GA THI GVG SINH 6

19 388 2
GA THI GVG SINH 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN THAO GIẢNG Họ và tên người dạy : Nguyễn Thị Hằng - Ngày dạy : Tiết chương trình : 56 Tuần : 28 Môn : Sinh học - Lớp 6 Tên bài dạy : THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 . Kiến Thức: HS chứng minh được vai trò của thực vật trong việc: + Điều hoà lượng O2 và CO2 trong không khí. + Làm giảm ô nhiễm môi trường. + Giữ đất, bảo vệ nguồn nước ngầm. 2 . Kỹ Năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. - Khả năng vận dụng kiến thức cũ vào bài học mới để hình thành kiến thức mới và giải thích hiện tượng thực tế (xói mòn, hạn hán, lũ lụt) 3 . Thái độ : Rèn luyện cho HS ý thức bảo vệ thực vật, trồng thêm cây xanh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to sơ đồ trao đổi khí, một số tranh ảnh về các nhà máy. - Bảng phụ so sánh các yếu tố khí hậu ở 2 nơi : chỗ trống (A) và trong rừng (B). III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - GV sử dụng phương pháp: Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ (5 phút): Câu hỏi: Trình bày quá trình quang hợp của cây xanh? Viết sơ đồ minh hoạ ? 3 . Mở bài (1 phút): GV đặt vấn đề: Ta đã biết TV nhờ quá trình quang hợp mà có thể tổng hợp nên chất hữu cơ nuôi sống các sinh vật khác. Nhưng sản phẩm của quá trình quang hợp không chỉ là các chất hữu cơ và vai trò của TV không chỉ có thế, chúng còn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường. 3 . Giảng bài mới:  Ghi bảng : Chương IX: Vai trò của thực vật Tiết 56, Bài : Thực vật góp phần điều hoà khí hậu 3.1. Hoạt động 1: Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định :(15 phút) * Mục tiêu: HS nêu được nhờ qua trình quang hợp của cây xanh mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh vẽ H. 46.1 SGK : Sơ đồ trao đổi khí. - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nhỏ (4 HS) trả lời 2 câu hỏi : ? Việc điều hoà khí cacbônic và ôxi đã được thực hiện như thế nào ? - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nhỏ,trả lời 2 câu hỏi : + Lượng khí ôxi sinh ra trong quang hợp được sử dụng trong quá trình hô hấp của 1 ? Đặt giả thiết nếu không có TV thì điều gì sẽ xảy ra ? - GV đặt câu hỏi đi đến KL: ? Nhờ đâu mà hàm lượng cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định ? - GV nhận xét, tóm lại : - Đặt vấn đề : Hiện nay ở thành phố, dân số tăng nhanh, tốc độ đô thị hoá nhanh, đất chật, người đông, nhiều ngôi nhà cao chọc trời mọc lên, những con đường cao tốc liên tục được xây dựng để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Diện tích dành cho cây xanh dần bị thu hẹp. Vậy ở các thành phố, hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic sẽ như thế nào ? - GV đặt câu hỏi gợi mở để HS về nhà suy nghĩ : Theo em, chúng ta nên làm gì giúp cho bầu không khí ở thành phố trong lành hơn ? thực vật và động vật. Ngược lại, khí cacbônic trong quá trình hô hấp và đốt cháy, được TV sử dụng trong quá trình quang hợp. + Nếu không có TV, chỉ có hô hấp của ĐV và các sinh vật khác thì lượng khí cacbônic tăng, lượng ôxi giảm  các sinh vật sẽ không tồn tại được. - Cá nhân trả lời : Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. * Kết luận : - Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh: hút cacbônic và nhã khí ôxi  hàm lượng cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định . -Nếu không có TV thì các sinh vật sẽ không tồn tại được. - HS về nhà suy nghĩ tự rút ra những việc cần làm cho bản thân và mọi người. 3.2. Hoạt động 2: Thực vật giúp đièu hoà khí hậu * Mục tiêu: HS thấy được vai trò của thực vật với việc điều hoà khí hậu. - GV treo bảng phụ so sánh các yếu tố khí hậu ở 2 nơi : chỗ trống (A) và trong rừng (B). - Yêu cầu HS các nhóm thảo luận, trả lời 2 câu hỏi : ? Tại sao trong rừng (B), ánh áng yếu, râm mát, còn ở bãi trống (A) nóng, nắng nhiều, gay gắt ? ? Tại sao bãi trống thì khô, gió mạnh còn trong rừng thì ấm, gió yếu ? - GV nhận xét bổ sung. Trên cơ sở đó  Yêu cầu HS trả lời tiếp các câu hỏi ở mục bài tập SGK tr. 147. -Tóm lại : - Các nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời 2 câu hỏi : + Trong rừng tán lá rậm  ánh áng khó lọt xuống dưới  râm mát ; còn bãi trống không có đặc điểm này. + Trong rừng, cây thoát hơi nước và cản gió  rừng ẩm, gió yếu ; còn bãi trống thì ngược lại. - Thảo luận trả lời câu hỏi ở mục bài tập : + Lượng mưa ở ngoài chỗ trống (A) cao hơn trong rừng (B). + Chính sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu khác nhau giữa 2 nơi. 2 - Sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu ở 2 nơi khác nhau trong cùng 1 vùng địa lí. - Thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu. * Kết luận: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu. 3.3. Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: * Mục tiêu: HS biết được : + Tại sao môi trường ô nhiễm ? + Cây xanh làm giảm ô nhiễm môi trường như thế nào ? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hiện tượng ô nhiễm môi trường . ? Môi trường bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ? - GV đưa ra những hình ảnh về các nhà máy được xây dựng trước đây và bây giờ(phải thể hiện sự khác biệt về tỉ lệ diện tích cây xanh trong nhà máy)  yêu cầu nhận xét về sự khác biệt về cảnh quan xung quanh nhà máy. - Đặt vấn đề : Tại sao phải trồng nhiều cây xanh trong khu vực nhà máy ? (GV gợi ý : trong quá trình sản xuất ở các nhà máy luôn thải ra môi trường khói bụi và khí độc nhiều hơn nơi khác). - GV giới thiệu thêm : Một số loại cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh  làm cho môi trường trong sạch hơn. ? Ngoài những lợi ích trên, thực vật còn có lợi ích gì với môi trường nữa không? ? Vào những ngày nắng nóng, khi đi trên những con đường rợp bóng cây xanh và những con đường trơ trụi không có một bóng cây. Em cảm thấy có khác nhau khôg? khác như thế nào? tại sao? - HS lấy ví dụ : - Cá nhân trả lời : Do hoạt động sống của con người. - HS quan sát nhận xét : Ngày nay, khi xây dựng các nhà máy công nghiệp người ta thường chú ý đến cảnh quan xung quanh và thường có những diện tích nhất định trong khuôn viên nhà máy dành cho cây xanh. - Cá nhân : Trồng nhiều cây xanh vì : + Lá cây ngăn bụi và khí độc  không khí trong sạch. + Một số chất tiết chất diệt vi khuẩn. - Cá nhân :Tán Lá cây  giảm nhiệt độ môi trường khi trời nắng. * Kết luận : Lá cây ngăn bụi, cản gió, một số cây tiết chất diệt khuẩn  góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường. V. CỦNG CỐ : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, 4 . SGK trang 148. - Yêu cầu HS đọc mục “ Em có biết” VI. DẶN DÒ : - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 148. 3 - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán. BÀI SOẠN TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (Sinh học Lớp 6) Chương IX : VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 . Kiến Thức: - HS chứng minh được vai trò của thực vật trong việc: + Điều hoà lượng O2 và CO2 trong không khí. + Làm giảm ô nhiễm môi trường. 2 . Kỹ Năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. - Khả năng vận dụng kiến thức cũ vào bài học mới để hình thành kiến thức mới và giải thích hiện tượng thực tế (xói mòn, hạn hán, lũ lụt) 3 . Thái độ : Rèn luyện cho HS ý thức bảo vệ thực vật, trồng thêm cây xanh. II. Trọng tâm : Thực vật điều hoà khí hậu. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to sơ đồ trao đổi khí, một số tranh ảnh về các nhà máy. - Bảng phụ so sánh các yếu tố khí hậu ở 2 nơi : chỗ trống (A) và trong rừng (B). IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - GV sử dụng phương pháp: Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ (5 phút): Câu hỏi: Trình bày quá trình quang hợp của cây xanh? Viết sơ đồ minh hoạ ? 3 . Mở bài (1 phút): GV đặt vấn đề: Ta đã biết TV nhờ quá trình quang hợp mà có thể tổng hợp nên chất hữu cơ nuôi sống các sinh vật khác. Nhưng sản phẩm của quá trình quang hợp không chỉ là các chất hữu cơ và vai trò của TV không chỉ có thế, chúng còn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường. 3 . Giảng bài mới:  Ghi bảng : Chương IX: Vai trò của thực vật Tiết 56, Bài : Thực vật góp phần điều hoà khí hậu 3.1. Hoạt động 1: Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định :(15 phút) * Mục tiêu: HS nêu được nhờ qua trình quang hợp của cây xanh mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh vẽ H. 46.1 SGK : Sơ đồ trao đổi khí. - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nhỏ,trả 4 nhóm nhỏ (4 HS) trả lời 2 câu hỏi : ? Việc điều hoà khí cacbônic và ôxi đã được thực hiện như thế nào ? ? Đặt giả thiết nếu không có TV thì điều gì sẽ xảy ra ? - GV đặt câu hỏi đi đến KL: ? Nhờ đâu mà hàm lượng cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định ? - GV nhận xét, tóm lại : - Đặt vấn đề : Hiện nay ở thành phố, dân số tăng nhanh, tốc độ đô thị hoá nhanh, đất chật, người đông, nhiều ngôi nhà cao chọc trời mọc lên, những con đường cao tốc liên tục được xây dựng để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Diện tích dành cho cây xanh dần bị thu hẹp. Vậy ở các thành phố, hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic sẽ như thế nào ? - GV đặt câu hỏi gợi mở để HS về nhà suy nghĩ : Theo em, chúng ta nên làm gì giúp cho bầu không khí ở thành phố trong lành hơn ? lời 2 câu hỏi : + Lượng khí ôxi sinh ra trong quang hợp được sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật và động vật. Ngược lại, khí cacbônic trong quá trình hô hấp và đốt cháy, được TV sử dụng trong quá trình quang hợp. + Nếu không có TV, chỉ có hô hấp của ĐV và các sinh vật khác thì lượng khí cacbônic tăng, lượng ôxi giảm  các sinh vật sẽ không tồn tại được. - Cá nhân trả lời : Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. * Kết luận : - Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh: hút cacbônic và nhã khí ôxi  hàm lượng cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định . -Nếu không có TV thì các sinh vật sẽ không tồn tại được. - HS về nhà suy nghĩ tự rút ra những việc cần làm cho bản thân và mọi người. 3.2. Hoạt động 2: Thực vật giúp đièu hoà khí hậu * Mục tiêu: HS thấy được vai trò của thực vật với việc điều hoà khí hậu. - GV treo bảng phụ so sánh các yếu tố khí hậu ở 2 nơi : chỗ trống (A) và trong rừng (B). - Yêu cầu HS các nhóm thảo luận, trả lời 2 câu hỏi : ? Tại sao trong rừng (B), ánh áng yếu, râm mát, còn ở bãi trống (A) nóng, nắng nhiều, gay gắt ? ? Tại sao bãi trống thì khô, gió mạnh còn - Các nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời 2 câu hỏi : + Trong rừng tán lá rậm  ánh áng khó lọt xuống dưới  râm mát ; còn bãi trống không có đặc điểm này. + Trong rừng, cây thoát hơi nước và cản gió  rừng ẩm, gió yếu ; còn bãi trống thì ngược lại. 5 trong rừng thì ấm, gió yếu ? - GV nhận xét bổ sung. Trên cơ sở đó  Yêu cầu HS trả lời tiếp các câu hỏi ở mục bài tập SGK tr. 147. -Tóm lại : - Sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu ở 2 nơi khác nhau trong cùng 1 vùng địa lí. - Thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu. - Thảo luận trả lời câu hỏi ở mục bài tập : + Lượng mưa ở ngoài chỗ trống (A) cao hơn trong rừng (B). + Chính sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu khác nhau giữa 2 nơi. * Kết luận: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu. 3.3. Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: * Mục tiêu: HS biết được : + Tại sao môi trường ô nhiễm ? + Cây xanh làm giảm ô nhiễm môi trường như thế nào ? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hiện tượng ô nhiễm môi trường . ? Môi trường bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ? - GV đưa ra những hình ảnh về các nhà máy được xây dựng trước đây và bây giờ(phải thể hiện sự khác biệt về tỉ lệ diện tích cây xanh trong nhà máy)  yêu cầu nhận xét về sự khác biệt về cảnh quan xung quanh nhà máy. - Đặt vấn đề : Tại sao phải trồng nhiều cây xanh trong khu vực nhà máy ? (GV gợi ý : trong quá trình sản xuất ở các nhà máy luôn thải ra môi trường khói bụi và khí độc nhiều hơn nơi khác). - GV giới thiệu thêm : Một số loại cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh  làm cho môi trường trong sạch hơn. ? Ngoài những lợi ích trên, thực vật còn có lợi ích gì với môi trường nữa không? ? Vào những ngày nắng nóng, khi đi trên những con đường rợp bóng cây xanh và những con đường trơ trụi không có một bóng cây. Em cảm thấy có khác nhau khôg? khác như thế nào? tại sao? - HS lấy ví dụ : - Cá nhân trả lời : Do hoạt động sống của con người. - HS quan sát nhận xét : Ngày nay, khi xây dựng các nhà máy công nghiệp người ta thường chú ý đến cảnh quan xung quanh và thường có những diện tích nhất định trong khuôn viên nhà máy dành cho cây xanh. - Cá nhân : Trồng nhiều cây xanh vì : + Lá cây ngăn bụi và khí độc  không khí trong sạch. + Một số chất tiết chất diệt vi khuẩn. - Cá nhân :Tán Lá cây  giảm nhiệt độ môi trường khi trời nắng. * Kết luận : Lá cây ngăn bụi, cản gió, một số cây tiết chất diệt khuẩn  góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường. 6 VI. CỦNG CỐ : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, 4 . SGK trang 148. - Yêu cầu HS đọc mục “ Em có biết” VII. DẶN DÒ : - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 148. - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán. GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS Họ và tên người dạy : NGUYỄN THỊ HẰNG Đơn vị : Trường THCS Ea Yông Dự thi tại trường THCS Thị Trấn Phước An Ngày dạy : 29/03/2011 Lớp 6k Môn : Sinh Học Tuần 30 Tiết chương trình 58 Tên bài dạy : Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người Tiết 58: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tiết 1) I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài HS phải : 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ thực vật cung cấp ôxi , thức ăn , nơi ở và sinh sản cho