1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Lí 6 kì II có ma trận CKTKN

2 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 62 KB

Nội dung

MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Ròng rọc 0.5 1 0.5 1 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1 2 1 2 3. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1 2 1 2 4. Sự nở vì nhiệt của chất khí 1.5 3 1.5 3 5. Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dụng 0.5 1 2 1 2.5 2 6. Nhiệt kế nhiệt giai 0.5 1 3 1 3.5 2 Tổng 4.5 7 1.5 3 5 2 10 12 Trường THCS Triệu Độ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ tên:……………………… Môn: Vật lí Lớp: 6…………. Ngày kiểm tra:………………ngày trả bài:…………… Điểm Nhận xét của thầy giáo I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (5điểm) Câu 1: Trong các câu sau đây về tác dụng của ròng rọc động , câu nào là đúng nhất : A. Dùng ròng rọc động có thể làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp lên . B. Dùng ròng rọc động có thể làm cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật . C. Dùng ròng rọc động vừa có thể làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp , vừa có thể làm cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật . D. Cả ba câu trên đều không đúng . Câu 2: Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra người ta thường dùng những biện pháp sau: A. Đổ nước nóng vào ly trong cùng. C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh. B. Hơ nóng ly ngoài cùng. D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng. Câu 3: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ? A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray. C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong. B. Vì không thể ghép sát các thanh ray sát lại. D. Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng tăng. C. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Cả thể tích, khối lượng và trọng lượng tăng. Câu 5: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây. Em hãy khoanh tròn chử cái chỉ thứ tự của cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chổ trống của câu trên: A. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi B. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi. C. Nở ra, nhẹ đi, nóng lên. D. Nhẹ đi, nóng lên, nở ra Câu 6: Khi núng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. Câu 7: Khi tăng nhiệt độ nước từ 20 0 C đến 50 0 C thì thể tích nước A. Không thay đổi. B. Tăng lên C. Giảm đi. D. Có khi tăng, có khi giảm. Câu 8: Băng kép được cấu tạo bởi A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Hai thanh kim loại có cùng bản chất. C. Hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau. D. Hai thanh kim loại có bề dày khác nhau. Câu 9: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người? A . Nhiệt kế rượu B . Nhiệt kế y tế C . Nhiệt kế thủy ngân D . Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được Câu 10: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Lỏng, khí, rắn. II. Bài tập: (5 điểm) Câu 11 : Đổi từ 0 C sang 0 F: a. 20 0 C = b. 30 0 C = Câu 12: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy) rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? ________________o0o________________ Đáp án - biểu điểm I. Khoang tròn đáp án đúng: (5 điểm) Mổi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1: B. Dùng ròng rọc động có thể làm cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật . Câu 2: B. Hơ nóng ly ngoài cùng. Câu 3: C Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong. Câu 4: A. Thể tích của chất lỏng tăng. Câu 5: B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. Câu 6: C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. Câu 7: B. Tăng lên Câu 8: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. Câu 9: B . Nhiệt kế y tế Câu 10: C. Khí, lỏng, rắn. II. Bài tập: (5 điểm) Câu 11: (3 điểm) 20 0 C = 0 0 C + 20 0 C = 32 0 F + (20.1,8 0 F) = 32 0 F + 36 0 F = 68 0 F (1,5 điểm) 30 0 C = 0 0 C + 30 0 C = 32 0 F + (30 . 1,8 0 F) = 32 0 F + 54 0 F = 86 0 F (1,5 điểm) Câu 12: (2 điểm) Khi rót nước ra khỏi phích thì có 1 lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy ngay lại thì lượng khí này sẻ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. (1 điểm) Để tránh hiện tượng này không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào nóng lên nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.(1 điểm) . 1 2 1 2.5 2 6. Nhiệt kế nhiệt giai 0.5 1 3 1 3.5 2 Tổng 4.5 7 1.5 3 5 2 10 12 Trường THCS Triệu Độ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ tên:……………………… Môn: Vật lí Lớp: 6 ………. Ngày kiểm tra: ………………ngày. Giảm đi. D. Có khi tăng, có khi giảm. Câu 8: Băng kép được cấu tạo bởi A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Hai thanh kim loại có cùng bản chất. C. Hai thanh kim loại có chiều dài. (20.1,8 0 F) = 32 0 F + 36 0 F = 68 0 F (1,5 điểm) 30 0 C = 0 0 C + 30 0 C = 32 0 F + (30 . 1,8 0 F) = 32 0 F + 54 0 F = 86 0 F (1,5 điểm) Câu 12: (2 điểm) Khi rót nước ra khỏi phích thì có 1 lượng không

Ngày đăng: 10/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w