de cuong on thi lí 10 hk2 2011

6 159 0
de cuong on thi lí 10 hk2 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn thi hk2 Môn: Vật Lí 10 - Ban cơ bản I. Động lượng – ĐLBT động lượng: 1. Kí hiệu và đơn vị của động lượng là: a. p – N/s b. p – kgm/s c. p – kgm/s 2 d. p – kgm 2 /s 2 2. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Độ lớn động lượng của vật được xác định bằng biểu thức nào sau đây? a. p mv = b. p mv= r r c. 2 1 p mv 2 = d. p = mg 3. Một vật có trọng lượng 6N đang chuyển động với vận tốc 3m/s, lấy g = 10m/s 2 . Động lượng của vật khi đó có giá trị: a. 18 kgm/s b. 2 kgm/s c. 1,8 kgm/s d. 2,7 kgm/s 4. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động lượng của vật thay đổi như thế nào? a. tăng gấp đôi b. giảm một nửa c. không thay đổi d. tăng gấp 4 5. Nội dung của định luật bảo toàn động lượng là: a. Động lượng của một vật cô lập được bảo toàn. b. Động năng của một vật cô lập là một đại lượng bảo toàn. c. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. d. Động năng của một hệ cô lập luôn thay đổi. 6. Dưới tác dụng của một lực không đổi theo phương ngang có độ lớn bằng 20 N, thì một vật đang nằm yên bắt đầu chuyển động. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong 5s? a. 4 Js b. 15 Js c. 25 Js d. 100 Js 7. Hệ hai vật nào sau đây không thể coi là hệ cô lập? a. Hai hòn bi tương tác với nhau trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát b. Hai vật tương tác với nhau bằng nội lực nhỏ hơn ngoại lực tác dụng lên hệ vật c. Vật rơi tự do và Trái Đất d. Hai vật va chạm mềm 8. Một lực 50N tác dụng vào một vật có khối lượng 0,1kg ban đầu nằm yên. Vận tốc của vật sau khoảng thời gian tác dụng 0,01s sẽ có giá trị là bao nhiêu? a. 5m/s b. 50m/s c. 5000m/s d. 50000m/s II. Công – Công suất: 9. Công thức tính công dạng tổng quát của một lực là: a. A = F.s b. A = mgh c. A = F.s.cosα d. 2 1 A mv 2 = 10. Công suất được kí hiệu bằng chữ: a. p b. P c. P d. W 11. Một chiếc xe đang xuống dốc, lực nào sau đây sinh công âm? a. Trọng lực b. Lực ma sát c. Phản lực của mặt đường d. cả a, b và c 12. Chọn câu sai: a. Công suất là đại lượng được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian b. Công suất được xác định bằng tích số A.t c. Công suất có đơn vị là Oát d. Công suất còn được xác định bằng tích số F.v 13. Một người kéo một khúc gỗ bằng một lực có độ lớn 50N thông qua một sợi dây hợp với hướng chuyển động một góc 60 o . Xác định công của lực kéo khi khúc gỗ trượt được 2 m. a. 100J b. 50 3 J c. 50J d. giá trị khác III. Động năng: 14. Kí hiệu của động năng là: a. W b. W đ c. W t d. J 15. Đơn vị của động năng là: a. J/s b. Kgm/s c. m/s d. kgm 2 /s 2 16. Động năng của một vật là: a. động lượng của nó b. dạng năng lượng mà vật đó có được do nó đang chuyển động c. dạng năng lượng tương tác giữa vật và Trái Đất d. một đại lượng có thể âm, dương hoặc bằng 0 17. Khi nào động năng của vật tăng? a. khi có lực tác dụng lên vật b. khi lực tác dụng lên vật sinh cơng c. khi lực tác dụng lên vật sinh cơng dương d. khi lực tác dụng lên vật sinh cơng âm 18. Khi nào động năng của vật biến thiên? A. khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhauB. khi có lực tác dụng lên vật