Tuy dốt nát, quê kệch nhưng ông muốn học đòi những người cao sang nên thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lí và tìm cách thay đổi cả lối ăn mặc.. Tiết 117 ÔNG GIUỐ
Trang 1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
GIỜ THĂM LỚP !
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Phụng Trường THCS Lý Thường Kiệt – Nha Trang
Trang 2 Loại hình sân khấu CHÈO
CHÈO là loại kịch hát, múa dân gian, kể
chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu.
có sân khấu kịch.Kịch chia làm 3 thể chính:
Bi kịch, hài kịch, chính kịch.
Trang 3CHÚ GÀTRỐNG THÀNH GÔ-LOA
Trang 4CUNG ĐIÊN VECXAI (PHÁP) XÂY DỰNG THỜI VUA LU-I XIV
Trang 5Môlie và vua Lui XIV
Trang 7I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
- Mô-li-e (1622 – 1673)
- Nhà văn lỗi lạc của chủ nghĩa cổ
điển - người sáng lập nền hài
“Trưởng giả học làm sang”
Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
(Trích Trưởng giả học làm sang)
Hài kịch
Trang 8Sơ đồ bố cục vở hài kịch
“ Trửụỷng giaỷ hoùc laứm sang ”
Hồi 1 Hồi 2 Hồi 3 Hồi 4 Hồi 5
“Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”
5 hồi
Trang 9Tóm tắt n i dung vở kịch ộ
Ông giuốc-đanh, tuổi ngoài 40, là một người giàu có nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề buôn dạ nên tấp tểnh muốn trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng lưu Tuy dốt nát, quê kệch nhưng ông muốn học
đòi những người cao sang nên thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lí và tìm cách thay
đổi cả lối ăn mặc Ông ngớ ngẩn để cho mọi người lừa bịp dễ dàng, từ các ông thầy rởm đến bác phó may và gã bá tước sa sút Đô-răng-tơ Ông muốn nhờ gã để thực hiện giấc mộng quý tộc, lại còn nhờ gã đẻ bắt mối nhân tình với bà hầu tước Đô-ri-men, mà bà ta chẳng phải ai khác mà chính là tình nhân của gã Ông Giuốc-đanh không tán thành tình yêu của con gái là Luy-xin với chàng Clê-ông chỉ vì chàng không phải là quý tộc Cuối cùng, nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-en, Clê-ông cải trang là hoàng tử Thổ Nhĩ Kì đến hỏi Luy-xin làm vợ và
được ông chấp thuận ngayHài
kịch
Trang 10Trích cảnh trong vở “ Trưởng giả học làm sang”
Trang 11Tiết 117 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
(Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
? Căn cứ vào số lượng nhân vật và
sự xuất hiện của các nhân vật, lớp kịch chia làm mấy cảnh?
- Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh
Trang 12của dàn nhạc.
Trang 13Có thêm 4 tay thợ phụ nữa
Giuốc-đanh và bác phó may nói chuyện
Ông Giuốc-đanh nói chuyện với tay thợ phụ ( 4 tay thợ phụ kia xúm xít xung quanh) ông Giuốc-đanh chỉ nói với một người mà như nói với
Khán giả không chỉ nghe những lời đối thoại, mà còn được xem các thợ phụ lột áo ngắn, rồi họ mặc bộ
lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh
Không khí sôi động hẳn lên vì tất
cả đều theo nhịp của dàn nhạc
Trang 14 Những tình tiết và xung đột kịch xảy
ra như thế nào?
giả học đòi làm sang của ông
Giuốc-đanh như thế nào?
Giuốc-đanh
( tiết 2 )
Trang 16 DẶN DÒ VỀ NHÀ
phẩm, nắm vững diễn biến hành động kịch.
với bác phó may, thợ phụ
Trang 17KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO,
XIN TẠM BIỆT
VÀ HẸN GẶP LẠI !
Trang 18KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO Cùng các em học sinh
Trang 20Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
(Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
Trang 21Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
-Đôi bít tất chật quá…đứt hai mắt
-Đôi giày làm tôi đau chân
-…nó làm tôi đau
- Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy
thế
Nhận định đúng
Trang 22Bỏc phó may
- Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình
- Ngài có bảo muốn may hoa xuôi
đâu…
- Các nhà quý phái đều mặc
như thế ”
-Tôi sẽ xin may hoa xuôi lại
- Xin ngài cứ bảo
- Bác may hoa ngược mất rồi
- Cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Tiết 118 ễNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mụ-li-e
(Trớch Trưởng giả học làm sang)
Trang 23 Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
(Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
Trang 24Lại thưởng tiền…
Đây nữa,thưởng tiếp
Mất tiền để “ mua” cái danh hão, tính cách học đòi làm sang mãnh liệt
Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
(Trích Trưởng giả học làm sang)
Trang 25 Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e
(Trích Trưởng giả học làm sang)
I.Giới thiệu chung:
áo hoa ngược là sang
- Cười vì ông cứ moi tiền ra để mua danh hão
- Cười vì ông G bị đám thợ phụ lột quần áo cũ, để mặc bộ lễ phục
IV Tổng kết:
- Ghi nhớ sgk/122
Trang 26CHÀO TẠM BIỆT