1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết - Bài tập chương Mắt - dụng cụ quang

19 1,5K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 455 KB

Nội dung

Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG: MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC I. MỤC TIÊU:  Học sinh nắm được cấu tạo của lăng kính, đặc điểm và các công thức về lăng kính.  Học sinh nắm được cấu tạo, phân biệt các loại thấu kính mỏng,trình bày được các khái niệm về quang tâm, trục,tiêu điểm (ảnh,vật),tiêu cự,độ tụ  Học sinh vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh ( thật ,ảo,;chiều;độ lớn).Vận dụng được các công thức về thấu kính giãi các bài tập về thấu kính và bài tập đơn giản về hệ thấu kính.  Học sinh nắm được cấu tạo, đặc điểm của mắt, phân biệt được ba tật cơ bản của mắt và cách khắc phục các tật này.  Học sinh nắm được cấu tạo, đặc điểm và các công thức về các dụng cụ : kính lúp, lính hiển vi, kính thiên văn  Vận dụng các kiến thức trên giải các bài tập cơ bản về kính lúp, lính hiển vi, kính thiên văn  Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng hiểu, biết và vận dụng, có kỹ năng nhận dạnh các bài toán cỏ bản về quang hình học để giải một số bài tập về mắt và các dụng cụ quang học.  Tạo cho học sinh có thói quen tự lực nghiên cứu, yêu khoa học, đặc biệt tự học tập ở nhà. II. NỘI DUNG Trong chủ đề này gồm có: 1. Lý thuyết cơ bản về mắt và các dụng cụ quang học. 2. Phân dạng bài tập và phương pháp giải. 3. Bài tập tương tư. 4. Tài liệu tham khảo. ÔN TẬP LÝ THUYẾT I. LĂNG KÍNH: 1.Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa, nước…) thường có dạng hình lăng trụ tam giác”. 2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính Trang 1 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học 3. Công thức lăng kính: Ta có: sin i 1 = n sin r 1 sin i 2 = n sin r 2 A = r 1 + r 2 D = i 1 + i 2 - A 4. Công dụng của lăng kính: - Dùng trong máy quang phổ để tán sắc ánh sáng. - Lăng kính phản xạ toàn phần. II.THẤU KÍNH MỎNG: 1. Định nghĩa :“Thấu kính là một khối chất trong suốt( thuỷ tinh hay nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc bởi một mặt cầu và một mặt phẳng”. 2. Phân loại trong không khí : + Thấu kính hội tụ : thấu kính rìa mỏng,thấu kính lồi + Thấu kính phân kỳ : thấu kính rìa dày,thấu kính lõm 3.Đặc điểm: +Một thấu kính mỏng có một quang tâm O,một trục chính ,vô số trục phụ + Một thấu kính có hai tiêu điểm ' F ( tiêu điểm ảnh ) F (tiêu điểm vật) đối xứng qua quang tâm O. Có vô ssố tiêu điểm phụ ' F n . Mổi trhấu kính có 2 tiêu diện: tiêu điên ảnh và tiêu diện vật.Thấu kính hội tụ thì ' F thì tiêu điểm ảnh thật. • Vẽ ảnh của một vật qua thấu kính: + Ảnh thật : Mổi ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm tia hội tụ,ảnh ảo: nếu mỗi ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là chùm tia phân kỳ. + Cách vẽ ảnh: Ta có thể vẽ 2 trong số 3 tia đặc biệt sau: - Tia BO, đi qua ngang tâm O của thấu kính. Tia này truyền thẳng. - Tia BI song song với trục chính của thấu kính. Tia này, khi ló ra sẽ đi qua tiêu điểm ảnh F ’ của thấu kính (hoặc có đường kéo dài qua F ’ ). - Tia BF, đi qua tiêu điểm vật F (hoặc có đường kéo dài qua F ’ ). Tia