C. khi vật chuyển động D. khi có ngoại lực tác dụng lên vật sinh cơng 19. Một ơtơ nặng 2tấn đang chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 20m/s. Dưới tác dụng của lực một lực hãm, xe ơtơ đi được một đoạn 50m thì dừng lại.Tính độ lớn của lực hãm. (Bỏ qua mọi ma sát) a. 8000N b. -8000N c. 800N d. giá trị khác 20. Khi vận tốc của một vật giảm một nửa thì động năng của nó thay đổi như thế nào? a. tăng 2 lần b. tăng 4 lần c. giảm một nửa d. giảm 4 lần 21. Một vật khối lượng 100g đang chuyển động với động năng 5J. Khi đó, vật có tốc độ là bao nhiêu? a. 100 m/s b. 10 m/s c. 50 m/s d. 0,1 m/s 22. Một vật có trọng lượng 1N có động năng 1J, lấy g = 10m/s 2 . Khi đó, tốc độ của vật là: A. 0,45m/s B. 1m/s C. 4,47m/s D. 1,4m/s IV. Thế năng: 23. Cơng thức tính thế năng trọng trường của vật khối lượng m đang ở độ cao z so với mặt đất có dạng: t a.W mgz= ( ) 2 t 1 b.W k 2 = ∆l t c.W mg= 2 t 1 a.W mv 2 = 24. Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến N thì cơng của trọng lực có giá trị bằng …: a. tổng thế năng trọng trường tại M và tại N b. hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N c. tích thế năng trọng trường tại M và tại N d. độ biến thiên thế năng tại hai điểm M và N 25. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi kéo dãn lò xo 3cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? a. 450 J b. 4,5.10 -2 J c. 900 J d. 0,09 J 26. Một vật khối lượng 500g ở độ cao 2m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10m/s 2 . Tính thế năng của vật ở độ cao đó. a. 10000 J b. 5000 J c. 1000 J d. 10 J V. Cơ năng: 27. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là … của vật. a. cơ năng b. nội năng c. năng lượng d. động lượng 28. Định luật bảo tồn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của: a. trọng lực b. lực đàn hồi c. a, b đều đúng d. a, b đều sai 29. Khi một vật rơi tự do thì cơ năng của vật thay đổi như thế nào? a. tăng dần b. giảm dần c. khơng đổi d bằng 0 30. Từ điểm M có độ cao10m so với mặt đất, ném lên một vật khối lượng 0,5kg với tốc độ đầu là 4m/s, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? a. 50 J b. 4 J c. 46 J d. 54 J 31. Một chiếc xe xuống dốc với vận tốc ban đầu v 0 = 0, từ độ cao 5m so với mặt đất. Nếu bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 10m/s 2 thì tốc độ của xe tại chân dốc là: a. 100m/s b. 50m/s c. 25m/s d. 10m/s VI. Cấu tạo chất. thuyết ĐHPT chất khí: 32. Tính chất nào sau đây là của chất lỏng: a. Có hình dạng và thể tích xác định b. Chiếm toàn bộ thể tích bình chứa c. Các phân tử chất lỏng chuyển động hỗn loạn không ngừng d. Các phân tử chất lỏng dao động quanh một vị trí cân bằng di chuyển được 33. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng: a. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau b. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử c. Lực hút phân tử không thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử d. Lực hút phân tử luôn tồn tại giữa các phân tử 34.Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí? a. Chuyển động hỗn độn và không ngừng b. Chuyển động hỗn độn và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình c. Chuyển động hỗn độn xung quanh các vị trí cân bằng cố định d. Chuyển động tự do về mọi phía VII. Quá trình đẳng nhiệt. ĐL Bôilơ – Mariôt: 35. Các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí: a. Thể tích b. Nhiệt độ tuyệt đối c. Khối lượng d. Áp suất 36. Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: 1 1 3 3 . Va p p V= b. p ∼ V 1 1 2 2 p V c. p V = 1 2 1 2 p p d. V V = 37. Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng nhiệt có dạng: a. đường hyperbol b. đường thẳng song song với trục OV. c. đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ d. đường thẳng song song với trục OT 38. Một lượng khí nhất định có thể tích 400 cm 3 và áp suất 3.10 5 Pa. Nếu làm giãn nở đẳng nhiệt xuống áp suất 2.10 5 Pa thì thể tích của khí là bao nhiêu? a. 266,7 cm 3 b. 150 cm 3 c. 300 cm 3 d. 600 cm 3 39.Từ đồ thị của hình bên, hãy cho biết quá trình biến đổi trạng thái từ TT(I) sang TT(II) là quá trình gì? A. Quá trình đẳng nhiệt B. Quá trình đẳng tích O V P (II) (I) 1 6 1 5 (atm) 3 (cm ) C. Quá trình đẳng áp D. Quá trình khác 40. Từ hình vẽ hãy cho biết áp suất của lượng khí ở TT(II) có giá trị là bao nhiêu? A. 1cm 3 B. 1atm C. 5cm 3 D. 6atm VIII. Quá trình đẳng tích. ĐL Saclơ: 41. Cho nhiệt độ của một lượng khí nhất định là t 0 C. Khi đó nhiệt độ tuyệt đối được xác định bằng công thức nào? A. T = t + 273 B. T = t - 273 C. t = T +273 D. t = T - 237 42. Ứng với 20 0 C thì nhiệt độ tuyệt đối có giá trị là: a. 20(K) b. 293(K) c. 253 (K) d. -253(K) 43. Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là: a. Quá trình đẳng nhiệt b. Quá trình đẳng tích O P (II) T (I) c. Quỏ trỡnh ng ỏp d. Quỏ trỡnh khỏc 44. Trong quỏ trỡnh ng tớch, khi ỏp sut tng gp ụi thỡ nhit tuyt i thay i nh th no? a. tng gp ụi b. gim mt na c. tng gp 4 d. khụng i 45. Lm lnh ng tớch mt lng khớ nht nh t nhit 30 0 C ỏp sut 10 5 Pa xung 20 0 C. Xỏc nh ỏp sut ca khớ lỳc ny: a. (2/3).10 5 Pa b. 1,5.10 5 Pa c. 0,96.10 5 Pa d. 1,03.10 5 Pa 46. ng biu din s bin thiờn ca ỏp sut theo nhit tuyt i gi l: a. ng ng nhit b. ng ng tớch c. ng ng ỏp d. a, b,c u sai 47. Trong h ta (P, V) ng ng tớch cú dng l: a. ng hyperbol b. ng thng nu kộo di s i qua gúc ta c. ng thng song song vi Op d. ng thng song song vi OV IX. PTTT ca KLT- Quỏ trỡnh ng ỏp: 48. Phng trỡnh trng thỏi ca khớ lớ tng l phng trỡnh biu din mi liờn h gia cỏc thụng s: a. nhit tuyt i v th tớch b. th tớch v ỏp sut c. nhit tuyt i v ỏp sut d. nhit tuyt i, th tớch v ỏp sut 49. Phửụng trỡnh traùng thaựi cuỷa khớ lớ tửụỷng coự daùng: a. pT V = hng s b. VT p = hng s c. pVT = hng s d. pV T = hng s 50. Biu thc no sau õy biu din mi liờn h gia V v T trong quỏ trỡnh ng ỏp: a. 1 1 2 2 V T V T= b. 1 2 2 1 V T V T= c. 1 2 2 1 p T p T= d. 1 2 2 1 V p V p= 51. ng biu din s bin thiờn ca th tớch theo nhit tuyt i gi l: a. ng ng ỏp b. ng ng tớch c. ng ng nhit d. a, b, c u sai 52. Trong phũng thớ nghim, ngi ta iu ch c 40cm 3 khớ hirụ ỏp sut 750mmHg v nhit 27 0 C. Tớnh th tớch ca lng khớ trờn iu kin chun ( ỏp sut 760mmHg v nhit 0 0 C) a. 35,9cm 3 b. 43,37cm 3 c. 36,9cm 3 d. khụng xỏc nh c X. Ni nng- S bin i ni nng: 53. Chn cõu ỳng: a. Ni nng l tng ng nng v th nng ca vt b. Ni nng l tng ng nng v th nng ca cỏc phõn t cu to nờn vt c. Ni nng l nhit lng d. Ni nng khụng ph thuc vo nhit v th tớch ca vt 54. Ni nng c kớ hiu bng ch: a. A b. W c. Q d. U 55. Cõu no sau õy núi v ni nng l khụng ỳng: a. Ni nng ca mt vt cú th tng lờn hoc gim i b. Ni nng ca khớ lớ tng ch ph thuc vo nhit c. Nhit lng khụng phi l ni nng d. Mt vt luụn cú ni nng nờn luụn cú nhit lng XI. Cỏc nguyờn lớ ca NLH: 56. iu no sau õy l ỳng khi núi v quỏ trỡnh thun nghch? a. quỏ trỡnh thun nghch l quỏ trỡnh trong ú vt cú th t quay v trng thỏi ban u m khụng cn n s can thip ca vt khỏc. b. quỏ trỡnh thun nghch l quỏ trỡnh khụng th din ra theo 2 chiu c. quỏ trỡnh thun nghch l quỏ trỡnh trong ú vt khụng th t quay v trng thỏi ban u. d. quỏ trỡnh thun nghch l quỏ trỡnh trong ú vt cú th t quay v trng thỏi ban u vi iu kin cú s can thip ca vt khỏc. 57. Nguyờn lớ th nht ca nhit ng lc hc c phỏt biu nh sau: a. Ni nng ca mt vt bng tng cụng v nhit lng vt nhn c b. Nội năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của vật c. Độ biến thiên nội năng bằng tổng cơng và nhiệt lượng vật nhận được d. Độ biến thiên nội năng chính bằng nhiệt lượng vật nhận được trong q trình truyền nhiệt 58. Ngun lí thứ II của nhiệt động lực học được Cac-nơ phát biểu như thế nào? a. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành cơng cơ học b. Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành cơng cơ học c. Nhiệt khơng thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn d. Nhiệt khơng thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn 59. Nội dung của ngun lí II theo cách phát biểu của Clau-di-ut là: a. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành cơng cơ học b. Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành cơng cơ học c. Nhiệt khơng thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn d. Nhiệt khơng thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn 60. Người ta truyền cho một lượng khí nhất định trong xi lanh một nhiệt lượng 100J. Khí nở ra, thực hiện cơng 80J đẩy pittơng lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí? a. 180J b. -180J c. 20J d. -20J 61. Biểu thức của ngun lí thứ nhất có dạng: a. ∆U = Q b. ∆U = A c. ∆U = Q + A d. ∆U = Q – A 62. Biểu thức của nguyên lí thứ nhất trong quá trình đẳng nhiệt của khí lí tưởng là: a. ∆U = A + Q b.∆U = 0 c. ∆U = A d. ∆U = Q 63. Dấu của A và Q trong q trình vật nhận nhiệt và sinh cơng là: a. A>0, Q>0 b. A<0, Q<0 c. A>0, Q<0 d. A<0, Q>0 64. Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, biểu thức của ngun lí I có dạng: a. ∆U = Q b. ∆U = A c. ∆U = Q + A d. ∆U = 0 65. Người ta nén khí trong một xilanh lanh kín bằng cách thực hiện một cơng 50J lên pittơng. Khí truyền ra mơi trường xung quanh một nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của vật có giá trị: a. 70J b. 30J c. -30J d. -70J 66. Một lượng khí nhất định nhận được một nhiệt lượng 100J, khí nở ra đẩy pittơng lên một đoạn 50cm với một lực 10N. Tính độ biến thiên nội năng của khí? a. 90J b. 50J c. 15J d. 95 J XII. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình: 67. Tính chất nào sau đây là của chất đơn tinh thể: a. Tính dò hướng c. Không có nhiệt độ nóng chảy xác đònh b. Tính đẳng hướng d. Không có cấu trúc tinh thể 68. Đặc tính của vật rắn vơ định hình là: a. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định b. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định c. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy xác định. d. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định 69. Chất rắn nào sau đây là chất rắn kết tinh? A. nhựa đường B. thủy tinh C. cao su D. muối ăn 70 Vật nào sau đây khơng có cấu trúc tinh thể: A. miếng thạch anh B. chiếc cốc làm bằng thuỷ tinh C. viên kim cương D. hạt muối XIII. Biến dạng cơ: 71. Thế nào là biến dạng cơ: a. Là biến dạng kéo hoặc biến dạng nén b. Là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật. c. Là biến dạng không lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu d. Là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực 72. Điền khuyết: " Trong giới hạn đàn hồi, …………… của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với …………… tác dụng vào vật đó" a. Độ biến dạng - Lực b. Ứng suất - Độ biến dạng c. Độ biến dạng tỉ đối - lực d. Độ biến dạng tỉ đối - Ứng suất 73. Một thanh thép tròn đường kính 2cm có suất Y- âng E = 2.10 11 Pa. Nếu giữ chặt một đầu và nén đầu kia một lực bằng 1,57.10 5 N thì độ biến dạng tỉ đối của thanh là bao nhiêu? a. 0,025 b. 0,0025 c. 0,25 d. 2,5 74. Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của vật rắn? A. tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và độ dài ban đầu của vật rắn B. tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh C. tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang và độ dài ban đầu của vật rắn D. tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu và tỉ lệ thuận với tiết diện ngang của thanh 75. Vật nào dưới đây chòu biến dạng nén: a. Dây cáp của cầu treo. b. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy c. Một thanh sắt bò uốn cong d. Trụ cầu 76. Đơn vị của độ biến dạng tỉ đối là: A. khơng có đơn vị B. N/m 2 C. Nm D. Pa XIV: Sự nở vì nhiệt của vật rắn 77. Công thức nào là công thức nở dài? a. ∆V= βV 0 ∆t b. ∆l= αl 0 ∆t c. ∆l= βV 0 ∆t d. l= αl 0 ∆t 78. Công thức nào là công thức nở khối? a. ∆V= βV 0 ∆t b. ∆l= αl 0 ∆t c. ∆l= βV 0 ∆t d. l= αl 0 ∆t 79. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt? a. Đồng hồ bấm giây b. Nhiệt kế kim loại c. Băng kép d. Ampe kế nhiệt 80. Một thanh sắt có độ dài 10m khi nhiệt độ ngồi trời là 10 0 C. Độ dài của thanh sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngồi trời là 40 0 C? Hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K -1 a. tăng xấp xỉ 36mm b. tăng xấp xỉ 1,2mm c. tăng xấp xỉ 3,6mm d. tăng xấp xỉ 4,8mm . (2/3) .10 5 Pa b. 1,5 .10 5 Pa c. 0,96 .10 5 Pa d. 1,03 .10 5 Pa 46. ng biu din s bin thi n ca ỏp sut theo nhit tuyt i gi l: a. ng ng nhit b. ng ng tớch c. ng ng ỏp d. a, b,c u sai 47. Trong h. p d. V V = 37. Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng nhiệt có dạng: a. đường hyperbol b. đường thẳng song song với trục OV. c. đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ d. đường thẳng song song với trục. Đề cương ôn thi hk2 Môn: Vật Lí 10 - Ban cơ bản I. Động lượng – ĐLBT động lượng: 1. Kí hiệu và đơn vị của động lượng

Ngày đăng: 10/06/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan