Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
394 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MụC LụC MụC LụC i 1.3 Kinh nghiệm về các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại một số công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam .28
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MụC từ VIếT TắT 1. ACCA : Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh 2. BCTC : Báo cáo tài chính 3. IAS : Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế 4. IFC : Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế 5. PwC : Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers Việt nam 6. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 7. VACPA : Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam 8. VAS : Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MụC bảng biểu, sơ đồ Trang I. các bảng Bảng số 2.1: Mẫu giấy tờ làm việc của kiểm toán viên 44 Bảng số 2.2: Bản phê duyệt tiếp tục thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng của Công ty IFC 46 Bảng số 2.3: Mẫu bảng tổng hợp kết quả soát xét 52 Bảng số 2.4: Mẫu bản phê chuẩn đối với việc lập, soát xét và phát hành báo cáo 54 II.Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Ba giai đoạn trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 8 Sơ đồ 1.2 Lập kế hoạch kiểm toán 10 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty IFC 37 Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán tại Công ty IFC với thủ tục soát xét 39 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu nhân sự cho một cuộc kiểm toán 41
phần mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc hội nhập và phát triển trên tất cả các lĩnh vực trong đó có kiểm toán. Sự phát triển của nền kinh tế là tiền đề cho sự phát triển của kiểm toán đồng thời kiểm toán cũng góp phần vào việc lành mạnh hoá thông tin tài chính, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vì vậy có thể nói kiểm toán, đặc biệt kiểm toán độc lập phát triển là một xu thế tất yếu của nền kinh tế hoạt động theo quy luật của nền kinh tế thị trờng. Trong xu thế đó, số lợng các công ty kiểm toán độc lập đợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam liên tục tăng nhanh trong thời gian gần đây. Số lợng kiểm toán viên cấp quốc gia (CPA) và cấp quốc tế cũng tăng nhanh tơng ứng. Các loại hình kiểm toán, đặc biệt kiểm toán báo cáo tài chính ngày càng đợc mở rộng. Để các cuộc kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán tài chính đạt đợc hiệu quả cao đồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý của các công ty kiểm toán thì các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính là các thủ tục hết sức quan trọng. Tuy nhiên, do vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tế của một số công ty kiểm toán còn hạn chế nên không phải công ty kiểm toán nào cũng thực hiện đợc một cách đầy đủ và hợp lý các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán. Bằng kinh nghiệm làm việc thực tế tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế-IFC, tôi nhận thấy việc hệ thống hoá và cụ thể hoá vấn đề xây dựng và thực hiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán tại Công ty nhằm phục vụ cho công việc kiểm toán hàng ngày của Công ty, cung cấp tài liệu đào tạo nội bộ trong Công ty là hết sức cần thiết. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính Quốc tế- IFC làm đề tài Luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính trong các công ty kiểm toán độc lập. 1
Trên cơ sở đó, Tác giả đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán và T vấn tài chính Quốc tế -IFC, đảm bảo các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty đều đợc thực hiện theo chuẩn mực nghề nghiệp, giảm thiểu rủi ro kiểm toán qua đó giúp Công ty nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán, duy trì và nâng cao danh tiếng của Công ty trong lĩnh vực kiểm toán tại Việt Nam. 3. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Vấn đề đ- ợc nghiên cứu đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với các sự vật hiện tợng liên quan và đợc nghiên cứu trên quan điểm lịch sử cụ thể. Bên cạnh đó, Luận văn sử dụng các phơng pháp kỹ thuật chủ yếu trong nghiên cứu khoa học nh phơng pháp điều tra, quan sát, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, kiểm chứng, so sánh, đối chiếu. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của Đề tài: Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Phạm vi nghiên cứu của Đề tài: Đề tài chỉ nghiên cứu thủ tục soát xét trong phạm vi quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế-IFC đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm tại một số công ty kiểm toán độc lập khác tại Việt Nam. 5. Đóng góp của Luận văn Đề tài khái quát hoá các vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục soát xét, thủ tục quan trọng trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính. Đồng thời trên cơ sở tham khảo thủ tục, yêu cầu, kinh nghiệm của các Công ty kiểm toán có uy tín khác đang hoạt động tại Việt Nam, Tác giả đa ra các ý kiến kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC, phù hợp với quy mô, đặc điểm của Công ty. Ngoài ra, đây cũng là tài liệu đào tạo nội bộ cho Công ty, là tài liệu tham khảo cho các cá nhân và cơ quan quan tâm đến vấn đề này. 6. Tên và kết cấu của Luận văn 2
Với tên gọi Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế- IFC , ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Luận văn gồm có ba phần chính sau: Chơng 1: Lý luận chung về thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện. Chơng 2: Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế- IFC. Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn chính quốc tế-IFC. 3
CHƯƠNG 1 Lý LUậN CHUNG Về THủ TụC SOáT XéT TRONG QUY TRìNH KIểM TOáN BáO CáO TàI CHíNH do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện 1.1 Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.1 ý nghĩa và mục tiêu của các thủ tục soát xét Từ soát xét đợc dịch bắt nguồn từ từ gốc tiếng Anh review. Theo từ điển Lạc Việt soát xét, trong mỗi lĩnh vực cụ thể, có thể đợc sử dụng trong các ngữ cảnh khác nhau. Theo nghĩa pháp lý, soát xét là sự xem lại, sự cân nhắc, sự suy tính lại (một bản án ) [3]. Dùng trong phê bình, soát xét là sự phê bình, bài phê bình (về một cuốn sách ) [3]. Soát xét là có thể là sự ôn tập lại (bài đã học) [3]. Trong tiếng Việt, soát nghĩa là xem kỹ để có gì không đúng hoặc không bình thờng thì sửa, xử lý [8], soát xét nghĩa là soát kỹ, tỷ mỉ, kỹ lỡng [8]. Thuật ngữ soát xét đợc sử dụng nhiều trong kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán báo cáo tài chính. Soát xét trong kiểm toán đợc hiểu là việc các nhân viên kiểm toán ở cấp bậc cao hơn xem xét lại công việc của các nhân viên kiểm toán ở cấp bậc thấp hơn mình nhằm đánh giá công việc đó đã đợc thực hiện theo đúng kế hoạch, các công việc đợc thực hiện và kết quả đợc lu lại hồ sơ đầy đủ, các vấn đề trọng yếu phát sinh trong cuộc kiểm toán đã đợc xử lý hoặc trình bày rõ trên ý kiến kiểm toán, mục tiêu của các thủ tục kiểm toán đã đạt đợc và các kết luận kiểm toán đa ra là phù hợp với kết quả công việc thực hiện bởi các kiểm toán viên. Các thủ tục soát xét đợc thực hiện nhằm kiểm soát chất lợng kiểm toán nói riêng cũng nh phục vụ cho công tác quản lý (nắm lấy, điều hành) nói chung của các công ty kiểm toán độc lập. ý nghĩa của các thủ tục soát xét Hoạt động kiểm toán, đặc biệt kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động có rủi ro cao, kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính đợc nhiều ngời quan tâm và các quyết định quan trọng của họ nhiều khi hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kiểm toán. Vì vậy, vấn đề kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán vừa là yêu cầu, đòi hỏi về mặt pháp lý đồng thời cũng xuất phát từ chính nhu cầu của các công ty kiểm toán là tự bảo vệ mình khỏi các rủi ro kiện tụng, tạo lập và duy trì hình ảnh của công ty. 4
Theo quy định tại Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 220-Kiểm soát chất l- ợng hoạt động kiểm toán, Công ty kiểm toán phải xây dựng và thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lợng để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đều đợc tiến hành phù hợp với Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc Việt Nam chấp nhận nhằm không ngừng nâng cao chất lợng của các cuộc kiểm toán [2]. Các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lợng của các công ty khác nhau có thể khác nhau song về cơ bản các chính sách sau đợc kết hợp áp dụng: Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp ; Kỹ năng và năng lực chuyên môn ; Giao việc; Hớng dẫn và giám sát; Tham khảo ý kiến; Duy trì và chấp nhận khách hàng; Kiểm tra. Để thực hiện các chính sách trên, các công ty xây dựng các thủ tục thích hợp trong đó thủ tục soát xét là thủ tục thờng đợc các công ty áp dụng, nhất là trong việc thực hiện các chính sách: hớng dẫn và giám sát, duy trì và chấp nhận khách hàng, kiểm tra. Nh vậy, để thực hiện chuẩn mực kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán đồng thời cũng xuất phát từ chính nhu cầu thực tế về việc kiểm soát chất lợng của các công ty kiểm toán độc lập nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm toán, nâng cao chất lợng dịch vụ, nâng cao vị thế của công ty trong thị trờng kiểm toán thì các công ty cần xây dựng và thực hiện các thủ tục soát xét thích hợp trong quy trình trình kiểm toán. Mục tiêu của các thủ tục soát xét Các mục tiêu chung của thủ tục soát xét bao gồm: Đảm bảo công việc kiểm toán đợc thực hiện theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp (chuẩn mực kiểm toán quốc tế, quốc gia và công ty), các quy định pháp lý có liên quan nhằm tránh rủi ro cho các công ty kiểm toán trong việc gặp phải các vụ kiện tụng; Đa ra các báo cáo của kiểm toán viên phù hợp trong từng trờng hợp; 5
Nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính và các dịch vụ kèm theo, nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính; Đánh giá và phát triển nhân viên kiểm toán. Qua thủ tục soát xét có thể xác định và đào tạo thêm các nhân viên tiềm năng để có thể đảm nhiệm các vị trí cao hơn; Củng cố và nâng cao uy tín và danh tiếng của công ty kiểm toán trong thị tr- ờng kiểm toán tại nội địa và thế giới. Để đạt đợc các mục tiêu chung trên, các thủ tục soát xét cần đợc thực hiện để đảm bảo các mục tiêu cụ thể sau: Kế hoạch kiểm toán đợc lập một cách phù hợp, đợc thực hiện một cách đầy đủ và đúng đắn; Cuộc kiểm toán đợc thực hiện theo đúng các chính sách của công ty và các quy định pháp lý của từng nớc; Các rủi ro kiểm toán nói chung, rủi ro chi tiết đã đợc xác định cho các tài khoản và các rủi ro tiềm tàng đợc xác định; Các công việc kiểm toán đã thực hiện đợc thể hiện rõ trên giấy tờ làm việc là cơ sở đầy đủ cho các ý kiến kiểm toán trên báo cáo của kiểm toán viên; Tất cả các giải trình cần thiết đã đợc thu thập; Các số liệu kiểm toán trên báo cáo tài chính phù hợp với số liệu trình bày trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên và số liệu kế toán tại đơn vị; Báo cáo tài chính đợc lập theo đúng chuẩn mực kế toán đợc áp dụng; Các nội dung trên báo cáo của kiểm toán viên đợc trình bày một cách rõ ràng, tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm toán trong nớc và quốc tế và phù hợp với từng cuộc kiểm toán; Báo cáo của kiểm toán viên đã đợc thảo luận đầy đủ với tất cả các cấp lãnh đạo liên quan; Các vấn đề quan trọng nảy sinh trong quá trình kiểm toán đã đợc nêu lên cho hội đồng quản trị, ban giám đốc của khách hàng xem xét. 6
1.1.2 Nguyên tắc, yêu cầu thực hiện các thủ tục soát xét Để đạt đợc các mục tiêu của của kiểm toán nói chung cũng nh mục tiêu của thủ tục soát xét nói riêng, các thủ tục soát xét cần đợc thực hiện theo các nguyên tắc và đáp ứng các yêu cầu sau : Nguyên tắc thực hiện thủ tục soát xét Các thủ tục soát xét đợc phân quyền thực hiện theo cấp độ soát xét (thành viên ban giám đốc, chủ nhiệm kiểm toán, kiểm toán viên chính ); Việc thực hiện các thủ tục soát xét đợc thực hiện trên nguyên tắc trọng yếu, các nội dung kiểm toán có rủi ro cao, có ảnh hởng trọng yếu đến thông tin trình bày trên báo cáo tài chính đợc kiểm toán cần đợc tập trung soát xét; Các thủ tục soát xét đợc thực hiện cần có kết quả cụ thể bao gồm sự phù hợp và đầy đủ của các thủ tục kiểm toán đã đợc thực hiện, các kết luận kiểm toán cũng nh kết quả cuối cùng của cuộc kiểm toán là báo cáo kiểm toán, các vấn đề phát sinh cần hoàn thiện, các kinh nghiệm cần thiết cho các cuộc kiểm toán sau. Kết quả của việc soát xét đợc thể hiện trên bảng tổng hợp kết quả soát xét; Kết quả soát xét phải đợc thể hiện trên các giấy tờ làm việc (chữ ký của ngời soát xét trên giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên khác đã đợc soát xét, các bản soát xét tổng hợp với đầy đủ nội dung và đợc ký bởi ngời soát xét); Các tài liệu liên quan đến việc soát xét phải đợc lu lại hồ sơ kiểm toán, là minh chứng cho việc soát xét đã đợc thực hiện; Kết quả soát xét phải đợc thảo luận và đợc các thành viên tham gia kiểm toán đồng ý. Tất cả các bất đồng cần đợc thống nhất giải quyết trớc khi đa ra kết quả soát xét cuối cùng; Kết quả soát xét cần đợc xử lý đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả. Yêu cầu đối với thủ tục soát xét : Các thủ tục soát xét ở từng mức độ khác nhau phải đợc thực hiện bởi thành viên ban giám đốc, chủ nhiệm kiểm toán, kiểm toán viên có kinh nghiệm và năng lực phù hợp. Tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và phức tạp của từng cuộc kiểm toán báo cáo tài chính cụ thể mà các thủ tục soát xét cần đợc thực hiện bởi các cấp bậc phù hợp; 7