1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi hoc ki 2 hoa 8,9

15 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sở GD & ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2010-2011 Trường PT DT NT Đông Giang Môn thi: Hóa 9 - Thời gian: 45 phút Họ và tên Điểm Lời phê của giáo viên …………………………… Lớp: 9/ Đề số 1: I.Trắc nghiệm : (4đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dãy gồm các chất đều bị nhiệt phân hủy là: A. Na 2 CO 3 , MgCO 3 B. K 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 , K 2 CO 3 D. CaCO 3 , MgCO 3 Câu2: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch axit clohidric ? A. NaHCO 3 , CaCO 3 B. CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 C. HNO 3 , NaOH D. Cả A và B Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tham gia phản ứng thủy phân ? A. Rượu etylic, axitaxetic C. Saccarozơ, chất béo. B. Saccarozơ, glucozơ. D. Saccarozơ, axitaxetic. Câu 4: Nguyên tử X có số thứ tự là 8, có 8 electron sắp xếp thành 2 lớp, lớp ngoài cùng có 6 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ở ô 6, ở chu kì 2, nhóm V B. Ở ô 8, ở chu kì 2, nhóm II C. Ở ô 8, ở chu kì 2, nhóm VI D. Ở ô 2, ở chu kì 2, nhóm VI Câu 5: Dẫn khí axetilen vào dung dịch Brom. Hiện tượng nào sau đây đúng ? A. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Màu nước Brom đậm hơn so với ban đầu B. Màu nước Brom nhạt màu dần D. Màu nước Brom mất màu ngay Câu 6: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ? A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống. C. Sản xuất vôi tôi. D. Quang hợp của cây xanh. Câu 7: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần ? A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ? A. HNO 3 B. H 2 SO 4 C. HCl D. HF II. Tự luận : (6đ) Câu 1 : (2đ) Có các khí đựng riêng biệt trong mỗi bình không nhãn : C 2 H 4 , HCl, CH 4 , C 2 H 2 . Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt mỗi khí. Viết các phương trình hóa học ( nếu có ). Câu 2 : (4đ) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A thu được 6,6 gam khí CO 2 và 3,6 gam H 2 O. a. Hỏi A có những nguyên tố nào ? b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 30. c. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa A với Na. ( Cho C = 12, O = 16, H = 1 ) Sở GD & ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2010-2011 Trường PT DT NT Đông Giang Môn thi: Hóa 9 - Thời gian: 45 phút Họ và tên Điểm Lời phê của giáo viên …………………………… Lớp: 9/… Đề số 2: I.Trắc nghiệm : (4đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất đều làm mất màu dung dịch Brom ? A. CH 4 , C 6 H 6 C. C 2 H 4 , C 2 H 2 B. CH 4 , C 2 H 2 D. C 6 H 6 , C 2 H 2 Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với kim loại Natri ? A. CH 3 COOH, (RCOO) 3 C 3 H 5 B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH, C 6 H 12 O 6 D. C 2 H 5 OH, CH 3 COOC 2 H 5 Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tham gia phản ứng thủy phân ? A. Rượu etylic, axitaxetic B. Saccarozơ, chất béo. C. Saccarozơ, glucozơ. D. Saccarozơ, axitaxetic. Câu 4: Nguyên tử X có số thứ tự là 11, có 11 electron sắp xếp thành 3 lớp, lớp ngoài cùng có 1 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ở ô 11, ở chu kì 3, nhóm I B. Ở ô 3, ở chu kì 3, nhóm XI C. Ở ô 11, ở chu kì 1, nhóm III D. Ở ô 3, ở chu kì 3, nhóm I Câu 5: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ? A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. C. Sản xuất vôi sống. B. Sản xuất vôi tôi. D. Quang hợp của cây xanh Câu 6: : Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần ? A. Na, Mg, Al, K C. K, Na, Mg, Al B. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ? A. HF B. H 2 SO 4 C. HCl D. HNO 3 Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch axit clohidric ? A. HNO 3 , NaOH C. CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 B. NaHCO 3 , MgCO 3 D. BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 II. Tự luận : (6đ) Câu 1 : Có các khí đựng riêng biệt trong mỗi bình không dán nhãn : C 2 H 4 , CO 2 , CH 4 , C 2 H 2 . Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt mỗi khí. Viết các phương trình hóa học ( nếu có ). Câu 2 : Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O. a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c. Viết phương trình phản ứng của A với clo khi có ánh sáng. ( Cho C = 12, O = 16, H = 1 ) MA TRẬN BÀI KIỂM TRA THI HỌC KÌ II HÓA HỌC – LỚP 9 Đề số 1: NỘI DUNG CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐIỂM Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Tính chất hóa học axit cacbonic và muối cacbonat. C2 C1 C6 1.5 Silic. Công nghiệp silicat. C8 0.5 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. C4,7 1 Tính chất hóa học của hidrocacbon. Nhận biết. C5 C1 2.5 Tính chất hóa học dẫn xuất hidrocacbon C3 0.5 Tính toán hóa học. C2 4 TỔNG Số câu 5 2 3 10 Số điểm 2.5 1 6.5 10 MA TRẬN BÀI KIỂM TRA THI HỌC KÌ II HÓA HỌC – LỚP 9 Đề số 2: NỘI DUNG CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐIỂM Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Tính chất hóa học axit cacbonic và muối cacbonat. C8 C5 1 Silic. Công nghiệp silicat C7 0.5 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. C4 C6 1 Tính chất hóa học của hidrocacbon. Nhận biết. C1 C1 2.5 Tính chất hóa học dẫn xuất hidrocacbon C2,3 2 Tính toán hóa học. C2 4 TỔNG Số câu 4 3 3 10 Số điểm 2 1.5 6.5 10 Sở GD & ĐT Quảng Nam KIỂM TRA THI HỌC KÌ II Trường PT DT NT Đông Giang Năm học: 2010 - 2011 Môn: Hóa 9- Thời gian: 45 phút ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (4đ) Đề số 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Đáp án D A C C B D B D Đề số2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Đáp án C B B A D C A B II. Tự luận : Đề số 1: Câu 1: ( 2 điểm ) - Dùng giấy quỳ tím ẩm đưa vào miệng bình đựng mỗi khí. (0,5) + Nếu giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ đó chính là bình đựng khí HCl (0,25) + Nếu giấy quỳ tím ẩm không có hiện tượng gì đó là bình đựng C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 2 - Dẫn mỗi khí vào ống nghiệm đựng nước brom. (0,25) + Nếu nước brom bị mất màu ngay đó chính là bình đựng khí C 2 H 4 (0,25) PỨ: C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (0,25) + Nếu nước brom bị nhạt màu dần đó chính là bình đựng khí C 2 H 2 (0,25) PỨ: C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 4 Br 4 (0,25) + Nếu không có hiện tượng gì là bình đựng khí CH 4 Câu 2: ( 4 điểm ) a. Đốt cháy A thu được CO 2 và H 2 O. Vậy A chưa C, H và có thể có Oxi. (0,25) m C = ( 6,6 x 12 ) : 44 = 1,8 gam (0,25) m H = ( 3,6 x 2 ) : 18 = 0,4 gam (0,25) Theo đề ta có : m O = m A – m C – m H = 3 – 1,8 – 0,4 = 0,8 gam (0,25) Trong A có 3 nguyên tố C, H, O. b. Gọi CTPT của A là C x H y O z (1) Ta có tỉ lệ : x : y : z = ( 1,8 : 12 ) : ( 0,4 : 1 ) : ( 0,8 : 16 ) = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1 (0,25) Công thức đơn giản của A là : (C 3 H 8 O) n (0,25) Theo đề ta lại có : d A /H 2 = 30. Suy ra M A = 30 x 2 = 60 (0,5) Ta có