câu 13: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc  của một dao động điều hòa khi thế năng bằng 3 lần động năng của hệ là

A v 3.x B x2 .v C 3.v.2 .x D .x 3 .v

Câu 14: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

A Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì

B Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau/2

C Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến

D Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian

Câu 15: Một vật dao động điều hòa, đi theo chiều dương từ vị trí M có li độ x= -5cm đến N có li độ x=+5cm

trong 0,25s Vật đi tiếp 0,5s nữa thì quay lại M đủ một chu kì dao động Biên độ dao động của vật là

A 5 2cm B 10

3cm . C 5 3cm D 10 cm

Câu 16: Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc Âm

sắc khác nhau là do

A tần số khác nhau, năng lượng khác nhau B độ cao và độ to khác nhau

C số lượng các họa âm khác nhau D hác nhau

Câu 17: Một sóng âm truyền trong không khí Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là

50 dB và 70dB So với cường độ âm tại M thì cường độ âm tại N

A nhỏ hơn 20 lần B nhỏ hơn 100 lần C lớn hơn 20 lần D lớn hơn 100 lần

Câu 18: Một lò xo có độ cứng 200N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được

gắn với chất điểm m=0,5kg Chất điểm m được gắn với chất điểm thứ hai m=0,5kg Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục 0x nằm ngang dọc theo trục của lò xo Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi truyền cho hai chất điểm một vận tốc có độ lớn 20 6cm/s có phương trùng với 0x và có chiều làm cho lò xo bị nén thêm Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 2N Chất điểm m bị tách khỏi m ở thời điểm

Câu 20: M và N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng trên mặt nước, cách nguồn theo thứ tự

d1=5cm và d2=20cm Biết rằng các vòng tròn đồng tâm của sóng nhận được năng lượng dao động như

Trang 25

nhau Tại M, phương trình sóng có dạng uM =5cos(10πt+

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn

cảm thuần Lvà tụ điện C Dòng điện trong đoạn mạch là i = 2cos100πt(A) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Câu 22: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u =220cos100πt (V).Giá trị hiệu dụng của điện

áp này là

A 110 V B 220 2 V C 220 V D 110 2 V

Câu 23: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB Trong đó: AM chứa

cuộn dây có điện trở 50  và độ tự cảm 1

2 H; MB gồm tụ điện có điện dung

4

102

 F mắc nối tiếp với biến

trở R Biết uMB=U0cos100t (V) Thay đổi R đến giá trị R0 thì điện áp hai đầu AM lệch pha /2 so với điện

áp hai đầu MB Giá trị của R0 bằng

A 70 B 50 C 100 D 200

Câu 24: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì

A độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng B vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm

C vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc D độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm

Câu 25: Đặt điện áp u = 200 2cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 , cuộn cảm thuần và tụ mắc nối tiếp Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức uC = 200cos(100t - 

2) V Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng

Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật

ra 8cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo Biên

độ dao động mới của vật là

A 2 6 cm B 2 7 cm C 4 2cm D 2 14 cm

Câu 27: Trong giờ thực hành đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của

sóng âm là (75 4 )cm và tần số của âm đó là f(440 10 ) z H Kết

trong không khí là

A (330 14 ) m/s B 330m/s C (330 25 ) m/s D (330 20 ) m/s

Câu 28: Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?

A Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

B Tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay

C Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng

D Chu kỳ quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu kỳ quay của từ trường quay

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m Vật nhỏ được đặt

trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 12 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần Khi đến vị trí lò xo bị nén 8cm, vật có tốc độ bằng 40 2 cm/s Lấy g=10m/s2 Khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất, vật có tốc độ là

A 50 3 cm/s B 40 3cm/s C 60 2 cm/s D 50 2 cm/s

Câu 30: Lực kéo về tác dụng lên một vật dao động điều hòa luôn biến thiên

A ngược pha với li độ B trễ pha

Trang 26

Câu 32: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5m với hai đầu cố định, người ta

quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động Biết khoản

A 20m/s B 15 m/s C 10 m/s D 7,5 m/s

Câu 33: Người ta truyền tải một công suất không đổi bằng dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện

đến nơi tiêu thụ Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 76% Để hiệu suất truyền tải

là 94% thì điện áp ở nhà máy điện phải tăng thêm

Câu 34: Đặt điện áp uU0cos ( )t V (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được Khi L=L1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch là α (0 < α < π/2) Khi L=L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị 0,5 ULmax và điện áp hai

đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là 0,25α Giá trị α gần giá trị nào nhất sau đây?

A 1,05 rad B 1,35 rad C 0,25 rad D 1,38 rad

Câu 35: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm Khi độ dời là 10cm vật có vận tốc 20π 3cm/s Lấy π2=10 Chu kì dao động của vật là

Câu 36: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm một điện áp xoay chiều

ổn định u = U0cos100πt V Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1 = 45Ω và R2 = 80Ω thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 240 W, công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng

Câu 37: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều

250 2 cos100 ( )

u t V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc

600 Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là

A 200W B 300 3W C 300W D 200 2 W

Câu 38: Đặt điện áp uU0cos100t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

2 (H) Ở thời điểm điện

áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng

trong mạch là

Câu 39: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng

không đổi 100V Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 400V Nếu từ trạng thái ban đầu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 100V Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp là

Câu 40: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện

trở thuần R40 3 và độ tự cảm L=0,4/π H, đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không Đặt vào AB một điện áp u AB 100 2cos100t(V) Điều chỉnh

C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM +UMB) đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại của tổng điện áp hiệu dụng (UAM +UMB) là

Trang 27

Câu 41: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tấn số 4Hz và cùng biên độ

2cm Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng Khi qua vị trí động năng của vật bằng 3 lần thế năng dao động, vật đạt tốc độ 24π (cm/s) Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là

Câu 43: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, để có cộng hưởng điện xẩy ra ta phải

A tăng hệ số tự cảm của cuộn dây B giảm tần số dòng điện

C giảm điện trở của đoạn mạch D tăng điện dung của tụ điện

Câu 44: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính

18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’ Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’ Khi A dao động trên trục Ox với phương trình x6cos(10 t  / 2) (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình

x' 2cos(10 t  / 2) (cm) Tiêu cự của thấu kính là

4qq 13(nC) Tại một thời điểm, khi q1 = 1nC thì độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất là

i1 = 3mA Độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai khi đó là

Câu 46: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là Q0 = 10-6 C và cường

độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 4π mA Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q = Q0, thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là

A 1 ms

1 ms

1 ms

1 ms

8

Câu 47: Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng

C tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ D cộng hưởng dao động điện từ

Câu 48: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng

đứngvới phương trình uA = uB = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1=5 cm, d2=22,5 cm Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là

Câu 49: Khi nói về một hệ cơ học dao động cưỡng bức, phát biểu nào dưới đây là sai?

A Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức

B Dao động cưỡng bức gồm hai giai đoạn, giai đoạn chuyển tiếp và giai đoạn ổn định

C Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức

D Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa

thay đổi được và 2 1

LC

  Khi R = R0 hệ số công suất của mạch điện đang bằng 1 2, nếu tăng R thì

A tổng trở của mạch giảm B công suất toàn mạch tăng

C hệ số công suất của mạch giảm D hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng

-

- HẾT -

Trang 28

Đáp án:

1 D 6.B 11.D 16.D 21.C 26.B 31.A 36.A 41.A 46.D2.C 7.A 12.A 17.D 22.D 27.C 32.C 37.B 42.C 47.D3.A 8.A 13.D 18.C 23.D 28.D 33.A 38.C 43.B 48.B4.C 9.A 14.B 19.C 24.C 29.B 34.D 39.B 44.D 49.B5.A 10.A 15.B 20.A 25.C 30.A 35.D 40.B 45.C 50.D

Trang 29

TRUNG TÂM LUYỆN THI

KHOA HỌC TỰ NHIÊN THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 01 NH 2014-2015

Môn: Vật lý – Lớp A1

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng Điểm treo là Q Độ cứng lò xo là 10N/m Từ vị trí cân

bằng, nâng vật lên 1 đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao

động là 1 giây Lấy g = 10 = π2

(m/s2) Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm Q là

Câu 2: Treo con lắc đơn tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = π2 (m/s2), chiều dài dây treo là

1m Bỏ qua lực cản Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60

rồi buông nhẹ cho vật dao động Chọn gốc thời gian khi buông vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay khi

buông vật Phương trình dao động của vật nhỏ là

Câu 3: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 10cm Trong 1s, quãng

đường lớn nhất vật đi được là 10cm Trong 2s, quãng đường lớn nhất vật đi được là

A 20 2cm B 50cm C 10 3 cm D 20cm

Câu 4: Con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f0 Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến

thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 thì biên độ dao động khi ổn định là A.Khi giữ nguyên biên

độ F0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f2 thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A Lực

cản môi trường không thay đổi Biểu thức nào sau đây là đúng

f f

Câu 5: Một vật dao điều hòa với ly độ cực đại là X, tốc độ cực đại là V Khi ly độ là x thì tốc độ

là v Biểu thức nào sau đây là đúng

Trang 30

Câu 7: Hai vật nhỏ cùng dao động điều hòa Tần số dao động lần lượt là f1 và f2; Biên độ lần lượt là A1 và A2 Biết f1 = 4f2; A2=2A1 Tỉ số tốc độ cực đại của vật thứ nhất (V1) và tốc độ cực đại của vật thứ hai (V2) là

V

2

18

V

2

81

Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Vec tơ gian tốc của vật a

bằng gia tốc trọng trường g tại vị trí

A cân bằng B lò xo không bị biến dạng

Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa có ly độ p hụ thuộc thời gian theo hàm cosin như mô

tả trên đồ thị Tần số góc là  Phương trình dao động của chất điểm là

-4π

Trang 31

Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn l Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 3l rồi buông nhẹ cho vật dao động với chu kỳ T Trong một chu kỳ, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục là

A

2W

S mg

Câu 17: Một vật dao động quanh vị trí cân bằng O Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là là 0,25 giây Tần số góc dao động của vật là

A 2π rad B π rad C 8π rad D 4π rad

Câu 18: Một vật dao động điều hòa Khi ly độ là 10cm thì động năng gấp 4 lần thế năng Khi ly

độ là 5cm thì tỉ số giữa động năng và thế năng là

Câu 20: Con lắc lò xo dao động quanh vị trí cân bằng O Lực hồi phục

A triệt tiêu ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên

B đổi chiều ở biên

C luôn hướng về vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên

D luôn hướng về vị trí cân bằng

Câu 21: Một con lắc lò xo dựng ngược trên mặt sàn nằm ngang, vật là một đĩa nhỏ khối lượng 100g, độ cứng của lò xo là 10N/m Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2) Bỏ qua mọi lực cản Khi đĩa đang ở vị trí cân bằng, từ độ cao 1,5m so với đĩa, thả một vật nhỏ khối lượng 100g, vật nhỏ va chạm với đĩa, dính vào đĩa và dao động với biên độ là

A 0,090s B 0,200s C 0,192s D 0,094s

Trang 32

Câu 25: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang Ở vị trí cân bằng O lò xo giãn ra một đoạn 12,5cm Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,01

Từ vị trí O, kéo vật ra sao cho lò xo giãn thêm một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = π2

(m/s2) Tốc độ dao động cực đại sau khi vật qua vị trí O lần

A 2 :1: 2 B 2 3 : 2 3 : 2 3 C 3 : 4 2 3 : 3 D 1: 2 :1

Câu 28: Một dao động riêng chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn để trở thành dao động cưỡng bức Kết luận nào sau đây là sai

A Lực cản môi trường càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng nhỏ

B Biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn

C Độ chênh lệch tần số dao động ngoại lực và tần số dao động riêng càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng nhỏ

D Khi tần số dao động ngoại lực bằng tần số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị bé nhất

Câu 29: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và tần số f Tốc độ

trung bình của vật trong nửa chu kỳ được tính bằng biểu thức

rồi buông nhẹ cho vật dao động Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2) Bỏ qua lực cản của không khí Lực căng cực đại của dây treo trong quá trình dao động gần giá trị nào nhất sau đây:

Trang 33

Câu 33: Ly độ và tốc độ của một vật động điều hòa liên hệ với nhau theo biểu thức

3 2 5 2

10 x 10 v Trong đó x và v lần lượt tính theo đơn vị cm và cm/s Lấy π2

= 10 Khi gia tốc của vật là 50 m/s2

thì tốc độ của vật là

A 50πcm/s B 0 C 50π 3 cm/s D 100π cm/s

Câu 34: Chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 5 cm Ban đầu, chất điểm có ly độ là x0

thì tốc độ của chất điểm là v0 Khi ly độ của chất điểm là 0,5x0 thì tốc độ của chất điểm là 2v0

Ly độ x0 bằng

A 5 5 cm B 10cm C 5 15cm D 20cm

Câu 35: Ba con lắc lò xo giống nhau được treo cùng độ cao và cách đều nhau Con lắc ở bên trái

và ở giữa có phương trình dao động lần lượt là x1 12cos( t )cm

a Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g

b Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ

Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 3s, biên độ A = 1cm Trong khoảng thời gian

1s, tốc độ trung bình của vật không thể nhận giá trị nào sau đây

Câu 39: Một con lắc đơn đặt không gian giữa hai bản tụ song song Khoảng cách giữa hai bản tụ

là d Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U Chiều dài dây treo là l Vật nhỏ của con lắc đơn có khối

lượng m và được tích điện q Kích thích cho vật dao động với biên độ nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với hai bản tụ Gia tốc trọng trường là g Chu kỳ dao động được tính bằng biểu thức

Trang 34

A T 2 l

qdU g m

T

qdU g

T

qU g

Câu 41: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có tần số dao động bé là f1 và f2 với f1 < f2 Kích thích

để hai con lắc dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng Thời gian giữa hai lần liên tiếp hai con lắc qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều là

nA

n

Câu 45: Con lắc đơn dao động nhỏ đưa từ mặt đất lến cao thì

A Tần số tăng rồi giảm B Tần số dao động tăng

C Tần số không đổi D Tần số dao động giảm

Câu 46: Hai vật dao động điều hòa trên cùng một phương, cùng một vị trí cân bằng, cùng biên

độ A và tần số Hai dao động lệch pha nhau 2π/3 Khi vật thứ nhất tới vị trí cân bằng và đang đi theo chiều âm thì vật thứ hai có thể có ly độ là

và đang đi theo chiều âm

Câu 47: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình scos(2t0,69)cm, t tính theo đơn

vị giây Khi t = 0,135s thì pha dao động là

Trang 35

A 0,57 rad B 0,75 rad C 0,96 rad D 0,69 rad

Câu 48: Một vật có khối lượng 0,5kg dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 69cm Trong 1 phút vật thực hiện được 120 dao động Cơ năng của vật là

A 18,8J B 18,8.104J C 37,6J D 37,6 104J

Câu 49: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm Khi vật tới vị trí động năng bằng thế năng thì giữ cố định một vị trí trên lò xo cách vật một khoảng bằng 3/4 chiều dài của lò xo khi đó Biên độ dao động của vật là

A 42cm B 4 3 cm C 44 cm D 2 3 cm

Câu 50: Hai con lắc lò xo có độ cứng giống nhau và các vật nhỏ lần lượt là m1, m2 Kích thích cho hai vật dao động điều hòa với biên độ A1 = 2A2 Khi đó tần số dao động của hai con lắc lần lượt là f1 và f2 Biểu thức đúng là

Trang 36

GV : Lê Thị Hà 1

SỞ GD VÀ ĐT TP.ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA & TUYỂN SINH ĐẠI HỌC

Đề thi có 6 trang Môn thi : Vật Lý; Khối A và khối A1

Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề

C©u 1 : Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, giá trị của L có thể thay đổi được Biết điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu mạch AB là u = 200√2cos100πt V Điện trở và dung kháng của tụ điện là R = 120

Ω, ZC = 90 Ω Khi thay đổi L, thấy có hai giá trị của L để điện áp trên hai đầu cuộn cảm bằng 175√2

V Hai giá trị của L là

A L1 = 21/10π H và L2 = 51/10π H B L1 = 21/10π H và L2 = 31/10π H

C L1 = 21/π H và L2 = 31/π H D L1 = 41/10π H và L2 = 61/10π H

C©u 2 : Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay

chiều u=100 2 cost(V),không đổi Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng,lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200(V).khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là:

A 100 2 (V) B 200(V) C 100(V) D 100 3 (V)

C©u 3 : Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng

song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm Mốc thế năng tại vị trí cân bằng Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của

N là

C©u 4 : Stato của động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều bap ha tần số

50 Hz vào động cơ Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?

A 3000 vòng/phút B 900 vòng/phút C 1000 vòng/phút D 1500 vòng/phút

C©u 5 : Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu

kì T = 2s Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi

đó

A Thiếu dữ kiện B 1,992s C 2,008s D 2,010s

C©u 6 : Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp

có suất điện động hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb, số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng là bao nhiêu?

A ≈ 14 vòng B ≈ 50 vòng C ≈ 198 vòng D ≈ 3,5 vòng

C©u 7 : Chọn câu sai Tần số của dao động tuần hoàn là:

A Số dao động thực hiện được trong 1 phút

B Số lần li độ dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian

C Số chu kì thực hiện được trong một giây

D Số lần trạng thái dao động lặp lại trong 1 đơn vị thời gian

Trang 37

C©u 8 : Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 =

0,64μm(đỏ) , λ2 =0,48μm(lam).trên màn hứng vân giao thoa Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là

A 6 vân đỏ 4 vân lam B 7 vân đỏ , 9 vân lam

C 9 vân đỏ , 7 vân lam D 4 vân đỏ , 6 vân lam

C©u 9 : Đặt điện áp u 220 6 osctV vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm

thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax Biết UCmax=440V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:

C©u 10 : Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi

được Ở tần số f1 = 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ = 1 Ở tần số f2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ = 0,707 Ở tần số f3 = 9 0 Hz, hệ số công suất của mạch bằng:

C©u 11 : Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều ?

A Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha

B Trong công nghệ mạ điện, đúc điện …, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều

C Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng

D Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp

C©u 12 : Chọn phát biểu sai

Khi chiếu một chùm tia sáng song song của ánh sáng Mặt Trời xuống mặt thoáng của một bể nước thì:

A đáy bể có một vệt sáng có màu phụ thuộc vào phương chiếu của chùm sáng

B đáy bể có một vệt sáng trắng khi chiếu vuông góc

C đáy bể có một dải sáng màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím khi chiếu vuông góc

D đáy bể có vệt sáng tạo một dải sáng màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím khi chiếu xiên

C©u 13 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bứơc sóng  từ 0,4  m đến 0,7 m Khoảng cách giữa hai

nguồn kết hợp là a = 2mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm có những bức xạ nào cho vân sáng

C©u 15 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm Hai khe được chiếu bằng

ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m) Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?

C©u 16 : Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos (ωt+φ) vào hai đầu AB của đoạn mạch RLC nối tiếp Biết

cuộn dây thuần cảm có L = 2

 H, tụ có C=

410

F để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có

R và L không phụ thuộc vào R thì tần số dòng điện là bao nhiêu?

A f = 25Hz B f = 60Hz C f = 50 Hz D f = 120 Hz

C©u 17 : Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại trên tụ bằng Q0, cường độ dòng điện cực đại

trong mạch bằng I0 Tần số dao động điện từ trong mạch f bằng:

A f =

0

02

C©u 18 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc, khác pha là dao động

điều hoà có đặc điểm nào sau đây?

Trang 38

GV : Lê Thị Hà 3

A Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần

B Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần

C Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần

D Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của cả hai dao động thành phần

C©u 19 : Cho cơ hệ như hình vẽ Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng

k = 50 N/m vật m1 = 200 g vật m2 = 300 g Khi m2 đang cân bằngta thả m1 từ độ

cao h (so với m2) Sau va chạm m2 dính chặt với m1, cả hai cùng dao động với biên độ A = 10 cm

Độ cao h là:

A h = 0,2526 m B h = 25 cm C h = 2,5 cm D h = 0,2625 m

C©u 20 : Tại 2 điểm A và B cách nhau 25cm trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha tạo ra trên

mặt nước có bước sóng λ = 2cm M là một điểm nằm trên mặt nước cach A và B lần lượt 20cm và 15cm N là điểm đối xứng với M qua AB số điểm có biên độ cực đại trên MN là

C©u 21 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40 cm, khối lượng vật nặng bằng 10g dao động với biên

độ góc m = 0,1 rad tại nơi có gia tốc g = 10m/s2 Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:

A ± 0,2 m/s B ± 0,4 m/s C ± 0.1 m/s D ± 0,3 m/s

C©u 22 : Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định Bề

rộng của bụng sóng là 6 Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng 1,5 là 20 cm Số bụng sóng trên AB là

C©u 23 : Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa

với chu kì tương ứng là 2,0s và 1,8s Tỷ số 2

1

l

l bằng

A 0,9 B 0,81 C 1.23 D 1,11

C©u 24 : Đặt điện áp uU 2 cos(t)( )V vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C thay đổi

được Khi C = C1 thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch là 600 và khi đó mạch tiêu thụ một công suất 50(W) Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại là

A 250(W) B 200(W) C 50(W) D 100(W)

C©u 25 : Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ A = 6º

theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A Điểm tới của tia sáng gần đỉnh A Người ta thấy góc lệch của tia ló so với tia tới lăng kính là 3º Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc trên là:

C©u 26 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L

và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi

đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức

80 6 cos / 6

d

u    t V , u C  40 2 osc   t 2 / 3V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là UR =

