Ôn tập KTHK2 Vật Lý 8

4 198 1
Ôn tập KTHK2 Vật Lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn: Vật lí 8 *Cấp độ nhận biết: Câu : Các chất được cấu tạo như thế nào? Chuyển động của nguyên tử, phân tử gọi là gì? Vì sao? Câu : Trình bày khái niệm nhiệt năng. Nêu định nghĩa nhiệt lượng, cho biết kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng. Câu 3: Khi nào một vật có cơ năng? Trình bày các khái niệm: động năng, thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi. Câu 4: Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật có khối lượng m. Nêu tên đại lượng và đơn vị? Câu 5: Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu tên đại lượng và đơn vị ? Câu 6: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K điều đó cho ta biết gì? Câu 7: Nói năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg điều đó cho ta biết gì? *Cấp độ thông hiểu: Câu 8: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Kể ra? Áp dụng : Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau và cho biết đây là quá trình thay đổi nhiệt năng theo cách nào? a) Khi đun nước, nước nóng lên. b) Khi cưa gỗ, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên. Câu 9: Thế nào là hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn hay chậm đi khi nhiệt độ giảm? Vì sao? Câu 10: a) Đun nước bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng một bếp, thì nước trong ấm nào sôi nhanh hơn ? Tại sao? b) Đun sôi xong, tắt bếp đi thì nước trong ấm nào nguội nhanh hơn? Tại sao? Câu 11: Đối lưu là gì? Tại sao muốn đun nóng chất lỏng hoặc chất khí phải đun từ phía dưới? Câu 12: Trong thí nghiệm của Bơ-rao, em hãy: a) Cho biết tên của loại hạt mà Bơ-rao dùng trong thí nghiệm. b) Giải thích nguyên nhân vì sao các hạt này chuyển động không ngừng về mọi phía. *Cấp độ vận dụng: Câu 13: Cần nhiệt lượng bao nhiêu để đun nóng 5 lít nước từ 20 o C lên 80 o C? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Câu 14: Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chứa 2kg nước ở nhiệt độ 20 0 C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài là không đáng kể. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K. Câu 15: Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3kg được nung nóng tới 100 0 C vào 0,25kg nước ở 58,5 0 C làm cho nước nóng lên đến 60 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. a) Tính nhiệt lượng nước thu được. b) Tính nhiệt dung riêng của chì. ĐÁP ÁN *Cấp độ nhận biết: Câu 1: - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là ngun tử, phân tử. Giữa các ngun tử, phân tử có khoảng cách. - Chuyển động của ngun tử, phân tử gọi là chuyển động nhiệt . Vì chuyển động này có liên quan chặt chẽ đến nhiệt độ. Câu 2: - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật đó. - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong q trình truyền nhiệt. - Kí hiệu : Q - Đơn vị : J Câu 3: - Khi một vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật đó có cơ năng. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Câu 4: - Cơng thức: . .Q m c t= ∆ - Tên đại lượng và đơn vị: m: khối lượng của vật (kg) c: nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K) t ∆ = t 2 – t 1 : độ tăng nhiệt độ ( 0 C) Câu 5: - Cơng thức: Q = q . m - Tên đại lượng và đơn vị: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) q: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg) m: khối lượng của nhiên liệu bò đốt cháy hoàn toàn (kg) Câu 6: Điều đó có ý nghĩa là: Muốn làm cho 1kg nước nóng thêm lên 1 0 C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200J. Câu 7: Điều đó có ý nghĩa là: 1kg dầu hỏa bị đốt cháy hồn tồn tỏa ra nhiệt lượng bằng 44.10 6 J. *Cấp độ thơng hiểu: Câu 8: Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện cơng và truyền nhiệt. a) - Nhiệt năng của nước tăng lên. - Đây là q trình truyền nhiệt. b) - Nhiệt năng của lưỡi cưa và gỗ tăng lên. - Đây là q trình thực hiện cơng. Câu 9: - Hiện tượng khuếch tán là hiện tương các chất tự hòa lẫn vào nhau. - Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi. Do chuyển động của các ngun tử, phân tử bị chậm lại. Câu 10: a) Nước trong ấm nhơm sơi nhanh hơn vì nhơm dẫn nhiệt từ ngọn lửa vào nước tốt hơn so với đất. b) Nước trong ấm nhơm nguội nhanh hơn vì nhơm dẫn nhiệt từ nước ra khơng khí xung quanh tốt hơn đất và nhơm bức xạ nhiệt ra ngồi khơng khí tốt hơn đất. Câu 11: - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. - Để phần chất lỏng hoặc chất khí ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nổi lên; phần ở trên chưa được đun nóng, nặng hơn nên chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. Câu 12: a) Hạt phấn hoa. b) Do các phân tử nước chuyển động khơng ngừng về mọi phía. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm với các hạt phấn hoa làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khơng ngừng. *Cấp độ vận dụng: Câu 13: Tóm tắt: V = 5l → m = 5kg t 1 = 20 o C t 2 = 80 o C c = 4 200 J/kgK Q = ? Giải: Nhiệt lượng của nước cần thu vào để nóng lên: Q = m .c (t 2 – t 1 ) = 5. 4 200 (80 – 20) = 1260 000 (J) = 1260 (KJ) Đáp số: Q = 1260 KJ Câu 14: Tóm tắt: m 1 = 500g = 0,5kg m 2 = 2kg t 1 = 20 0 C t 2 = 100 0 C c 1 = 880J/kg.K c 2 = 4200J/kg.K Q = ? (KJ) Giải: - Nhiệt lượng nhơm thu vào để nóng lên: Q 1 = m 1 . c 1 . (t 2 – t 1 ) = 0,5 . 880 . (100 – 20) = 35 200 (J) = 35,2 (KJ) - Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên: Q 2 = m 2 . c 2 . (t 2 – t 1 ) = 2 . 4200 . (100 – 20) = 672 000 (J) = 672 (KJ) - Nhiệt lượng cần thiết để đun sơi nước: Q = Q 1 + Q 2 = 35,2 + 672 = 707,2 (KJ) Đáp số: Q = 707,2 KJ Câu 15: Toùm taét: m 2 = 0,3kg m 1 = 0,25kg t 2 = 100 0 C t 1 = 58,5 0 C t = 60 0 C c 1 = 4200J/kg.K a) Q 1 = ? (J) b) c 2 = ? (J/kg.K) Giaûi: a) Nhiệt lượng nước thu được: Q 1 = m 1 . c 1 . (t – t 1 ) = 0,25 . 4200 . (60 – 58,5) = 1575 (J) b) Nhiệt dung riêng của chì: Q 2 = m 2 . c 2 . (t 2 – t) = 0,3 . c 2 . (100 – 60) = 12 c 2 (J) Vì Q 1 = Q 2 nên: 1575 = 12 c 2 ⇒ 2 1575 131,3 12 c = = (J/kg.K) Đáp số: a) 1575 J b) 131,3 J/kg.K . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn: Vật lí 8 *Cấp độ nhận biết: Câu : Các chất được cấu tạo như thế nào? Chuyển động của nguyên. J Câu 3: - Khi một vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật đó có cơ năng. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất,. 20 0 C t 2 = 100 0 C c 1 = 88 0J/kg.K c 2 = 4200J/kg.K Q = ? (KJ) Giải: - Nhiệt lượng nhơm thu vào để nóng lên: Q 1 = m 1 . c 1 . (t 2 – t 1 ) = 0,5 . 88 0 . (100 – 20) = 35 200 (J)

Ngày đăng: 09/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan