1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyen sinh vao lop 10 huyen Ham Thuan Nam

3 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phòng Giáo Dục –Đào Tạo Hàm Thuận Nam Đề Tham Khảo Tuyển Sinh Lớp 10 Năm Học 2006-2007. Môn: Hóa Học 9 I/Trắc nghiệm: (4điểm) Em Hãy khoanh tròn vàomột trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước phương án đúng . Câu 1: Dãy các kim loại được sắp sếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K,Mg,Cu,Al,Zn,Fe. B. Zn,K,Mg,Cu,Fe,Al. C. Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K. D. Fe,Cu,K,Mg,Al,Zn. Câu 2: Cho 12,8(g) một kim loại hóa trị II tác dụng với clo đủ, thì thu được 27(g) muối. Tên kim loại là: A.Fe. B.Cu. C.Zn. D.Mg. Câu 3: Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, phản ứng xảy ra tạo thành glyxêrol và muối của axít béo. Người ta gọi đó là: A.Phản ứng thủy phân. B.Phản ứng cộng. C.Phản ứng xà phòng hóa. D.Phản ứng Thế . Câu 4: Dung dịch NaOH tác dụng được với. A. CO 2 ,HCl,Al,H 2 SO 4 B.Cu,CuO,CO 2, HCl. C.CuO,HCl,Cu,H 2 SO 4 . D.Cu,Al,CO 2 ,CuO,H 2 SO 4 . Câu 5: Dùng khí nào sao đây để phân biệt dung dịch NaOH với Ca(OH) 2 : A.Hydro. B.Hydroclorua C. Cacbonđiôxit. D. Ôxi. Câu 6: Có các chất khí sau đây: C 2 H 4 ,CH 4 , C 2 H 2 . Chất nào làm mất màu dung dịch brom? A.C 2 H 2 . B.C 2 H 4 . C.CH 4 . D.C 2 H 4 và C 2 H 2 Câu 7: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A.Các chất trong môi trường. B.Nhiệt độ môi trường. C. Không khí của môi trường. D.Tất cả A,B và C. Câu 8: Axít axêtit có tính chất axít vì trong Phân tử : A.Có 2 nguyên tử ôxi. B.Có nhóm – OH. O C.Có nhóm – OH và C = O. D.Có nhóm – OH kết hợp với nhóm C = tạo thành nhóm – C – OH . Câu 9: Dãy chất nào sao đây là hợp chất hữu cơ ? A. C 6 H 6 ; C 2 H 5 OH; CaCO 3 B. C 6 H 12 O 6 ; CH 3 COOH; C 2 H 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 ; CO 2; C 2 H 4 D. CH 3 COONa; C 6 H 6 ; NaHCO 3 Câu 10: Công thức cấu tạo nào sau đây là của rượu etylic: A. CH 3 -CH 2 -OH ; B. CH 3 -O-CH 3 ; C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH D. CH 3 -COOH Câu 11: Khí metan có nhiều trong : A. các mỏ khí , mỏ dầu và mỏ than B. Khí quyển C. Nước ao , hồ D. Nước biển Câu 12: Trong một nhóm ( của bảng tuần hoàn ) khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A.Số lớp electron của nguyên tử tăng dần . B. Tinh kim loại của các nguyên tố tăng dần . C. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. D. Số lớp electron của nguyên tử tăng , Tinh kim loại của các nguyên tố tăng dần vàt tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. Câu 13: Một hợp chất làm mất màu dung dịch Brom, trong phân tử số nguyên tử hidro đúng bằng số nguyên tử các bon . Hợp chất đó là : A. Metan B. Axetilen C. Etilen D. Benzen Câu 14: Cho 20 ml rượu vào 30 ml nước . Độ rượu thu được là : A. 30 0 B. 40 0 C. 50 0 D. 60 0 Câu 15: Chất nào sau đây không phản ứng được với Natri: A. C 6 H 6 B. C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH D. H 2 O Câu 16: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương : A. Saccarozo B. Glucozo C. Axitaxetic D. Rượu etylic II/Tự luận: (6 điểm) Câu1: Viết phương trình hóa học trong dãy chuyển hóa sau:(1,5 điểm). Fe  FeCl 2  Fe  Fe 3 O 4 . FeCl 3  Fe(OH) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn đựng các hóa chất: C 2 H 5 OH,CH 3 COOH,C 2 H 12 O 6 và C 6 H 6 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ? (1,5 điểm). Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 23 gam rượu êtylic . a.Viết phương trình hóa học xảy ra? b.Tính thể tích khí CO 2 tạo ra ở (đktc) ? c.Tính thể tích không khí ở(đktc) cần dùng cho phản ứng trên? (Biết ôxi chiếm 20% thể tích không khí). Cho H =1, C = 12, O = 16) Đáp Án. I/Trắc nghiệm: (4điểm) Câu 1: C. Câu 2: B. Câu 3: D. Câu 4: A. Câu 5: C. Câu 6: D. Câu 7: D. Câu 8: D. Câu 9: B Câu 10: A Câu 11: A Câu 12: D Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: B II/Tự luận: Câu 1: (Mỗi phương trình đúng 0,25 điểm). Câu 2: Nhận biết. - Dùng quỳ tím nhận ra CH 3 COOH .(0,25 đ) - Dùng pứ tráng gương: kết tủa Ag là C 6 H 12 O 6. (0,5 đ) - Hai lọ còn lại cho Na vào nhận ra C 2 H 5 OH. Còn lại là C 6 H 6. (0,5 đ) Câu 3: Bài toán: (3 điểm). a/ PTPƯ: C 2 H 5 OH + 3O 2 t o 2CO 2 + 3H 2 O (0,75 đ) 0,5 mol y mol x mol (0,25 đ) b/ n C 2 H 5 OH = 23/46 = 0,5 (mol). (0,25 đ) n CO 2 = 0,5 x 2 = 1 (mol) (0,25 đ) V CO 2 = 1 x 22,4 = 22,4 (l) (0,5 đ) c/ n O 2 = 0,5 x 3 = 1,5 (mol) (0,25 đ) V O 2( dktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 (l) (0,25 đ) Vkk = (33,6 x 100) : 2 = 168 (l) (0,5 đ) . Phòng Giáo Dục –Đào Tạo Hàm Thuận Nam Đề Tham Khảo Tuyển Sinh Lớp 10 Năm Học 2006-2007. Môn: Hóa Học 9 I/Trắc nghiệm: (4điểm) Em Hãy khoanh tròn. ; CH 3 COOH; C 2 H 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 ; CO 2; C 2 H 4 D. CH 3 COONa; C 6 H 6 ; NaHCO 3 Câu 10: Công thức cấu tạo nào sau đây là của rượu etylic: A. CH 3 -CH 2 -OH ; B. CH 3 -O-CH 3 ; C 1: C. Câu 2: B. Câu 3: D. Câu 4: A. Câu 5: C. Câu 6: D. Câu 7: D. Câu 8: D. Câu 9: B Câu 10: A Câu 11: A Câu 12: D Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: B II/Tự luận: Câu 1: (Mỗi

Ngày đăng: 10/06/2015, 07:00

Xem thêm: Tuyen sinh vao lop 10 huyen Ham Thuan Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w