60 3V Hệ số công suất của đoạn mạch trên là

C©u 27 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai

khe là 2,0m, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí

nghiệm là 0,60m Khoảng cách từ vân tối thứ ba đến vân sáng trung tâm là:

m 1

h

k

m 2

Trang 39

A 3,0mm B 3,5mm C 2,5mm D 2,0mm

C©u 28 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha Biết sóng do

mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s) Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :

A 7,56 cm B 10,56cm

C 5,28cm D 9,72 cm

C©u 29 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6 H và tụ điện có điện

dung 2,8 nF Lấy  = 3,14 Tốc độ truyền sóng điện từ c = 3.108 m/s Mạch dao động này có thể bắt được loại sóng điện từ là:

A sóng ngắn B sóng trung

C sóng dài D sóng cực ngắn

C©u 30 : Một lò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200g Từ vị trí

cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ Lấy g = 10m/s2 Chiều dương hướng xuống Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là:

A Fhp max = 2N; Fđh max = 3N B Fhp max = 5N; Fđh max = 7N

C Fhp max = 1,5N; Fđh max = 3,5N D Fhp max = 5N; Fđh max = 3N

C©u 31 : Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Ở thời điểm độ lớn vận

tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

C©u 32 : Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là TA, chu kì dao động

của vật B là TB.Biết TA = 0,125TB.Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao động?

C©u 33 : Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lí tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C và L Đặt vào

hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt – π/6) Biết U0, C, ω là các hằng số Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là UR = 220V và uL = U0Lcos(ωt + π/3), sau đó tăng R và

L lên gấp đôi, khi đó URC bằng

A 100 2V B 110 2V C 220V D 220 2V

C©u 34 : Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4m Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền

sóng, dao động lệch pha nhau góc

2

, cách nhau

C©u 35 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u=cos(t)

Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

C©u 36 : Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L =

0,65/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10-3 /4,8π (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos(t + ) (V) có tần số góc  thay đổi được Thay đổi , thấy rằng tồn tại 1 = 30 2 rad/s hoặc 2 = 40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất ?

A 207 V B 210 V

C 115 V D 140 V

C©u 37 : Đoạn mạch R, L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, tần số thay đổi được Khi điều

chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là – π/6 và π/3 còn cường

độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là:

Trang 40

GV : Lê Thị Hà 5

C©u 38 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (gốc O tại vị trí cân bằng) với phương trình

cm, t(s) Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian là 4cm Xác định số lần vật qua vị trí có li độ x = 1,5cm trong khoảng thời gian 1,1s tính từ lúc t = 0

C©u 39 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn quan sát có vân sáng bậc 5 Di

chuyển màn ra xa thêm 20cm, tại điểm M có vân tối thứ 5 (tính từ vân sáng trung tâm) Khoảng cách

từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe trước khi dịch chuyển là:

C©u 40 : Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì

A Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất

B Điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời của tụ điện

C Điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm

D Cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch

C©u 41 : Trong mạch dao động LC lí tưởng, có dao động điện từ tự do (dao động riêng) Hiệu điện thế cực

đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo và Io Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/3 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:

A 3/4 U0 B 1/2 U0

C √3/4 U0 D 2√2/3 U0

C©u 42 : Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?

A Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất

B Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

C Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không

D Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc

C©u 43 : Một vật dao động điều hòa với   10 2rad/s Chon gốc thời gian t 0 lúc vật có ly độ x  2 3

cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 2m/s theo chiều am Phương trình dao động của quả cầu có dạng

A x  4cos(10 2t + 2/3)cm B x  4cos(10 2t + /3)cm

C x  4cos(10 2t + /6)cm D x  4cos(10 2t  /6)cm

C©u 44 : Một tụ điện có điện dung C = 50 F được tích điện đến hiệu điện thế U0 Sau đó hai đầu tụ được nối

vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối Thời điểm đầu tiên khi điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là (t = 0 là lúc nối tụ điện với cuộn dây):

C©u 45 : Chọn phát biểu sai Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí

A Tỉ lệ thuận với thời gian truyền đi xa

B Tỉ lệ thuận với chiều dài đường dây tải điện

C Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp nơi truyền đi

D Tỉ lệ thuận với bình phương công suất truyền

C©u 46 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số

không đổi Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -10 3 V, uC(t1) = 30 3 V, uR(t1) = 15V Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 20V, uC(t2) = - 60V, uR(t2) = 0V Tính biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch?

Ngày đăng: 10/06/2015, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w