này ló ra sẽ đi song song với trục chính của thấu kính. Các tia này (hoặc các đường kéo dài của chúng) cắt nhau ở B ’ , ảnh của B. Trang 2 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học • Công thức thấu kính: +Tiêu cự và độ tụ: f D 1 = trong đó f (m) D đơn vị đo là điốp (dp) + Công thức thấu kính: f: Tiêu cự d: Khoảng cách từ vật đến quang tâm O d ’ : Khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O Vật thật: d > 0 Vật ảo: d < 0 Ảnh thật: d ’ > 0 Ảnh ảo: d ’ < 0 Thấu kính hội tụ: f > 0 , D>0 Thấu kính phân kỳ: f < 0 ,D<0 Số phóng đại của ảnh: Hoặc fd f K − −= k > 0: Ảnh cùng chiều vật. k < 0: Ảnh ngược chiều 4. Công dụng của thấu kính : Được dùng làm : khắc phục các tật của mắt,kính lúp ,kính hiển vi ,kính thiên văn,ống nhòm,đèn chiếu . . . III. HỆ HAI THẤU KÍNH 1. Sơ đồ tạo ảnh: 22 ' 22 2 11 ' 11 1 ;; BA dd O BA dd O AB 2. Các công thức tinh toán: +Ta có : d 2 = l - ' 1 d hay ' 1 d +d 2 =l + Số phóng đại ảnh sau cùng: k= k 1 .k 2 + khi hệ ghép sát đồng trục thì : 21 21 111 DDhayD fff +=+= VI.Mắt và các tật của mắt 1. MẮT : Mắt hoạt động như là một máy ảnh ,trong đó có hai bộ phận chính : Trang 3 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học + Thấu kính mắt đóng vai trò như là vật kính + Màng lưới có vai trò như phim 2. Đặc điêm của mắt + Nhình thấy một vật : Ảnh hiện rõ màng lưới + Điều tiết: Thay đổi tiêu cự max : fC V + ( không điều tiết) + min : fC C ( điều tiết tối đa) + Năng suất phân ly: ' 1 3500 1 ≈≈ ε 3. Mắt cận thị “Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc”. “Mắt cận thị là mắt, khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc”. Mắt cận thị có độ tụ lớn hơn mắt bình thường f max <OV khoảng cách OC V hửu hạn,điểm C C gần mắt bình thường hơn. Cách khắc phục: Mắt cận thị phải đeo thấu kính phân kỳ (coi như đặt sát mắt) sau cho ảnh của các vật ở vô cực qua thấu kính hiện lên ở diểm cực viễn của mắt. Tiêu cự của kính sẽ bằng khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn. f = - OC v 4. Mắt viễn thị “Mắt viễn thị là mắt, khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc”. Mắt viễn thị có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường : f max >OV , mắt viễn thị nhìn vật ở vô cùng phải điều tiết ; điểm C C xa mắt bình thường hơn Cách khắc phục :Mắt viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp.Tiêu cự kính phải đeo có giá trị thích hợp để ảnh ảo của điểm gần nhất mà người mà người viển thị muốn quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt. Trang 4 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học 5. Mắt lão: Khi lớn tuổi mắt không tật ( có điẻm C C dời xa mắt),mắt cận thị mắt viễn thị đều có thêm tật lão thị Khắc phục tật này phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp như mắt viễn thị. V. KÍNH LÚP: * Kính lúp: “Kính lúp là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trông việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra 1 ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt”. + Cấu tạo : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm) + Để tạo được ảnh quan sát qua kính kúp thì phải đặt vật từ O đến tiêu điêm F và ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Số bội giác khi ngắm chừng vô cực : Đ: Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt (Đ = OC c ) +Công dụng: quan sát những vật nhỏ ( các linh kiên đồng hồ điện tử ) VI. KÍNH HIỂN VI * Kính hiển vi: “Kính hiển vi là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với số bội giác lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp”. + Cấu tạo : gòm 2 bộ phận chính - Vật kính hộitụ L 1 có tiêu cự rất nhỏ ( cở mm) - Thị kính là kính lúp L 2 Vật kính và thị kính được ghép đồng trục O 1 O 2 =l không đổi với δ = 2 ' 1 FF Là độ dài quang học +Điều chỉnh kính hiển vi : đưa ảnh sau cùng của vật hiện ra trong khoảng C C C V của mắt. Trang 5 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học + Khi ngắm chừng ở vô cực : δ : Độ dài quang học của kính hiển vi. f 1 , f 2 : Tiêu cự của vật kính và thị kính +Công dụng: quan sát những vật rất nhỏ ( các vi rút, mô tế bào ) VII: KÍNH THIÊN VĂN: * Kính thiên văn: “Kính thiên văn là dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất xa(các thiên thể)”. + Cấu tạo : gòm 2 bộ phận chính - Vật kính hộitụ L 1 có tiêu cự rất lớn ( có thể hàng chục m) - Thị kính là kính lúp L 2 Vật kính và thị kính được ghép đồng trục O 1 O 2 =l thay đổi được +Điều chỉnh kính thiên văn : đưa ảnh sau cùng của vật hiện ra trong khoảng C C C V của mắt. + Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: Trang 6 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học f 1 : Tiêu cự của vật kính. 2 f tiêu cự của thị kính +Công dụng: quan sát những vật rất lớn nhưng ở xa ( các thiên thể ,các vật lớn ở xa mà mắt thường không nhìn thấy ) B. BÀI TẬP I. BÀI TẬP VÍ DỤ : Bài 1: Cho một lăng kính có góc chiết quang A = ° 60 có chiết suất n= 2 , chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong một thiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới ° = 45i .Tính góc ló và góc lệch của tia sáng Bài làm: Áp dụng các công thức lăng kính ta có : + 1 1 1 1 sin sin sin sin i i n r r n = → = thay số vào ta có: 1 1 sin 45 sin 30 2 r r ° ° = → = + A= r 1 +r 2 ⇒ r 2= ° 60 - ° 30 = ° 30 + 2 2 2 2 sin sin sin 2.sin 30 45i n r i i ° = → = ⇒ = ° + D= i 1 +i 2 -A= 45 ° + 45 ° - ° 60 = 30 ° Đáp số : Góc ló 45 ° và góc lệch D= 30 ° Bài 2: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính .A nằm trên trục chính .Gọi O,F, ' F quang tâm tiêu điểm của thấu kính . Xác định vị trí tính chất, độ lớn của ảnh khi vật AB nằm ngoài 2.0F; AB nằm tại2.0F; AB nằm ngoài .0F ;AB nằm tại 0F; AB nằm trong 0F. Trong 2 trường hợp sau: a, Thấu kính hội tụ b, Thấu kính phân kỳ. Bài làm: Bằng cách vẽ ảnh của vật AB theo cách khoảng cách đả cho ta có bảng giá trị của d, ' d a, Thấu kính hội tụ: Vật ảnh Tính chất vị trí Tính chất vị trí độ lớn Vật thật d>2f d=2f f< d<2f d = f 0< d< f d =0 Thật Thật Thật Không xác định ảo Không xác định f< ' d <2f ' d = 2f ' d >2f ' d → ∞ ' d < 0 ' d = 0 -1<k<0 k=-1 k<-1 Không xác định k>1 k=1 b, Thấu kính phân kỳ Vật ảnh Trang 7 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học Tính chất vị trí Tính chất vị trí độ lớn Vật thật d>2f d=2f f< d<2f d = f 0< d< f d =0 ảo ảo ảo ảo ảo Không xác định f< ' d <0 f< ' d <0 f< ' d <0 f< ' d <0 f< ' d <0 ' d = 0 0 <k<1 k=1 Bài 3: Tính tiêu cự của thấu kính có độ tụ lần lượt là +0,5 dp; +1 dp; +5 dp; -4 dp; -2 dp; -0,4 dp; .Cho biết thấu kính nào là thấu kính hội tụ, thấu kính nào là thấu kính phân kỳ Bài làm: Từ công thức tính độ tụ ta có: f D 1 = trong đó f (m) D đơn vị đo là điốp (dp) 1 f D → = Thay số vào ta có được kết quả tiêu cự là : 2m; 1m ;0,2m ;-0,25m; -0,5m ; -2,5m. Thấu kính hội tụ: f > 0 , D>0 . Thấu kính phân kỳ: f < 0 ,D<0 Bài 4: Đặt một thấu kính cách một trang sách 20 cm , nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của dòng chử cùng chiều và cao bằng một nửa các dòng chử đó. Đó là thấu kính gì? Tính tiêu cự của thấu kính đó. Bài làm: Bài làm: + Cho biết : d= 20cm; k= 1 2 yêu cầu : Thấu kính gì? Tính f Ta thấy ảnh của dòng chử cùng chiều và cao bằng một nửa các dòng chử đó suy ra ảnh ảo nhỏ hơn vật nên thấu kính trên là thấu kính phân kỳ. Tiêu cự : Ta áp dụng công thức fd f K − −= 1 20 . 2 20 f f cm f → = − → = − − Bài 5: Đặt một vật cách một thấu kính hội tụ 12 cm ta thu được một ảnh cao gấp 3 lần vật . Tính tiêu cự của thấu kính. Bài làm: + Cho biết : d= 12cm; k= ± 3 yêu cầu Tính f a, Nếu là ảnh thật thì k=- 3 Ta áp dụng công thức fd f K − −= 3 9 . 12 f f cm f → − = − → = − Trang 8 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học b, Nếu là ảnh ảo thì k=+3 Ta áp dụng công thức fd f K − −= 3 18 . 12 f f cm f → = − → = − Baøi 6: Một thấu kính hội tụ L1 tiêu cự 30cm. Điểm sáng S đặt trên trục chính cách thấu kính 40cm. a/ Xaùc ñònh vò trí, độ lớn tính chất ảnh của điểm sáng qua thấu kính. b/ Phía sau thấu kính ( không cùng phía với S) đặt thêm một thấu kính hội tụ L 2 cách L 1 một khảng 90cm, xác định vị trí tính chất độ lớn ảnh cuối cùng : Bài làm: + Cho biết : f 1 =30 cm; d 1 =40 cm; f 2 =20cm;l=90cm Yêu cầu : Tính a, ' 1 d =?; k 1 =? Tính b, ' 2 d =?; k=? + Bài giải : câu a, Vị trí ảnh : ' 1 1 1 .d f d d f = − thay số ' 1 d = 120 cm Tính chất ảnh ' 1 d >0 ảnh thật Độ lớn ảnh k= ' 1 1 d d − = -3 Câu b, vì hệ thấu kính nên có sơ đồ tạo ảnh: 22 ' 22 2 11 ' 11 1 ;; BA dd O BA dd O AB Từ trên ta có ' 1 d = 120 cm nên d 2 = l - ' 1 d =90-120=-30cm Vị trí ảnh : ' 2 2 2 2 2 .d f d d f = − thay số vào ' 2 d =60 cm Tính chất ảnh thật Độ lớn ảnh: ' ' 1 2 1 2 1 2 . . . d d k k k d d = = =-6 Bài 7: Một người có mắt bình thừơng nhìn thấy được các vật ở rất xa mà không phải điều tiết. khoảng cực cận của người này là 25 cm. Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu? Bài làm: + Cho biết : OC C = 25cm ;OC V = ∞ ;OV= hằng số không đổi Yêu cầu : Tính D∆ =? Ta có phương trình tạo ảnh : Khi nhìn điều tiết tối đa : min min 1 1 1 C D f OV OC = = + (1) Khi nhìn không điều tiết max max 1 1 1 V D f OV OC = = + (2) Lấy (2)-(1) ta có max min 1 1 1 4 C V C D D D dp OC OC OC ∆ = − = − = = Bài 8 Một người cận thị lớn tuổi có điểm cực viễn cách mắt 100cm và điểm cực cận cách mắt 50cm tính độ tụ của kính phải đeo để người này có thể (kính đeo sát mắt ): a, Nhìn xa vô cùng không phải điều tiết b, Đọc được trang sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm Bài làm: + Cho biết: OC V =100cm, OC C =50 cm,l=0 Trang 9 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học Yêu cầu : Tính a, D=? b, d=25cm, ' d = -50cm,D=? Câu a : Để nhìn xa vô cùng không phải điều tiết thì phải có f = -OC V = -100 cm= -1m nên D= 1 f = -1 dp Câu b: Để đọc trang sách gần mắt nhất, cách mắt 25 cm phải đeo kính có tiêu cự xác định bởi: d=25cm, ' d = - OC C = -50cm, 1 1 1 2 0,25 0,50 D dp f = = − = Bài 9: Một người mắt bị tật có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm . a/Mắt người này bị tật gì?Tính ñoä tụ của TK phải đeo đeå tật này ( kính đeo sát mắt ) . b/ Khi đeo kính khắc phục tật trên thì mắt nhìn được điểm gần nhất là bao nhiêu? . Bài làm: + Cho biết : OC C = 12,5cm ;OC V =50cm ;l=0 Yêu cầu : Mắt bị tật gì? tính D =? d C =? Câu a :Do mắt có OC C = 12,5cm < Đ= 25 cm mắt bị tật cận thị . Để nhìn xa vô cùng không phải điều tiết thì phải có : .f = -OC V = -50 cm= -0,5m nên D= 1 f = -2 dp Câu b: Khi đeo kính khắc phục tật trên nhìn vật gần nhất thi: ' d = - OC C = -12,50cm,f= - 50 cm , nên ' ' . 16,7 C d f d cm d f = ≈ − Bài 10 : Một người có khoảng nhìn rỏ từ 20 cm đến vô cùng. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có ký hiệu 5X.mắt đặt sát kính.Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất là 25 cm a, Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính. b, Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực. Bài làm: + Cho biết : OC C = 20cm ;OC V = ∞ ;l=0, Yêu cầu : c v d d d≤ ≤ ; ?G ∞ = Câu a :Do kính 5X nên tiêu cự là f= 25 5 = 5cm . - Khi nhìn xa vô cùng không phải điều tiết thì phải có : ' ' ' . v v V v v f d d OC d d f = − → = = − f= 5cm - Khi đeo kính lúp trên nhìn vật gần nhất thi: ' d = - OC C = -20 cm,f= 5 cm , nên ' ' . 4 C d f d cm d f = = − Khi đeo kính nhìn vật đặt trong khoảng 4 5cm d cm≤ ≤ Câu b: Số bội giác khi ngắm chừng vô cực Thay số vào ta có 20 4 5 G ∞ = = Trang 10 [...]... SAI khi núi v v trớ, tớnh cht v s phúng i ca nh AB ca AB? A d = - 60cm, nh o, k = 2 B d = 60cm, nh tht, k = 2 C d = 60cm, nh tht, k = - 2 D A, B v C u sai Cõu 21 Mt mt phng AB cao 4 cm t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh phõn kỡ, nh ca vt qua thu kớnh cao 2 cm v cỏch kớnh 40 cm tiờu c ca thu kớnh l: A f = - 60 cm B f = - 80 cm C f = - 90 cm D f = 80cm Cõu 22: Mt ngi cn th phi eo kớnh cn 0,5 Nu mun... ẹaởt mt vt phng nh AB trc mt thu kớnh phõn kỡ ta thu c nh AB Trang 14 Trng THPT ụ lng 3 Mt v cỏc dng c quang hc Nu dch chuyn vt ra xa thu kớnh thờm 30cm thỡ nh dch chuyn 1cm nh lỳc u cao bng 1,2 ln nh lỳc sau.Tiờu c ca thu kớnh cú th nhn cỏc giỏ tr no trong cỏc giỏ tr sau? A f = -3 6cm B f = -2 5cm C f= -3 0cm D Mt giỏ tr khỏc Cõu 27 Moọt c gi, khi c sỏch t cỏch mt 25cm, phi eo kớnh 2 dp thỡ khong thy rừ... AB cao 4cm Tỡm v trớ ca vt v nh A d = 10cm; d = -2 0cm B d = 30cm; d = 60cm C d = 20cm; d = -4 0cm D d = 15cm; d = 30cm Cõu.30 Moọt ngi vin th ch nhỡn c cỏc vt gn nht l 50cm mun nhỡn rừ cỏc vt cỏch mt 25cm nh ngi bỡnh thng ngi ny phi eo kinh gỡ? Cú t s bao nhiờu? A Kớnh hi t, t s 3 ip B Kớnh hi t, t s 2 i p C Kớnh phõn kỡ, t s -3 ip D Kớnh phõn kỡ, t s -2 ip Cõu.31 Mt kớnh lỳp cú t D= 20 ip khong cỏch... so vi mt bỡnh thng D A, B v C u ỳng Cõu 24 :t mt vt phng nh AB vuụng gúc vi trc chớnh v cỏch thu kớnh phõn kỡ 25 cm A nm trờn trc chớnh Thu kớnh f=50 cm V trớ v ln nh l? 50 50 A d = 3 cm; k= -1 C d = - 2 B d = - 3 cm; k = 3 50 2 cm; k = 3 3 D Mt kt qu khỏc Cõu 25: t mt vt phng AB vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh hi t, cỏch thu kớnh mt khong 20cm Nhỡn qua thu kớnh ta thy cú mt nh cựng chiu vi... cỏch TK 60cm D nh tht ngc chiu, cao 2cm cỏch TK 30cm Trang 15 Trng THPT ụ lng 3 Mt v cỏc dng c quang hc Cõu 35 Mt ngi t mt cỏch kớnh lỳp cú tiờu c f mt khong cỏch l quan sỏt mt vt nh bi giỏc ca kớnh khụng ph thuc vo cỏch ngm chng thỡ l phi bng : A Khong cỏch t quang tõm ca mt n im cc cn( l=OCc) B Khong cỏch t quang tõm ca mt n im cc vin( l=OCv) C Tiờu c ca mt ( l = f ); D 25 cm Cõu 36: Vỡ sao khi dựng... kớnh D Kớnh thiờn vn l dng c quang hc b tr, cho phộp ta quan sỏt cỏc vt rt xa v kớnh hin vi quan sỏt cỏc vt rt nh gn Cõu 38 Hai thu kớnh hi t mng ln lt cú tiờu c f1 = 40cm v f2 = 50cm t ca h thu kớnh c to ra t hai thu kớnh trờn t sỏt nhau trờn cựng mt quang trc chớnh bng bao nhiờu? A 1/9 ip B 20/9 ip C 9 ip D 4,5 ip Cõu 39: phúng i ca vt kớnh, kớnh hin vi vi di quang hc = 12cm bng K1 = 30 Nu... thng v mt tri ta thu c mt vt sỏng trũn rừ nht cú ng kớnh 9,6mm trờn mt mn t sau h Tỡm tiờu c L 2 bit gúc trụng ca mt tri l 0 = 32 (Cho 1 = 3.1 0-4 rad) 1 1 1 HD: H ghộp sỏt nờn f = f + f hayD = D1 + D2 ; f = -2 5cm 1 2 Trang 18 Trng THPT ụ lng 3 Mt v cỏc dng c quang hc Trang 19 ... tiờu c ca vt kớnh D T l thun vi tiờu c ca c vt kớnh v th kớnh Cõu 33 Vt sỏng AB cao 2 m c thu kớnh hi t cú tiờu c f=20cm cho nh tht AB cao 4 cm tỡm v trớ ca vt v nh A d = 10cm; d =-2 0cm B d = 30cm; d =60cm C d = 20cm; d =-4 0cm D d = 15cm; d =30cm Cõu.34 Vt tht AB = 2cm, c t trờn trc chớnh v thng gúc trc chớnh ca mt thu kớnh hi t tiờu c 20 cm v cỏch thu kớnh mt on d Xỏc nh tớnh cht, v trớ, ln, chiu... cựng chiu, cao 4cm cỏch TK 20cm C nh tht ngc chiu, cao 4cm cỏch TK 60cm D nh tht ngc chiu, cao 2cm cỏch TK 30cm Trang 16 Trng THPT ụ lng 3 Mt v cỏc dng c quang hc Cõu 42: Mt mt khụng cú tt, cú im cc cn cỏch mt 20cm Khong cỏch t nh ca vt (im vng) n quang tõm thu tinh th ca mt bng 1,5cm Trong quỏ trỡnh iu tit, t ca mt ú cú th thay i trong gii hn no? A Khụng thay i; C 5 iụp < D < 66,6 iụp; B 0 D < 5... cú t thớch hp D sa tt cn th pha eo kớnh hi t cú t thớch hp Cõu3 : Vt sỏng AB cao 2 cm t trc thu kớnh hi t cú tiờu c f = 20 cm cho nh tht AB cao 4 cm Tỡm v trớ ca vt v nh A d =10 cm; d = -2 0 cm; C d =20 cm; d = -4 0 cm; B d =30 cm; d = 60 cm; D d =15 cm; d = 30 cm; Cõu4: Vt AB t trc mt thu kớnh phõn kỡ cú f= 30 cm cho nh cựng chiu AB = 1/3 AB Tỡm v trớ t vt A Vt t d = 120 cm; C Vt t d = 60 cm; B Vt . Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG: MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC I. MỤC TIÊU:  Học sinh nắm được cấu tạo của lăng. học, đặc biệt tự học tập ở nhà. II. NỘI DUNG Trong chủ đề này gồm có: 1. Lý thuyết cơ bản về mắt và các dụng cụ quang học. 2. Phân dạng bài tập và phương pháp giải. 3. Bài tập tương tư. 4. Tài. ra tại điểm cực cận của mắt. Trang 4 Trường THPT Đô lương 3 Mắt và các dụng cụ quang học 5. Mắt lão: Khi lớn tuổi mắt không tật ( có điẻm C C dời xa mắt) ,mắt cận thị mắt viễn thị đều có thêm

Ngày đăng: 09/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w