Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng .Khi sản xuất hàng hóa phát triển hơn nữa, số lượng hàng hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng hóa có thể trao đổi được với nhiều hàng hóa
Trang 1BÀI Ti U Lu N ỂU LuẬN ẬN
BÀI Ti U Lu N ỂU LuẬN ẬN
BÀI Ti U Lu N ỂU LuẬN ẬN
Đề tài : Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
NHÓM : 6
Trang 3Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
• Không phải ngay đầu tiên tiền đã tồn tại là tiền
tệ
Trang 4Nguồn gốc phát sinh của tiền tệ trải qua
sự pt của 4 hình thái giá trị
Trang 5Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, khi trao đổi mang tính ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác
Ví dụ : 1 con gà = 10 kg thóc
Trang 6Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Khi sản xuất hàng hóa phát triển hơn nữa, số
lượng hàng hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng hóa có thể trao đổi được với nhiều hàng hóa khác
Trang 7Hình thái chung của giá trị
Ở đây, tất cả các hàng hoá đều biểu hiện giá trị của mình
ở cùng một thứ hàng hoá đóng vai trò là vật ngang giá
Trang 8Hình thái tiền tệ
• Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hóa và thị trường
ngày càng mở rộng thì có nhiều hàng hóa làm vật
ngang giá chung, làm cho trao đổi giữa các vùng gặp
khó khăn đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống
nhất
• Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng và bạc thì
hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện.Nhưng vàng có ưu thế hơn bạc nên cuối cùng hình thái tiền tệ được cố
định ở vàng
Trang 9Vàng đóng vai trò là tiền tệ vì :
Vàng cũng là một HH, có GTSD và GT,
đóng vai trò vật ngang giá chung Vàng là kim loại quý hiếm nên với một khối lượng nhỏ nhưng chứa đựng một lượng giá trị lớn
Trang 10Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất
cho các hàng hoá khác,nó thể hiện lao động xã hội
và biểu hiện quan hệ giữa những người sx hàng hoá
Trang 11Bản chất của tiền còn được thể hiện qua
các chức năng của nó
Trang 12Tiền làm thước đo giá trị
Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá,bản
thân tiền tệ cũng phải có giá trị Vì vậy,tiền làm
chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng
Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải là tiền mặt
mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó trong ý tưởng
Giá cả hàng hoá chịu ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Giá trị hàng hoá
+ Giá trị của tiền
+ Quan hệ cung - cầu về hàng hoá
Giá : 6.000.000 VNĐ
Trang 13 Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị
thì bản thân tiền tệ cũng phải được quy định một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn
đo lường giá cả của hàng hoá
Trang 14Tiền làm phương tiện lưu thông
Với chức năng làm phương tiện lưu thông,tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá
Để làm chức năng lưu thông hàng hoá đòi hỏi phải có tiền mặt
Trang 15Số lượng tiền tệ cho lưu thông do ba nhân tố
quy định :
Có thể diễn đạt quy luật này bằng công thức :
T =
T : là số lượng tiền tệ cần cho lưu thông
H: là số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường
Gh: là giá cả trung bình của một hàng hoá
G: là tổng số giá cả của hàng hoá
N: là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại
Trang 16Tiền làm phương tiện cất trữ
lưu thông đi vào cất trữ
đủ giá trị,tức là tiền ,vàng,bạc.
thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần cho lưu thông
Trang 17Phương tiện thanh toán
NỘP THUẾ
Làm phương tiện thanh toán,tiền dược dùng để trả
nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng …
Trang 18Trong điều kiện thực hiện chức năng phương tiện thanh toán thì công thức số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông sẽ là :
T : là số lượng tiền cần cho lưu thông
G : là tổng số giá cả hàng hoá
Gc : là tổng số giá cả hàng hoá bán chịu
Tk : là tổng số tiền khấu trừ cho nhau
Ttt : là tổng số tiền thanh toán đến kỳ hạn trả
N : là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại
Trang 19Tiền tệ thế giới
Trang 20Khi trao đổi hoá vượt khỏi biên giới, quốc gia
thì tiền làm chức năng TTTG Khi đó tiền trở
về hình thái ban đầu của nó là vàng
• Vàng làm phương tiện mua bán hàng hoá, thanh
toán quốc tế và biểu hiện của cải của xã hội nói chung