động vật. - Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật. - Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người thông qua ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát ,mô tả, phân tích ,hoạt động nhóm. - Biết vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật cho học sinh. II. Chuẩn bị 7 1. Giáo viên - Tranh vẽ hình 48.1,2 sgk - Sưu tầm tranh: thực vật là nơi ở, là thức ăn cho động vật. 2. Học sinh - Sưu tầm tranh động vật ăn thực vật, là nơi ở của động vật. III. Phương pháp Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Hỏi: Nêu vai trò của thực vật đối với việc bảo vệ đất, nguồn nước? Vì sao ở vùng biển người ta thường phải trồng rừng ?  Trả lời : TV đặc biệt là TV rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt, giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán. + Trồng rừng ngoài đê  Hạn chế xói mòn, sụt lỡ đất… ) - GV lấy ví dụ : ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặn, trong kki đó nếu có rừng che phủ chỉ mất 1 tấn đất. 3. Bài mới a. Mở bài: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất và nguồn nước, điều hòa khí hậu. Vậy đối với động vật và đời sống con người thực vật có vai trò gì? Cô cùng các em nghiên cứu bài mới. b. Phát triển bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Tìm hiểu về thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật: (20 phút) - GV yêu cầu HS quan sát H. 46.1: Hỏi: Qua sơ đồ hãy cho cô biết nhờ đâu hàm lượng khí CO 2 và O 2 trong không khí được ổn định ?  (nhờ quá trình quang hợp của cây xanh). ? Sản phẩm của quá trình quang hợp ?  (tinh bột và khí O 2 : lá cây, củ, quả, hạt…) - HS đọc TT (SGK)  Trả lời câu hỏi: ? Lượng ôxi mà TV nhả ra có ý nghĩa gì đối với các SV khác (kể cả con người)?  O 2 dùng cho hô hấp ? Các chất hữu cơ do TV chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?  Làm thức ăn cho ĐV và con người. ? TV có vai trò gì đối với động vật ? - GV đặt vấn đề : Những loài ĐV nào ăn TV ? - HS quan sát hình 48(SGK) + tranh in. I: Vai trò của thực vật đối với động vật 1: TV cung cấp ôxi và thức ăn cho ĐV - Cá nhân trả lời : + Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh: hút khí CO 2 và nhả khí O 2  hàm lượng khí CO 2 và O 2 trong không khí được ổn định. + QH  tinh bột và khí O 2 - TV cung cấp O 2 và thức ăn cho ĐV và cả con người. 8  Kể thêm tên một số loài ĐV khác ăn TV? - GV treo bảng trang 153→HS thảo luận nhóm - Đại diện mỗi nhóm lên bảng điền: - GV phân tích mối quan hệ giữa TV, ĐV ăn cỏ, ĐV ăn thịt. - Bản thân những ĐV này lại là thức ăn cho loài vật nào? VD : Cây cỏ  hươu  hổ Cây cỏ  bò  người ? Từ đó rút ra kết luận gì về vai trò của TV đối với ĐV ? ? Nếu không có TV thì ĐV kể cả con người sẽ ra sao? - (GV: Chỉ có TV mới có khả năng chế tạo ra chất hữu cơ và khí ôxi. Nên nếu không có thực vật thì ĐV và kể cả con người sẽ chết vì không có ôxi và thức ăn) - GV đặt vấn đề: Ngoài mặt có lợi TV còn có hại gì cho ĐV? - Yêu cầu HS đọc TT giữa trang 153. ? Những loài TV nào gây hại cho ĐV?  (Tảo đỏ, cây duốc cá,…) - GV đặt vấn đề: Ngoài vai trò cung cấp O 2 và thức ăn cho ĐV, thì TV còn có vai trò gì ? HĐ2: Tìm hiểu về thực vật cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật (10 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 48.2( SGK ) - GV treo hình 1 số ĐV sống trên cây : ? Những hình ảnh này cho ta biết điều gì? ? Hãy kể tên những ĐV trong thiên nhiên “lấy cây làm nhà” mà em biết? ? Qua những VD trên em có nhận xét gì về vai trò của TV với ĐV? ? Qua bài học em hãy cho biết TV có những vai trò gì đối với ĐV? ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của các loài ĐV trong tự nhiên ? (Bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh) - GV liên hệ việc tàn phá rừng làm mất môi trường sống của ĐV(voi rừng). - HS thảo luận nhóm  hoàn thành bảng phụ : * Kết luận : - TV cung cấp ôxi cho quá trình hô hấp của ĐV và cả con người. - TV cung cấp thức ăn cho nhiều ĐV (bản thân các động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người). - HS đọc TT giữa trang 153.  TV có hại : + Tảo đơn bào : khi sinh sản quá nhanh  hiện tượng nước nở hoa, khi chết gây ô nhiễm môi trường  đầu độc cá và các ĐV sống ở nước + Cây duốc cá  gây độc  dùng để tiêu diệt một số loài cá dữ trong đầm nuôi thủy sản. 2: Thưc vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. TV là nơi ở và nơi sinh sản cho 1 số ĐV. (kiến, sâu, các loài chim, rắn, ong, …) * Kết luận: - TVchẳng những cung cấp nơi ở mà còn là nơi sinh sản cho một số ĐV như: khỉ, vượn, 1 số loài chim 9 4. Tổng kết: HS đọc ghi nhớ SGK V. Củng cố - Đánh giá : Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm: 1. Chọn những ĐV ăn thực vật: 2. Vai trò của TV đối với ĐV ? 3. Hoàn thành chuỗi liên tục (BT số 3. sgk. Tr. 154) VI. Hướng dẫn học ở nhà - Bài cũ; Học bài + làm bài tập 3/154. - Bài mới : Đọc bài 48 phần II+kẻ bảng xanh/155 vào vở bài tập + Sưu tầm tranh ảnh thông tin người nghiện ma tuý. * Phụ lục: Bảng một số động vật ăn thực vật: TT Tên con vật Thức ăn Lá Rễ, củ Cả cây Quả Hạt 1 Chim sẻ X 2 Thỏ X X 3 Gà X X 4 Lợn X 5 Voi X 6 Hươu X 7 Khỉ X X 8 Sóc X X 9 Trâu X BÀI TẬP : Câu 1 : Những loài động vật nào sau đây ăn thực vật : a. Trâu, bò, nai, chó sói. b. Khỉ, sư tử, sóc, thỏ. c. Chim sẻ, voi, hươu, ngựa d. Nhím, gấu, khỉ, chim ăn sâu Câu 2 : Thực vật có vai trò gì đối với động vật : a. Cung cấp thức ăn. b. Cung cấp nơi ở và thức ăn c. Cung cấp thức ăn, chất dinh dưỡng và nơi sống của các loài động vật. d. Cung cấp thức ăn, khí ôxi, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. Câu 3: Làm bài tập số 3. SGK. Tr. 154 10 [...]... như thế nào: - Treo hình : thụ tinh ở rắn và tinh trùng người - Là hình thức sinh sản có sự kết (chú thích)  cho biết: hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế + Sinh sản hữu tính là gì? bào sinh dục cái tạo thành hợp tử 12 + So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính  Hình thức sinh sản nào có ưu thế hơn ? vì sao? - TL: Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn vô tính: vì con non kết hợp được đặc điểm của... bài: - Sinh sản là một trong những đặc điểm đặc trưng nhất của ĐV để duy trì nòi giống - ĐV có những hình thức sinh sản nào? - Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đặt vấn đề : Ở ĐV có những hình thức  HS: vô tính và hữu tính sinh sản nào? HĐ1: Tìm hiểu về sinh sản vô tính (5 phút) I Sinh sản vô tính: - GV yêu cầu HS quan sát hình sinh sản... định: + Trùng roi sinh sản theo hình thức nào? + Trùng roi : phân đôi + Thủy tức sinh sản theo hình thức nào? + Thủy tức : mọc chồi - Hỏi : Sinh sản vô tính là gì? Có những hình thức nào? * Kết luận: - GV : Sinh sản vô tính thường xảy ra ở - Là hình thức sinh sản không có sự ĐVKXS có cấu tạo đơn giản (ĐV đơn bào, ruột kết hợp tế bào sinh dục đực và cái khoang, giun giẹp,…) - Hình thức sinh sản:Phân đôi...GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS Họ và tên người dạy : NGUYỄN THỊ HẰNG Đơn vị : Trường THCS Ea Yông Dự thi tại trường THCS Thị Trấn Phước An Ngày dạy : 01/04/2011 Lớp 7D Môn : Sinh Học Tên bài dạy : Tiến hóa về sinh sản Tuần 30 Tiết chương trình 58 Tiết 58: TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN I Mục tiêu: 1 Kiến thức : - HS phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - HS nêu được... hình thức sinh sản vô tính bằng cách VD: trùng roi, trùng giày,Thủy tức, phân đôi hoặc mọc chồi ? san hô… + Phân đôi : trùng roi, trùng giày, amip, biến hình,… + Mọc chồi : thủy tức, san hô - GV: Ngoài ra,Thủy tức còn có khả năng tái sinh từ 1 phần của cơ thể ban đầu HĐ2: Tìm hiểu về sinh sản hữu tính (10 phút) - GV đặt vấn đề: sinh sản hữu tính là gì, có ưu II Sinh sản hữu tính thế hơn so với sinh sản... tính - HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm 3 Thái độ : giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản II Đồ dùng dạy học : - Tranh sinh sản vô tính của trùng roi và thủy tức - Tranh sinh sản và thụ tinh ở rắn và người - Bảng phụ: sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc ở ĐV III... sự tiến hóa các hình thức sinh - Ý nghĩa : sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính ? sản hữu tính đảm bảo cho ĐV đạt hiệu quả - GV lấy VD: ở mục “em có biết” sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót cao, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở ĐV non 14 - Liên hệ : chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ ĐV trong mùa sinh sản?  Biện pháp : + cấm săn bắn ĐV trong mùa sinh sản (đặc biệt là cá... ý thức bảo vệ môi trường sống và ĐV trong mùa sinh sản IV.Củng cố: - Hãy kể các hình thức sinh sản ở ĐV và phân biệt các hình thức sinh sản đó? - Nêu sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở ĐV, cho VD V.Dặn dò - Đọc mục “Em có biết” - Ôn đặc điểm chung của các ngành ĐV đã học HS làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài 1:Trong các nhóm ĐV sau, nhóm nào sinh sản vô tính? a.Giun đất, sứa, san hô b.Trùng... những cá thể nào? - Lấy VD: Kể tên những ĐVKXS và ĐVCXS có hình thức sinh sản hữu tính mà em biết? + ĐVKXS: Thủy tức, giun đất, III Sự tiến hoá các hình thức sinh + ĐVCXS: Châu chấu, cá, gà, chó, mèo, sản hữu tính - GV đặt vấn đề: Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở những đặc điểm nào: HĐ3: Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính (20 phút):  Đại diên nhóm báo cáo kết quả  - GV... ĐVKXS có cơ quan sinh dục đực và cái trên 1 cơ thể được gọi là cá thể lưỡng tính nếu trên 2 cá thể khác nhau gọi là cá thể phân tính - Thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong - Sinh sản hữu tính trên cá thể lưỡng tính hoặc phân tính - VD: Thủy tức, giun đất, cá, gà, thỏ… - ? Cho biết giun đất và giun đũa cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong? - ? Sinh sản hữu . 7D Môn : Sinh Học Tuần 30 Tiết chương trình 58 Tên bài dạy : Tiến hóa về sinh sản Tiết 58: TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản. sinh sản nào? HĐ1: Tìm hiểu về sinh sản vô tính (5 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình sinh sản của thủy tức và trùng roi: ? Cho biết : + Trùng roi sinh sản theo hình thức nào? + Thủy tức sinh. bào sinh dục đực và cái - Hình thức sinh sản:Phân đôi cơ thể, mọc chồi VD: trùng roi, trùng giày,Thủy tức, san hô… II. Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh

Ngày đăng: 10/06/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan