CONG NGHE 8 KII

53 166 0
CONG NGHE 8 KII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU Ngày soạn: 02/01/2010 Ngày giảng: Tiết 29 :Bài 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo, ngun lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng - Có hứng thú, ham thích tìm tòi kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : - Tranh hình30.1; 30.2; 30.3; 30.4 SGK III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ :?Thơng số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập cơng thức tính tỉ số truyền các bộ truyền động? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động?( 20ph) -GV cho HS quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hồn thành các câu trong SGK -HS quan sát và hồn thành các câu trong SGK I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? HĐ 3 : Tìm hiểu một số biến đổi chuyển động. 11ph - Nêu cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt? - Ngun lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt? -HS trả lời -HS trả lời II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động : 1.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay– con trượt) a)Cấu tạo gồm: tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ. b) Ngun lí làm việc - Khi tay quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thsnhf chuyển động tịnh tiến qua lại con Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU - Cơ cấu tay quay – con trượt có ứng dụng gì? - Nêu cấu tạo cơ cấu tay quay – con lắc? - Ngun lí làm việc của cơ cấu tay quay – con lắc? - Cơ cấu tay quay – con lắc có ứng dụng gì? -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời trượt. c) Ứng dụng ( SGK – Tr 103, 104) 2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc) a)Cấu tạo gồm: tay quay, thanh truyền, con lắc, giá đỡ. b) Ngun lí làm việc - Khi tay quay quanh trục A, thơng qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh tr ục D một g óc nào đó. c) Ứng dụng ( SGK – Tr 105) 4. Củng cố: (2ph) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/105. Trả lời câu hỏi trong SGK/105. 5. Hướng dẫn về nhà: 2ph - Học thuộc bài. -Trả lời các câu hỏi trong SGK tr 105 - Đọc trước bài 31 SGK Ngày soạn: 03/01/2010 Ngày giảng: Ti ết 30: Bài 31:Thực Hành : TRUYỀN vÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo và ngun lý hoạt động của một số bộ truyền chuyển động. Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU - Biết cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền các bộ truyền chuyển động. - Có tác phong làm việc đúng quy trình II. CHUẨN BỊ : - Vật liệu : 1 bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí. Mơ hình cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền trong động cơ bốn kỳ. - Dụng cụ : Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết - Mẫu báo cáo của HS. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : ?Nêu cấu tạo, ngun lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành. (3ph) - Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/107. - Đọc và nắm bắt thông tin. I.Chuẩn bị HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động (4ph) - Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến. - HS hoạt động theo nhóm II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Đo đường kính bánh đai, đếm bánh răng của các ánh răng và đĩa xích. 2. Lắp ráp các bộ phận truyền động và kiểm tra t ỉ số truyền HĐ 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và ngun lí làm việc của mơ hình chuyển động(10ph) - Hãy quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ 4 kì? - Hãy cho biết chức năng của từng bộ phận trên? - Nêu nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì? - Khi pit-tơng lên đến điểm cao nhất và điểm thấp nhất thì vị trí của thanh -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời 3.Tìm hiểu cấu tạo và ngun lí làm việc của mơ hình chuyển động Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU truyền và trục khuỷu như thế nào? - Khi tay quay một vòng thì pit – tơng chuyển động như thế nào? -HS trả lời HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành. (20ph) - GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm. - Các nhóm thực hiện kiểm tra HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành : 4ph - Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang108/SGK 4. Hướng dẫn về nhà: 1ph - Đọc trước bài 32 trong SGK. Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày giảng: Tiết 31 : Bài 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU : - HS biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - HS hiểu được vai trò của điện năng trong SX và đời sống. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh các nhà máy điện, đường dây truyền tải điện - Mẫu vật về máy phát điện như đinamo xe đạp, bóng đèn điện… III. TIẾN TRÌNH : Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng.( 20ph) - Hãy nêu một vài nguồn năng lượng mà con người đang sử dụng trong cuộc sống và trong SX? - Điện năng được SX như thế nào? - Hãy cho biết người ta thường SX điện từ những nguồn năng lượng nào? - Hãy nêu tên một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta - Quy trình SX điện ở nhà máy thuỷ điện như thế nào? - Hãy nêu tên một số nhà máy nhiệt điện ở nước ta - Quy trình SX điện ở nhà máy nhiệt điện như thế nào? - Ngoài nhiệt năng và thuỷ năng, con người còn dùng những dạng năng lượng nào khác để SX điện năng? - Ưu điểm của trạm phát điện dùng năng lượng gió và năng lượng mặt trời là gì? -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời I. Điện năng : 1. Điện năng là gì? Điện năng là năng lượng của dòng điện. 2. Sản xuất điện năng - Điện năng được SX từ các nhà máy điện a. Nhà máy nhiệt điện : - Từ thuỷ năng, nhiệt năng, năng lượng mặt trời … - Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhiệt điện Uông Bí, nhiệt điện Phú Mỹ … b. Nhà máy thuỷ điện : - Một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta là : Thuỷ điện Hoà Bình, Đa Nhim, Yaly… - Năng lượng nguyên tử, gió, năng lượng mặt trời… - Không có chất thải, an toàn đối với môi trường. b. Nhà máy điện nguyên tử : Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU HĐ 2 : Tìm hiểu truyền tải điện năng (10ph) - Các nhà máy phát điện thường đặt ở đâu? - Vậy để mang điện đến được các trung tâm công nghiệp hoặc dân cư người ta làm thế nào? - Cấu tạo của các đường dây truyền tải gồm những phần tử gì? -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời 3. Truyền tải điện năng Điện năng được truyền theo các đường dây điện đến các nơi tiêu thụ. - Dùng các đường dây truyền tải điện. HĐ 3 : Tìm hiểu vai trò của điện năng. 11ph - Nếu như đột nhiên bò mất hết điện thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào? - Vậy để tránh tình trạng quá tải trong tiêu thụ điện năng, bản thân mỗi chúng ta phải như thế nào? -HS trả lời -HS trả lời II. Vai trò của điện năng : Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho SX và đời sống. Nhờ có điện năng, quá trình SX được tự động hoá và cuộc sống con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh, hiện đại hơn. - Mỗi chúng ta phải có ý thức tiết kiệm điện. 4. Củng cố: (2ph) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115. Trả lời câu hỏi trong SGK/115. 5. Hướng dẫn về nhà: 2ph - Học thuộc bài. - Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện lên cơ thể người. - Đọc trước bài 33 SGK Ngày soạn:15/01/2010 Giáo án Công Nghệ 8 Nhiệt năng của than, khí đốt Hơi nước Tua bin Máy phát điện Đun nóng nước Làm quay Điện năng Phát Làm quay Thuỷ năng của dòng nước Tua bin Máy phát điện Làm quay Điện năng Phát Làm quay Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU Ngày giảng: Tiết 32 Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - HS biết được một số biện pháp an toàn điện trong SX và đời sống. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh minh hoạ. - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như : găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện, bút thử điện… III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : 5ph Điện năng là gì? Hãy trình bày quy trình SX điện năng trong các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. Điện năng có vai trò như thế nào trong SX và cuộc sống? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu vì sao xảy ra tai nạn điện : (20ph) - Tai nạn điện xảy ra có thể do các nguyên nhân nào? - Tại sao ta phải có hành lang an toàn của lưới điện ? - Nếu vi phạm hành lang an toàn này thì sao? - Ngoài các nguyên nhân trên, ta thường gặp nguyên nhân nào khác gây tai nạn điện cho người? -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện : - Chạm trực tiếp vào dây điện trần hoặc dây dẫn hở cách điện. - Sử dụng các đồ điện bò rò điện ra vỏ… 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Do phóng điện từ dây điện cao áp qua không khí đến người đứng gần đường dây điện. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bò đứt rơi xuống đất. Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU SGK / 118 HĐ 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện (15ph) - Từ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện nêu trên, chúng ta cần phải có những biện pháp nào để giảm và tránh được tai nạn điện? - Cho HS điền vào chỗ trống trong SGK. - Vậy sử dụng các thiết bò điện, ta cần thực hiện các nguyên tắc nào để tai nạn điện không sảy ra? - Khi sửa chữa điện, ta cần thực hiện các nguyên tắc nào để tai nạn điện không sảy ra? - Hãy nêu một vài dụng cụ bảo vệ an toàn điện mà em biết? -HS trả lời -HS điền bảng -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời II. Một số biện pháp an toàn điện : 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện. SGK /118 2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện. SGK /119 4. Củng cố: 3ph - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115 - Trả lời câu hỏi trong SGK/115. 5. Hướng dẫn về nhà: 2ph - Học thuộc bài. - Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện lên cơ thể người. - Đọc trước bài 33 SGK. Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày giảng: Tiết 33 : Bài 34: Thực Hành :DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN KIỂM TRA 15 PHÚT I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - HS sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - HS có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. II. CHUẨN BỊ : Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU - Vật liệu : Tảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su. - Dụng cụ : bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện… - Mẫu báo cáo của HS. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra 15 phút I. Đề bài Câu 1: (4 điểm ) Tai nạn điện thường xảy ra do những ngun nhân nào? Câu 2:(6 điểm) Khi sử dụng cần thực hiện những ngun tắc an tồn gì? II.Đáp án – Thang điểm Câu 1: (4 điểm ) *Tai nạn điện thường xảy ra khi: - Vơ ý chạm vào vật có điện. - Vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp. - Đến gần dây điện bị đứt chạm mặt đất. Câu 2:(6 điểm) * Khi sử dụng điện cần thực hiện những ngun tắc sau: - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện trong nhà. - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. - Khơng vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành. (3ph) - Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/121. - Đọc và nắm bắt thông tin. I.Chuẩn bị HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện (4ph) - Để bảo đảm an toàn điện cho - Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến. II. Nội dung và trình tự thực hành 1.Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an tồn điện Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU người sử dụng thì các dụng cụ điện phải được chế tạo như thế nào? - Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm bằng vật liệu cách điện trong những đồ điện hằng ngày, chúng được làm bằng vật liệu gì? - Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn đòn như thảm cách điện, găng tay cao su, kìm điện …? Phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu gì? - HS hoạt động theo nhóm HĐ 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sử dụng bút thử điện. (10ph) - Hãy quan sát và mô tả cấu tạo của bút thử điện? - Hãy cho biết chức năng của từng bộ phận trên? - Nguyên lý làm việc của bút thử điện là như thế nào? - Vậy độ sáng của đèn báo cho biết điều gì? - Vậy để dùng bút thử điện kiểm tra rò điện trên đò dùng điện, ta sử dụng như thế nào? - Nguyên lý làm việc của bút thử điện là như thế nào? - Vậy độ sáng của đèn báo cho biết điều gì? - Vậy để dùng bút thử điện kiểm tra rò điện trên đò dùng điện, ta sử dụng như thế nào? -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời 2.Tìm hiểu bút thử điện - Cấu tạo của bút thử điện : Đầu bút – điện trở – đèn báo – thân bút – lò xo – nắp bút – kẹp kim loại. - Dòng điện đi từ vật mang điện  điện trở  đèn báo  cơ thể người  xuống đất. - Độ sáng của đèn báo phản ánh độ lớn của dòng điện qua đèn, phụ thuộc vào điện áp thử. - Tay cầm bút phải chạm vào kẹp kim loại ở nắp bút, chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện. Nếu đèn báo sáng là điểm đó có điện. HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành. (20ph) - GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm. - Các nhóm thực hiện kiểm tra: + Thử rò điện của một số đò dùng điện. + Thử chỗ hở cách điẹn của dây dẫn điện. + Xác đònh dây pha của mạch điện. Giáo án Công Nghệ 8 [...]... gia đình - Học thuộc bài - Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và công dụng của một số máy và thiết bò điện dân dụng trong gia đình - Đọc trước bài 38 SGK Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUY ỄN THỊ THU Ngày soạn:27/02/2010 Ngày giảng: Tiết 36 : Bài 38 + Bài 39: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG ĐÈN SI ĐỐT - ĐÈN HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU : - HS biết được nguyên lý biến làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt... crôm ρ = 1,1.10-6Ωm; dây phero – crôm ρ = 1,3.10-6Ωm; - Dây đốt nóng chòu được Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUY ỄN THỊ THU nhiệt độ cao : dây niken – crôm : 1000oC – 1100oC; dây phero – crôm : 85 0oC HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn là điện : 8ph - Bàn là điện của gia đình em - HS trả lời gồm những bộ phận nào? - Vì sao dây đốt phải làm... thuật điện 1 Vật liệu dẫn điện : Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt Vật liệu dẫn điện được dùng để chế tạo các phần tử (bộ phận) dẫn điện của các loại thiết bò điện Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh HĐ 2 : Tìm hiểu vật liệu cách điện (7ph) - Hãy kể tên một vài vật liệu cách... 25% điện năng tiêu thụ được biến đổi thành quang năng c Tuổi thọ của đèn: khoảng 80 00 giờ - Các số liệu kỹ thuật thường được - HS trả lời ghi ở đâu trên đèn ống huỳnh quang? HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo của đèn d Mồi phóng điện: Dùng chấn lưu, và tắcte 4 Các số liệu kỹ thuật : 5 Sử dụng : IV Đèn Compac huỳnh Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh Compac huỳnh quang 5ph GV: NGUY ỄN THỊ THU - HS trả lời -... theo mẫu trang142/SGK 4 Hướng dẫn về nhà: 1ph - Đọc trước bài 41 trong SGK Ngày soạn:06/03/2010 Ngày giảng: Tiết 38 : Bài 41 + Bài 42: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I MỤC TIÊU : - HS hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUY ỄN THỊ THU - HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bếp điện –... trong các máy và đồ dùng điện? HĐ 3 : Tìm hiểu vật liệu dẫn từ : (8ph) - Hãy kể tên một vài vật liệu dẫn từ thông dụng mà em biết? - Đặc điểm chung của chúng là gì? - GV giới thiệu một vài vật liệu dẫn từ khác - Vật liệu dẫn từ có vai trò như thế nào trong các máy và đồ dùng điện gia đình? HĐ 4 : Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình (8ph) - Hãy kể tên một vài đồ dùng bằng điện trong gia đình? -... nóng phụ gắn vào thành nồi 2 Các số liệu kỹ thuật : SGK 3 Sử dụng : - Sử dụng đúng điện áp đònh mức của bàn là - Bảo quản nơi khô ráo 4 Củng cố: 3ph - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/1 48 - Trả lời câu hỏi trong SGK/1 48 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/145 - Trả lời câu hỏi trong SGK/145 - Đọc phần Có thể em chưa biết trong SGK/145 5 Hướng dẫn về nhà: 2ph - Học thuộc bài - Tìm hiểu cấu tạo và đặc... hỏi trong SGK/161 - Đọc phần Có thể em chưa biết trong SGK trang 161 5 Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học thuộc bài - Đọc trước bài 46 trong SGK Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUY ỄN THỊ THU Ngày soạn:26/03 Ngày giảng: Tiết 41: Bài 48: SỬ DỤNG HP LÝ ĐIỆN NĂNG I MỤC TIÊU : - HS biết sử dụng điện năng một cách hợp lý - HS có ý thức tiết kiệm điện năng II CHUẨN BỊ : - Biểu mẫu cụ thể tính toán... Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh HĐ 2 : GV hướng dẫn HS thực hành : 10ph I.Quạt điện: - Đọc và giải thích ý nghóa của các số liệu kỹ thuật ghi trên quạt điện - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của quạt điện: động cơ điện, cánh quạt - GV cho HS nêu cơng thức tính điện năng tiêu thụ GV: NGUY ỄN THỊ THU - HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến - HS lắng nghe, theo... : 4ph - Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang157 và 1 68/ SGK 4 Hướng dẫn về nhà: 1ph - Đọc trước tổng kết và ơn tập chương VI và VII trong SGK -Viết lại bản tường trình vào vở - Tập quan sát các đồ dùng loại điện nhiệt để có điều kiện nắm vững hơn về cấu tạo và hoạt động cuả đồ dùng này Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUY ỄN THỊ THU Ngày soạn:05/04 Ngày giảng: Tiết . dụng trong gia đình. - Đọc trước bài 38 SGK Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU Ngày soạn:27/02/2010 Ngày giảng: Tiết 36 : Bài 38 + Bài 39: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG ĐÈN. dây điện. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bò đứt rơi xuống đất. Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Hữu Vinh GV: NGUYỄN THỊ THU SGK / 1 18 HĐ 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện (15ph) - Từ các nguyên. của đèn: khoảng 80 00 giờ. d. Mồi phóng điện: Dùng chấn lưu, và tắcte. 4. Các số liệu kỹ thuật : 5. Sử dụng : HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo của đèn IV. Đèn Compac huỳnh Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS

Ngày đăng: 09/06/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan