1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi thử hk2- 12NC

4 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

Trường THPT Châu Phú Lớp: 12A1 Tên: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ - 12 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 132 Câu 1: Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt α bắn phá nhôm 27 13 Al. Phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrôn. Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 30 14 Si. Kết luận nào sau đây là đúng? A. X là 30 15 P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng. B. X là 32 15 P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ. C. X là 30 15 P: Đ ồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng. D. X là 32 15 P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ. Câu 2: Chiếu ánh sáng vào tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Cường độ dòng quang điện bảo hòa được đo là 80 μA . Số electron đến a-nốt trong mỗi giây là: A. 0,5.10 14 hạt B. 5.10 -14 hạt C. 50.10 14 hạt D. 5.10 14 hạt Câu 3: Electrôn, muyôn ( + - μ ,μ ) và các hạt ( + - τ ,τ ) là các hạt thuộc nhóm hạt: A. phôtôn B. mêzôn C. leptôn D. bariôn Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử 14 6 C có A. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. B. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. D. 8 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 5: Chọn câu đúng Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng giao thoa. C. hiện tượng nhiễm xạ. D. hiện tượng quang điện. Câu 6: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10 -19 J. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,4 μm . Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi catôt. Cho h = 6,625.10 - 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg A. 332,5 km/s B. 674,3 km/s C. 403.304 m/s D. 3,32.10 5 m/s Câu 7: Chọn phát biểu đúng. A. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ B. Chỉ có chu kì bán rã ảnh hưởng đến độ phóng xạ. C. Đ ộ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ càng lớn D. Có thể thay đổi độ phóng xạ bằng cách thay đổi các yếu tố lý, hóa của môi trường bao quanh chất phóng xạ Câu 8: Một phô-tôn ánh sáng có năng lượng 1,75eV. Ánh sáng này có A. màu đỏ B. màu da cam C. màu vàng D. màu lam Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch? A. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc các vạch. B. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ đều có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong nguồn cần khảo sát. C. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ đều đặc trưng cho nguyên tố. D. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vị trí các vạch. Câu 10: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là U = 18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e = - 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 A. 6,8pm B. 34pm C. 3,4pm D. 68pm Câu 11: Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy A. Banme. B. Laiman. C. Pasen. D. Brãckét. Câu 12: Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời được đo theo đơn vị thiên văn, kí hiệu là đvtv. Một đvtv bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, xấp xỉ bằng: A. 25.10 12 km B. 150.10 12 km C. 120.10 12 km D. 250.10 12 km Câu 13: Trong phản ứng phóng xạ − β , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ A. tiến 2 ô B. lùi 2 ô C. lùi 1 ô D. tiến 1 ô Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Ứng dụ ng đ ể trị bịnh còi xương. B. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. C. Có bản chất là sóng điện từ. D. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 15: Trong vật lư hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m P ), nơtrôn (m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u. A. m n < m P < u B. m P > u > m n C. m n = m P > u D. m n > m P > u Câu 16: Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị 13,6 eV. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là: A. 91,3 nm. B. 0,1216 μm C. 9,13 nm. D. 0,1026 μm Câu 17: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai? A. Khi ánh sáng truyề n đi, c ác phôtôn bị thay đ ổi do tương tác với môi trường. B. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thu hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián đoạn. C. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photôn trong chùm. D. Mỗi photôn mang một năng lượng ε = hf. Câu 18: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng , hai khe Y – âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A. 0,58 μm B. 0,72 μm C. 0,40 μm D. 0,43 μm Câu 19: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng , hai khe Y – âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân tối thứ tư là: A. 0,5mm B. 0,6mm C. 0,4mm D. 0,7mm Câu 20: Một thanh có độ dài riêng 0 l chuyển động với vận tốc v dọc theo trục tọa độ của hệ quán tính đứng yên. Nếu gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không thì độ dài l của thanh trong hệ qui chiếu đó xác định bởi biểu thức: A. 2 0 2 v 1+ c l l= B. 2 0 2 v (1- ) c l l= C. 2 2 0 1 v 1- c l l = D. 2 0 2 v 1- c l l= Câu 21: Theo thuyết tương đối của Anh-xtanh thì thời gian có tính tương đối. Cụ thể là: A. mọi đồng hồ đo thời gian đều có thể chạy nhanh hay chậm khác nhau B. trong các hệ qui chiếu khác nhau thì mọi đồng hồ đều chạy như nhau C. đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động, chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên D. đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động, chạy nhanh hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên Câu 22: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ A. vạch hấp thụ của lớp khí quyển của Trái Đất. B. vạch phát xạ. C. vạch hấp thụ của lớp khí quyển của Mặt Trời. D. liên tục. Trang 2/4 - Mã đề thi 132 Câu 23: Trong hệ Mặt Trời hành tinh gần Mặt Trời nhất là: A. Trái Đất B. Thổ tinh C. Mộc tinh D. Thủy tinh Câu 24: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,500 μm vào ca-tốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,543 μm . Hiệu điện thế giữa a-nốt và ca-tốt để dòng quang điện triệt tiêu là: A. -19,7V B. 1,97V C. -1,97V D. -0,197V Câu 25: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 12,5g B. 25g C. 6,25g D. 3,125g Câu 26: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm A trên màn ảnh ta được vân sáng bậc 3. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại điểm A trên màn ta thu được A. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 4 kể từ vân sáng chính giữa. D. vẫn là vân sáng bậc 3. Câu 27: Hạt nhân 226 88 Ra phóng xạ α cho hạt nhân con A. 226 89 Ac B. 226 87 Fr C. 222 86 Rn. D. 4 2 He Câu 28: Hiệu điện thế ở hai đầu anốt và ca-tốt của ống phóng tia X là 19,8 kv. (Bỏ qua động năng ban đầu của e quang điện bức xạ khỏi ca-tốt). Cho h = 6,6.10 -34 Js; e = 1,6.10 -19 C; C = 3.10 8 M/S Bước sóng nhỏ nhất của tia X bằng: A. 0,625.10 -8 m B. 0,625.10 -11 m C. 0,625.10 -12 m D. 0,625.10 -10 m Câu 29: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 μm ; 0,54 μm ; 0,48 μm . Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sự chồng chập của ba vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ đỏ, lục, lam. Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ? A. 32. B. 27. C. 3. D. 24. Câu 30: Cho biết m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; m D = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c 2 . Tìm năng lượng liên kết của nguyên tử Đơtêri H 2 1 . A. 2,23 MeV B. 0,23 MeV C. 9,45 MeV D. 1,115MeV. Câu 31: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng. B. Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng. C. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt Câu 32: Một chất phóng xạ 226 86 Ra có hằng số phân rã là 1,36.10 -11 s -1 . nếu tính 1 năm có 365 ngày, thì thời gian cần thiết để độ phóng xạ của chất này giảm đi 10% sẽ là: A. t ≈ 245 năm B. t ≈ 536,3 năm C. t ≈ 5363 năm D. t ≈ 2,4 năm Câu 33: Có 50 X chu kì bán rã 5,33 năm. Độ phóng xạ ban đầu của 1kg chất đó là: A. 4,97.10 16 Bq B. 6,0.10 16 Bq C. 3,2.10 16 Bq D. 5,1.10 16 Bq Câu 34: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. quan sát và chụp quang phổ của các vật B. đo bước sóng các vạch quang phổ C. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc D. tiến hành các phép phân tích quang phổ Câu 35: Một nhà du hành vũ trụ ngồi trên con tàu chuyển động với tốc độ v = 0,9998c (với c = 300000 km/s) để thực hiện chuyến bay khứ hồi từ Trái Đất đến một hành tinh rất xa. Khi về tới TĐ, nhà du hành vũ trụ thấy mình già thêm 20 tuổi, nhưng trên TĐ đã trôi qua một khoảng thời gian bằng: A. 2000 năm B. 1000 năm C. 1400 năm D. 700 năm Trang 3/4 - Mã đề thi 132 Câu 36: Một thanh dài chuyển động với vận tốc v = 1 c 3 dọc theo trục tọa độ của một hệ qui chiếu K. Trong hệ qui chiếu này, so với độ dài ban đầu thì độ dài của thanh sẽ bị co lại: A. 1 3 lần B. 3 2 2 lần C. 3 2 lần D. 1 9 lần Câu 37: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,7 μm với công suất P = 3 (W). Cho biết h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là A. 0,05% B. 0%. C. 0, 2%. D. 0, 1%. Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng? A. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn. B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đó càng bền. C. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ. Câu 39: Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài người ta sử dụng tác dụng nhiệt của A. tia phóng xạ γ . B. tia tử ngoại. C. tia Rơnghen. D. tia hồng ngoại. Câu 40: Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 132 . Trường THPT Châu Phú Lớp: 12A1 Tên: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ - 12 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 132 Câu 1: Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt α bắn phá nhôm. và quang phổ vạch hấp thụ đều có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong nguồn cần khảo sát. C. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ đều đặc trưng cho nguyên. do ống phát ra. Cho e = - 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 A. 6,8pm B. 34pm C. 3,4pm D. 68pm Câu 11: Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của

Ngày đăng: 10/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w