M A = (C 3 H 8 O) n = ((12 x 3) + 8 + 16) = 60n = 60 (0,5) Suy ra : n = 1. CTPT của A là : C 3 H 8 O (0,5) c. 2C 3 H 8 O + 2Na 2C 3 H 7 ONa + H 2 Đề số 2: Câu 1: ( 2 điểm ) - Dẫn mỗi khí vào các ống nghiệm đựng nước vôi trong. (0,25) + Nếu nước vôi trong bị vẩn đục đó chính là bình đựng khí C0 2 (0,25) PỨ : CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (0,25) + Nếu nước vôi trong không có hiện tượng gì đó là bình đựng C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 2 - Dẫn mỗi khí vào ống nghiệm đựng nước brom. (0,25) + Nếu nước brom bị mất màu ngay đó chính là bình đựng khí C 2 H 4 (0,25) PỨ: C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (0,25) + Nếu nước brom bị nhạt màu dần đó chính là bình đựng khí C 2 H 2 (0,25) PỨ: C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 4 Br 4 (0,25) + Nếu không có hiện tượng gì là bình đựng khí CH 4 Câu 2: ( 4 điểm ) a. Đốt cháy A thu được CO 2 và H 2 O. (0,25) m C = ( 8,8 x 12 ) : 44 = 2,4 gam (0,25) m H = ( 5,4 x 2 ) : 18 = 0,6 gam (0,25) Theo đề ta thấy : m A = m C + m H = 3 gam (0,25) Trong A chỉ có 2 nguyên tố C, H. b. Gọi CTPT của A là C x H y (1) Ta có tỉ lệ : x : y = ( 2,4 : 12 ) : ( 0,6 : 1) = 0,2 : 0,6 = 1 : 3 (0,5) Công thức đơn giản của A là : (CH 3 ) n Theo đề ta lại có : M A < 40 (0,5) Ta có M A = (CH 3 ) n = 15n < 40 (0,25) Nếu n = 1. CTPT của A là : CH 3 vô lí. (0,25) Nếu n = 2 . CTPT của A là C 2 H 6 hợp lí. Vậy A có CTPT là C 2 H 6 (0,5) c. C 2 H 6 + Cl 2 ánh sáng C 2 H 5 Cl + HCl ………………….hết……………… Sở GD & ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2010-2011 Trường PT DT NT Đông Giang Môn thi: Hóa 8 - Thời gian: 45 phút Họ và tên Điểm Lời phê của giáo viên …………………………… Lớp: 8 Đề số 1: I.Trắc nghiệm : (4đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho các phản ứng : (1) C + O 2 , (2) Mg + O 2 , (3) CH 4 + O 2 . Điểm giống nhau ở cả 3 phản ứng này là : A. Đều thuộc loại phản ứng hóa hợp. B. Đều thuộc loại phản ứng phân hủy. C. Các sản phẩm oxit sinh ra đều là oxit axit. D. Đều là các phản ứng tỏa nhiệt Câu 2: Cho các phản ứng sau: (1) 2CO + O 2 → 2CO 2 (2) 3H 2 + Fe 2 O 3 → 3H 2 O + 2Fe (3) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (4) CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 Trong 4 phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Trong các chất sau, chất hòa tan trong nước tạo dung dịch bazơ nhưng không tạo khí là : A. Na B. CaO C. P 2 O 5 D. CuO Câu 4: Trong các câu sau, câu không đúng là : A. Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. B. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxin. C. Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. D. Muối trung hòa là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro. Câu 5: Trong các chất sau chất nào có tên gọi không đúng với công thức đã ghi ? A. HCl : axit clohidric B. HNO 3 : axit nitric C. H 2 SO 3 : axit sunfuric D. H 3 PO 4 : axit photphoric Câu 6: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là : A. NaCl, K 2 SO 4 , CaCO 3 , Fe(NO 3 ) 3 B. KNO 3 , HCl, MgSO 4 , NaOH C. K 2 SO 4 , HNO 3 , FeCl 3 , MgSO 4 D. MgCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , ZnCl 2 Câu 7: Khối lượng Zn cần dùng để điều chế được 1,12 lít H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn là : A. 3,25 gam B. 6,5 gam C. 1,625 gam D. 32,5 gam Câu 8: Trong các chất sau : SO 3 , K 2 O, P 2 O 5 , CaO, Na, Fe, số chất khi tan trong nước tạo dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 6 II. Tự luận : ( 6 điểm ) Câu 1: ( 2,5 điểm ) a. Viết phương trình thực hiện chuyển hóa sau : Ba → BaO → Ba(OH) 2 ; P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 b. Đọc tên : Ba(OH) 2 , H 3 PO 4 , BaO, P 2 O 5 c. Trình bày cách nhận biết hai dung dịch Ba(OH) 2 và H 3 PO 4 Câu 2: (1 điểm) Tính hóa trị của các gốc axit tương ứng với các axit sau : H 2 CO 3 , H 3 PO 4 , H 2 S, HBr. Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tính khối lượng Fe và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 8,96 lít hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. ( Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5 ) …………………….HẾT…………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Sở GD & ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2010-2011 Trường PT DT NT Đông Giang Môn thi: Hóa 8 - Thời gian: 45 phút Họ và tên Điểm Lời phê của giáo viên …………………………… Lớp: 8 Đề số 2: I.Trắc nghiệm : (4đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho các phản ứng sau: (1) 2CO + O 2 → 2CO 2 (2) 3H 2 + Fe 2 O 3 → 3H 2 O + 2Fe (3) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (4) CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 Trong 4 phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử ? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu2: Cho các phản ứng : (1) C + O 2 , (2) Mg + O 2 , (3) CH 4 + O 2 . Điểm giống nhau ở cả 3 phản ứng này là : A. Đều thuộc loại phản ứng hóa hợp. C. Đều thuộc loại phản ứng phân hủy. B. Các sản phẩm oxit sinh ra đều là oxit axit. D. Đều là các phản ứng tỏa nhiệt Câu 3: Trong các câu sau, câu không đúng là : A. Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. B. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxin. C. Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. D. Muối trung hòa là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro. Câu 4: Cho các phản ứng sau: (1) Fe + O 2 , (2) KClO 3 0 t → ,(3) Na 2 O + H 2 O, (4) Zn + HCl Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 5: Trong các chất sau chất nào có tên gọi không đúng với công thức đã ghi ? A. HCl : axit clohidric C. HNO 3 : axit nitric B. H 2 SO 3 : axit sunfuric D. H 3 PO 4 : axit photphoric [...]... + H2 (0,5) nH2 = 8,96 : 22 ,4 = 0,4 mol (0 ,25 ) => nFe cần dùng = nH2 = 0,4 mol (0,5) (0 ,25 ) (0,5) mFe cần dùng = 0,4 x 56 = 22 ,4 gam nHCl = 2 x 0,4 = 0,8 mol => VddHCl cần dùng = 0,8 : 1 = 0,8 lít Đề số 2: Câu 1: ( 2, 5 điểm ) a Phương trình phản ứng: (0 ,25 ) (1) 2Ca + O2 → 2CaO (0 ,25 ) (2) CaO + H2O → Ca(OH )2 (0 ,25 ) (3) S + O2 → SO2 (0 ,25 ) (4) SO2 + H2O → H2SO3 b Đọc tên: (0 ,25 ) CaO : canxi oxit (0 ,25 )... Câu 1 2 Điểm 0,5 0,5 Đáp án D B 3 0,5 B 4 0,5 C 5 0,5 C 6 0,5 A 7 0,5 A 8 0,5 B Đề s 2: Câu Điểm Đáp án 3 0,5 C 4 0,5 C 5 0,5 B 6 0,5 A 7 0,5 C 8 0,5 C 1 0,5 A 2 0,5 D II Tự luận : Đề số 1: Câu 1: ( 2, 5 điểm ) a Phương trình phản ứng: (0 ,25 ) (1) 2Ba + O2 → 2BaO (0 ,25 ) (2) BaO + H2O → Ba(OH )2 (0 ,25 ) (3) 4P + 5O2 → 2P2O5 (0 ,25 ) (4) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 b Đọc tên: (0 ,25 ) BaO : bari oxit (0 ,25 ) P2O5 :... hòa là : A NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3 C KNO3, HCl, MgSO4, NaOH B K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3 D MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2 Câu 7: Khối lượng Zn cần dùng để điều chế được 1, 12 lít H2 ở điều ki n tiêu chuẩn là : A 1, 625 gam B 32, 5 gam C 3 ,25 gam D 6,5 gam Câu 8: Nhóm các oxit đều hòa tan được trong nước là : A CaO, CuO B SO3, Fe2O3 C SO3, K2O D SiO2, CaO II Tự luận : ( 6 điểm ) Câu 1: ( 2, 5 điểm ) a Viết... (0 ,25 ) Ba(OH )2: bari hidroxit (0 ,25 ) H3PO4: axit photphoric c Nhận biết: (0,5) Nhúng quỳ tím vào 2 mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H3PO4, mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH )2 Câu 2: ( 1 điểm ) Hóa trị của các gốc axit tương ứng là : (0 ,25 ) - CO3 hóa trị 2 (0 ,25 ) - PO4 hóa trị 3 , (0 ,25 ) - S hóa trị 2 (0 ,25 ) - Br hóa trị 1 Câu 3: (2, 5 điểm ) (0,5) PỨ: Fe + 2HCl → FeCl2 +... : Ca → CaO → Ca(OH )2 ; S → SO2 → H2SO3 b Đọc tên : Ca(OH )2, H2SO3, CaO, SO2 c Trình bày cách nhận biết hai dung dịch Ca(OH )2 và H2SO3 Câu 2: (1 điểm ) Xác định hóa trị của các kim loại trong các hiđroxit sau: Ca(OH )2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH Câu 3: ( 2, 5 điểm ) Tính khối lượng Al và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 3,36 lít hidro ở điều ki n tiêu chuẩn ( Cho Al = 27 , H = 1, Cl = 35,5... (0 ,25 ) SO2 : lưu huỳnh đi oxit (0 ,25 ) Ca(OH )2: canxi hidroxit (0 ,25 ) H2SO3: axit sunfurơ c Nhận biết: (0,5) Nhúng quỳ tím vào 2 mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO3, mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ca(OH )2 Câu 2: ( 1 điểm ) Hóa trị của các kim loại trong các hiđroxit sau là : Ca hóa trị 2, Al hóa trị 3, Fe hóa trị 3, Na hóa trị 1 ( Xác định hóa trị mỗi kim loại đúng được 0 ,25 ... hóa trị 2, Al hóa trị 3, Fe hóa trị 3, Na hóa trị 1 ( Xác định hóa trị mỗi kim loại đúng được 0 ,25 điểm ) Câu 3: (2, 5 điểm ) (0,5) PỨ: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,5) nH2 = 3,36 : 22 ,4 = 0,4 mol (0 ,25 ) => nFe cần dùng = nH2 = 0,4 mol (0,5) mFe cần dùng = 0,4 x 56 = 22 ,4 gam (0 ,25 ) nHCl = 2 x 0,4 = 0,8 mol (0,5) => VddHCl cần dùng = 0,8 : 1 = 0,8 lít ………………….hết………………… ... 9 Đề số 2: CẤP ĐỘ TƯ DUY NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN TL TL Hidro TL C7 Oxi Phản ứng thế, hóa hợp, phân hủy C1a 0.5 C4 2 Phản ứng oxi hóa – khử C1 0,5 Nước C8 0.5 Axit – Bazơ – Muối C2 ĐIỂM C3,5 C1b C6 C2 Nhận biết Tính toán hóa học C3 C1c 3.5 3 Số câu TỔNG 4 4 3 11 Số điểm 3.5 2. 5 4 10 Sở GD & ĐT Quảng Nam Trường PT DT NT Đông Giang KI M TRA THI HỌC KÌ II Năm học: 20 10 - 20 11 Môn:... ……………………………………………………………………………………………… MA TRẬN BÀI KI M TRA THI HỌC KÌ II HÓA HỌC – LỚP 8 Đề số 1: CẤP ĐỘ TƯ DUY NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN TL TL Hidro TL C7 Oxi Phản ứng thế, hóa hợp, phân hủy C1a C4,5 C1b C1 1.5 0,5 C8 C3 Axit – Bazơ – Muối 0.5 C2 Phản ứng oxi hóa – khử Nước ĐIỂM 1 C6 C2 Nhận biết Tính toán hóa học C3 C1c 3.5 3 Số câu TỔNG 4 4 3 11 Số điểm 3.5 2. 5 4 10 MA TRẬN BÀI KI M TRA THI HỌC KÌ II HÓA . 1: Câu 1: ( 2, 5 điểm ) a. Phương trình phản ứng: (0 ,25 ) (1) 2Ba + O 2 → 2BaO (0 ,25 ) (2) BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 (0 ,25 ) (3) 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 (0 ,25 ) (4) P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 . lít Đề số 2: Câu 1: ( 2, 5 điểm ) a. Phương trình phản ứng: (0 ,25 ) (1) 2Ca + O 2 → 2CaO (0 ,25 ) (2) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (0 ,25 ) (3) S + O 2 → SO 2 (0 ,25 ) (4) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 b đựng khí C 2 H 4 (0 ,25 ) PỨ: C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (0 ,25 ) + Nếu nước brom bị nhạt màu dần đó chính là bình đựng khí C 2 H 2 (0 ,25 ) PỨ: C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 4 Br 4 (0 ,25 ) + Nếu

Ngày đăng: 10/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w