Câu 1: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng đó là:A.. Hình bình hành.. Hình chữ nhật... TIẾT 61 - Đ5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1 Cụng thức tớnh diện tớch xung quanh.. Cá
Trang 2Câu 1: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng đó là:
A Hình bình hành.
B Hình chữ nhật.
C Hình thoi.
D Hình thang.
Câu 2: Số mặt bên của hình lăng trụ đó là:
A 2 B 3 C 4
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’
Câu 3 Mặt đáy của hình lăng trụ đứng đó là:
C : ABC và A’B’C’
B : A’B’C’
A : ABC
D : Cả A, B, C đều sai
Trang 3TIẾT 61 - §5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
Trang 4TIẾT 61 - Đ5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HèNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
1) Cụng thức tớnh diện tớch xung quanh.
?
Các mặt bên
Đáy
Đáy
Hình lăng trụ đứng tam giác
Trang 51) Cụng thức tớnh diện tớch xung quanh.
Độ dài của cỏc cạnh hai đỏy là
2,7cm ; 1,5cm ; 2cm Diện tớch của mỗi hỡnh chữ nhật là
8,1cm 2 ; 4,5cm 2 ; 6cm 2 Tổng diện tớch của ba hỡnh chữ nhật là 8,1+4,5+6=18,6(cm 2)
2cm 1,5cm
3cm
2,7cm
?
Độ dài cỏc cạnh của hai đỏy là bao nhiờu? Diện tớch của mỗi hỡnh chữ nhật
là bao nhiờu?
Tổng diện tớch của cả ba hỡnh chữ nhật
là bao nhiờu?
TIẾT 61 - Đ5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HèNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
Ta nói diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam
giác đó bằng 18,6 cm 2
Trang 62cm 1,5cm
3cm
2,7cm
Cách khác:
Diên tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng tam giác đó bằng:
Chiều cao
Chu vi đáy
(2,7 + 1,5 + 2) 3 = 6,2 3 = 18,6 (cm 2 )
Trang 71) Cụng thức tớnh diện tớch xung quanh.
Sxq = 2p.h
Stp = Sxq + 2Sđỏy
TIẾT 61 - Đ5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HèNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
p là nửa chu vi đáy
h là chiều cao
*Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng chu vi đáy nhân với chiều cao
*Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
Trang 82) Ví dụ:
Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông ở hình 101(SGK).
Áp dụng định lí pytago vào ∆ABC
(vuông tại A)
BC =
S xq = (3 + 4 + 6) 9 = 108 cm 2
2S đáy =
S tp = S xq+ 2S đáy= 108 + 12 = 120 cm 2
4 cm 3cm
9cm
C'
C
B' A'
A
B
2 2
3 + 4 = 5cm
2
3 4
×
× ÷ =
TIẾT 61 - §5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
Trang 9- Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là:
S xq = 2p h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
- Công thức tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng là:
S tp = S xq + 2 S đáy
Ghi nhớ:
Trang 10Bài tập 23: Sgk.
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau đây (hình 102).
3cm
5cm 4cm
2cm
3cm
5cm C
B A
E F
D
TIẾT 61 - §5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
Trang 11Giải
(H-a)
S xq = (3 + 4) 2 5 = 70 cm 2
2S đáy = 2 3 4 = 24 cm 2
S tp = 70 + 24 = 94 cm 2
(H-b)
BC =
S xq = (2 + 3 + 3,61).5 = 43,05 cm 2
3cm
5cm 4cm
2cm
3cm
5cm C
B A
D
cm 61 3 13
3
22 + 2 = ≈ ,
2
2 3
×
× ÷ =
TIẾT 61 - §5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
(H a)
Trang 12Bài tập 24: Sgk Điền số thích hợp vào ô trống.
b (cm) 6 2 15
h (cm) 10 5
Chu vi đáy (cm) 9 21
S xq (cm 2 ) 180 80 63
18
4
45
40
h
TIẾT 61 - §5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
Trang 13- Về nhà học lý thuyết theo vở ghi và sách giáo khoa.
- Làm các bài tập: 25, 26 (SGK).
- Đọc trước Thể tích của hình lăng trụ đứng để chuẩn bị “ ”
cho tiết học sau.