Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
623,5 KB
Nội dung
1 PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O C M MỤ Ạ Ẩ Ỹ PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O C M MỤ Ạ Ẩ Ỹ TẬP HUẤN “BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP” MÔN VẬT LÝ THCS T V T LÝỔ Ậ T V T LÝỔ Ậ 2 3 1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá “Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày một tiến bộ hơn”. Liên quan đến khái niệm về đánh giá, phải kể đến một số thuật ngữ thường gặp sau đây: 4 - Kiểm tra: Kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá. Trong kiểm tra, người ta xác định trước các tiêu chí và không thay đổi chúng trong quá trình kiểm tra. Như vậy, kiểm tra là quá trình hẹp hơn đánh giá, hay nói khác đi kiểm tra là một khâu của quá trình đánh giá. - Thi: Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt, được dùng khi kết thúc một giai đoạn đào tạo, một quá trình đào tạo. Nếu trong kiểm tra, tính chất “tổng kết” có thể nổi trội hoặc không nổi trội so với tính chất “định hình”, thì trong thi, tính chất tổng kết luôn luôn là tính chất nổi trội so với tính chất định hình. 5 -Đo: Trong ĐG giáo dục, “đo” được hiểu Trong ĐG giáo dục, “đo” được hiểu là so sánh hệ thống các kiến thức, kĩ là so sánh hệ thống các kiến thức, kĩ năng và thái độ của một cá nhân hoặc năng và thái độ của một cá nhân hoặc tập thể người học đã đạt được với một tập thể người học đã đạt được với một hệ thống các kiến thức, kĩ năng và thái hệ thống các kiến thức, kĩ năng và thái độ được dùng làm chuẩn. độ được dùng làm chuẩn. Khi sử dụng đại lượng “đo” trong Khi sử dụng đại lượng “đo” trong đánh giá là muốn khẳng định tính định đánh giá là muốn khẳng định tính định lượng, tính chính xác, tính đơn nhất của lượng, tính chính xác, tính đơn nhất của kết quả đánh giá. kết quả đánh giá. 6 - Kết quả học tập: Kết quả học tập có thể được hiểu theo hai cách khác nhau tùy theo mục đích của việc đánh giá. + Cách 1: Kết quả học tập được coi là mức độ thành công trong học tập của HS, được xem xét trong mối quan hệ với mục tiêu đã xác định, chuẩn KT-KN cần đạt được và công sức, thời gian bỏ ra. Theo cách định nghĩa này thì kết quả học tập là mức độ thực hiện tiêu chí. 7 + Cách 2: Kết quả học tập cũng được coi là mức độ thành tích đã đạt được của một HS với các bạn cùng học. Theo cách định nghĩa này thì kết quả học tập là mức độ thực hiện chuẩn. Như vậy, kết quả học tập là mức thực hiện các tiêu chí và các chuẩn mực theo mục tiêu học tập đã được xác định trong chương trình giáo dục. 8 - Chuẩn, tiêu chí đánh giá: Trong giáo dục thì chuẩn, tiêu chí đánh giá là mục tiêu giáo dục đã được cụ thể hóa thành các mục tiêu cụ thể về kiến thức, kĩ năng và thái độ của từng môn học hoặc hoạt động học tập. Để có thể đo được kết quả học tập thì các mục tiêu này phải được lượng hóa thành các chuẩn có thể đo lường được. 9 -Lượng giá : Là việc giải thích các thông tin thu được về KT-KN của HS, làm sáng tỏ trình độ tương đối của một HS so với thành tích chung của tập thể hoặc trình độ của HS so với yêu cầu của CTHT Do đó người ta nói đến + Lượng giá theo chuẩn: Là sự so sánh tương đối với chuẩn trung bình chung của tập hợp. 10 + Lượng giá theo tiêu chí: Là sự đối chiếu với những tiêu chí đã đề ra. Các bài kiểm tra, bài trắc nghiệm được xem như phương tiện để kiểm tra KT-KN trong dạy học. Vì vậy, việc soạn thảo ND cụ thể của các bài kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt trong việc KTĐG -KTKN [...]... định - Nội dung kiểm tra phải phù hợp với các yêu cầu chương trình quy định - Tổ chức kiểm tra (thi) phải nghiêm minh 15 4 Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Để đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá từ khâu ra đề, tổ chức kiểm tra (thi) tới khâu cho điểm; xu hướng chung là tuỳ theo đặc trưng môn học mà lựa chọn hình thức kiểm tra (thi) thích hợp... xác, công bằng để nâng cao chất lượng dạy học; 27 6.2 Phương pháp tổ chức thực hiện - Phải trang bị các kiến thức và kỹ năng tối cần thiết có tính kỹ thuật về KT-ĐG nói chung và các hình thức KT-ĐG nói riêng, trong đó đặc biệt là kỹ thuật xây dựng các đề kiểm tra Cần sử dụng đa dạng các loại câu hỏi trong đề kiểm tra Các câu hỏi biên soạn đảm bảo đúng kỹ thuật, có chất lượng 28 6.2 Phương pháp tổ chức... hình thức kiểm tra (thi) thích hợp 16 b) Đảm bảo tính toàn diện Trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải chú ý đánh giá cả số lượng và chất lượng, cả nội dung và hình thức thống c) Đảm bảo tính hệ - Cần kiểm tra, đánh giá HS thường xuyên trong mỗi tiết học, sau mỗi phần kiến thức - Các câu hỏi kiểm tra cần có tính hệ thống 17 d) Đảm bảo tính phát triển - Hệ thống câu hỏi từ dễ đến... tích cực” 20 6 Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 6.1 Các công việc cần tổ chức thực hiện a) Các cấp quản lý GD và các trường PT cần có kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, trong đó có đổi mới KT-ĐG trong từng năm học và trong 5 năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối...2 Mục đích của kiểm tra đánh giá - Việc KTĐG có thể có các mục đích khác nhau tuỳ trường hợp Trong dạy học, KTĐG gồm 3 mục đích chính: + Kiểm tra kiến thức kĩ năng để đánh giá trình độ xuất phát của người học có liên quan tới việc xác định nội dung phương pháp dạy học một môn học, một phần học sắp bắt đầu 11 2 Mục đích của kiểm tra đánh giá + KTĐG nhằm mục đích dạy học: Bản... của kiểm tra đánh giá + KTĐG nhằm mục đích dạy học: Bản thân việc KTĐG nhằm định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy + Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết quả học tập hoặc nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phương pháp dạy học 12 3 Chức năng của kiểm tra đánh giá Chức năng của KTĐG được phân biệt dựa vào mục đích KTĐG Các tác giả nghiên cứu KTĐG nêu ra các chức năng khác nhau Theo... chuyên đề cần chỉ đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm và thảo luận, kết luận rồi nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu quả mỗi chuyên đề thông qua dự giờ thăm lớp, thanh tra, kiểm tra chuyên môn 25 6.2 Phương pháp tổ chức thực hiện a) Công tác đổi mới KT-ĐG là nhiệm vụ quan trọng lâu dài nhưng phải có biện pháp chỉ đạo cụ thể có chiều sâu cho mỗi năm học Đổi mới KT-ĐG là một... hội, - Chức năng khoa học 13 3 Chức năng của kiểm tra đánh giá Theo GS.TS Phạm Hữu Tòng, trong thực tiễn DH ở PT thì chủ yếu quan tâm đến chức năng sư phạm, được chia nhỏ thành 3 chức năng: - Chức năng chuẩn đoán; - Chức năng chỉ đạo, định hướng hoạt động học; - Chức năng xác nhận thành tích HT, hiệu quả dạy học 14 4 Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh a) Đảm... hiện b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến trong đổi mới KT-ĐG c) Trong mỗi năm học, các cấp quản lý tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra chuyên đề để đánh giá hiệu quả đổi mới KT-ĐG ở các trường PT, các tổ chuyên môn và từng GV 29 6.3 Trách nhiệm tổ chức thực hiện: * Trách nhiệm của nhà trường: - Cụ thể hóa chủ trương của Bộ và... đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG của GV, diễn đàn đổi mới PPHT cho HS; hỗ trợ GV về KT ra đề TL,TNKQ, cách kết hợp hình thức TL với TNKQ sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng của môn học 31 * Trách nhiệm của nhà trường: - Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm của GV; - Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS ở nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu . đây: 4 - Kiểm tra: Kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá. Trong kiểm tra, người ta xác định trước các tiêu chí và không thay đổi chúng trong quá trình kiểm tra. Như vậy, kiểm tra là quá. kiểm tra là một khâu của quá trình đánh giá. - Thi: Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt, được dùng khi kết thúc một giai đoạn đào tạo, một quá trình đào tạo. Nếu trong kiểm tra, . chí đã đề ra. Các bài kiểm tra, bài trắc nghiệm được xem như phương tiện để kiểm tra KT-KN trong dạy học. Vì vậy, việc soạn thảo ND cụ thể của các bài kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt