TIỂU SỬ ANH: LA VĂN CẦU. La Văn Cầu, người dân tộc Tày sinh năm 1932 tại xã Quang Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công, lúc này La Văn Cầu mới 16 tuổi và anh khai tăng lên 18 tuổi để được vào bộ đội. Anh luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và tham gia được 29 trận. Trận Bông Lau (1949) anh xông lên xe tăng và hạ gục một tên Pháp và lao lên cướp súng bắn cả ba tên Pháp khác chết, sau đó nhảy xuống xe truy lùng và diệt thêm sáu tên nữa, trận Đông Khê lần thứ nhấtâ (1950), lúc này La Văn Cầu bò đau chân nhưng kiên quyết xin đi chiến đấu, trận đấu này đồng đội bò thương quá nhiều, anh động viên anh em băng bó và cõng hết thương binh về nơi an toàn. Trên đường rút về căn cứ, đòch nhảy dù phản kích, mặc dù bò đau chân mà anh Cầu vẫn vác khẩu 12 ly 7 thu được của đòch về tới đơn vò. Trận Đông Khê lần hai anh ôm bộc phá xông lên lô cốt giặc, nhưng anh bò thương ở cánh tay và tránh bò vướng nên anh nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay, rồi tiếp tục ôm bộc phá xông lên đánh tan lô cốt đầu cầu. Kết thúc thắng lợi trận Đông Khê. La Văn Cầu được tặng thưởng một huân chương quân công hạng Ba, được Chính phủ và Hồ Chủ Tòch tặng thưởng huân chương kháng chiến hạng Nhất. Ngày 19/5/1952 La Văn Cầu được Chủ Tòch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đến nay Đại tá La Văn Cầu đã nghó hưu, trở về với đời thường, nhưng phẩm chất của người anh hùng mãi mãi là tấm gương sáng cho các thế hệ trẻ Việt Nam./. . Văn Cầu mới 16 tuổi và anh khai tăng lên 18 tuổi để được vào bộ đội. Anh luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và tham gia được 29 trận. Trận Bông Lau (1949) anh xông lên xe tăng và. đội bò thương quá nhiều, anh động viên anh em băng bó và cõng hết thương binh về nơi an toàn. Trên đường rút về căn cứ, đòch nhảy dù phản kích, mặc dù bò đau chân mà anh Cầu vẫn vác khẩu 12. được của đòch về tới đơn vò. Trận Đông Khê lần hai anh ôm bộc phá xông lên lô cốt giặc, nhưng anh bò thương ở cánh tay và tránh bò vướng nên anh nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay, rồi tiếp tục