TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH I. . MA TRẬN RA ĐỀ : Chủ đề Các mức độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Cơ sở của ăn uống hợp lí 1 0,25 1 0 ,25 1 0,5 Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đinh. 1 0,25 2 0,5 3 0,75 Quy trình tổ chức bữa ăn. 1 0,25 1 0,25 1 2. 2 2,5 Thu nhập gia đình. 1 1 1 1 1 1 1 1 6 4 Vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn 1 0 ,25 1 1 1 1 4 2,25 Tổng 4 1,75 9 6,25 2 2 10 10 II. ĐỀ KIỂM TRA: Trường THCS Nguyễn văn Linh Họ và tên: …………………. Lớp: 6/… Điểm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) I. Chọn ý đúng, khoanh tròn vào chữ cái. Câu 1: Khoảng cách giữa các bữa ăn hợp lý từ: a. Từ 1 giờ đến 2 giờ. c. Từ 3 giờ đến 4 giờ. b. Từ 2 giờ đến 3 giờ. d. Từ 4 giờ đến 5 giờ. Câu 2: Thực đơn cho các bữa ăn thường ngày cần: a. Chọn nhiều thực phẩm cần nhiều chất đạm. b. Chọn nhiều rau và nhiều chất xơ cho đủ no. c. Chọn đủ các loại thực phẩm ở 4 nhóm thức ăn cần thiết cho cơ thể. d. Chọn nhiều thực phẩm nhiều chất béo và chất xơ. Câu 3: Thiếu chất đạm trầm trọng, trẻ em sẽ bị bệnh: A. Béo phì. B. Suy dinh dưỡng. C. Huyết áp. D. Tim mạch. Câu 4: không nên vo kĩ gạo tẻ, gạo nếp vì : a. Mất sinh tố B. c. Mất chất khoáng và sinh tố C. b. Giúp cơm trắng. d. Không bị vi khuẩn xâm nhập vào. II. Ghép nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B Câu 5: (1đ)Chọn nội dung ở cột B để hoàn thành các câu ở cột A: Cột A Cột B 1. Người lao động có thể tăng thu nhập bằng cách… 2. Thu nhập của người nghỉ hưu là 3. Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho… 4. Làm các công việc nội trợ giúp đỡ gia đình cũng là… a. lương hưu, lại tiết kiệm. b. nhu cầu hàng ngày của gia đình, còn một phần đem bán để lấy tiền chi cho các nhu cầu khác. c. góp phần tăng thu nhập gia đình. d. làm thêm giờ, tăng năng suất lao động. 1+ … ; 2+……; 3+……; 4+……. III. Trả lời đúng sai Câu 6: (1đ)Trả lời câu hỏi bằng cách dấu X vào cột Đ(đúng) hoặc S(sai) và giải thích đối với những câu sai: Câu hỏi Đ S Nếu sai, tại sao? 1. Chỉ cần ăn hai bữa trưa và tối, không cần ăn sang. 2. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể. 3. Có thể thu dọn bàn ăn khi còn người đang ăn. 4. Trẻ đang lớn cần ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (3đ) Thu nhập gia đình là gì? Có những loại thu nhập nào? Em đã làm gì để tăng thu nhập gia đinh? Câu 2: (2đ) Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì ? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? Câu 3. (2đ) Em hãy nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm? Biện pháp phòng tránh? TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NGUYỄN VĂN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011 Môn: CÔNG NGHỆ – LỚP 6 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) I. Chọn ý đúng 1. D 2. C. 3. B. 4. A II. Ghép nội dung ở cột A với cột B 5. 1+d; 2+a; 3+b; 4+c III. Trả lời đúng sai Câu 6. 1-Sai: Bỏ bữa sáng sẽ có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá làm việc không điều độ, không đủ năng lượng cho con người hoạt động đến bữa trưa 3- Sai: Dọn bàn ăn khi còn người đang ăn sẽ là thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng người ăn. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Thu nhập gia đình: là tổng các khoảng thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. (1đ) Có 2 loại thu nhập: (1đ) - Thu nhập bằng tiền, như: tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm…(0,5đ) - Thu nhập bằng hiện vật, như: gạo, ngô, khoai, sắn, gia súc, gia cầm… (0,5đ) Các công việc đã làm để tăng thu nhập gia đình: (1đ) Các em có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào việc tăng thu nhập gia đình như: tham gia sản xuất cùng người lớn, làm vệ sinh ở nhà giúp cha mẹ, làm một số công việc nội trợ của gia đình… Câu 2: Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải: (1đ) - Xây dựng thực đơn. - Chọn thực phẩm phù hợp thực đơn. - Chế biến món ăn đúng quy trình. - Bày bàn ăn và thu dọn. Nguyên tắc xây dựng thực đơn: (1đ) - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn. - Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn. - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. Câu 3. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm: (1đ) - Thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật - Thức ăn bị biến chất - Bản thân thức ăn có sẳn chất độc - Thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học… Biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm (1đ) - Không dùng các thực phẩm có chất độc - Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất đôccj hóa học - Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng - Vệ sinh thực phẩm tốt - Vệ sinh nhà bếp sạch sẻ - Nấu chín thực phẩm, bảo quản thục thẩm chu đáo…. . ăn. 1 0 ,25 1 0 ,25 1 2. 2 2,5 Thu nhập gia đình. 1 1 1 1 1 1 1 1 6 4 Vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn 1 0 ,25 1 1 1 1 4 2, 25 Tổng 4 1,75 9 6 ,25 2 2 10 10 II 1,75 9 6 ,25 2 2 10 10 II. ĐỀ KIỂM TRA: Trường THCS Nguyễn văn Linh Họ và tên: …………………. Lớp: 6/ … Điểm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 20 10 -20 11 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) A/. TRẬN RA ĐỀ : Chủ đề Các mức độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Cơ sở của ăn uống hợp lí 1 0 ,25 1 0 ,25 1 0,5 Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đinh. 1 0 ,25 2 0,5 3 0,75 Quy