1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đê KT Tiếng việt 8-D.án-MT

5 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

x A.Vị thế của những người tham gia hội thoại B.Quan hệ thõn –sơ của những người tham gia hội thoại C.Tỡnh cảm của những người tam gia hội thoại D.Lượt lời của những người tham gia hội

Trang 1

Tiết 130 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 1

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)

1 Phương tiện dựng để thực hiện hành động núi là gỡ?

A.Nột mặt B Điệu bộ C.Cử chỉ x D.Ngụn từ

2.Trong hội thọai,vai xó hội là gỡ?

x A.Vị thế của những người tham gia hội thoại

B.Quan hệ thõn –sơ của những người tham gia hội thoại

C.Tỡnh cảm của những người tam gia hội thoại

D.Lượt lời của những người tham gia hội thoại

3.Trong hội thoại,khi nào người núi “im lặng” mặc dự đến lượt mỡnh?

x A.Khi muốn biểu thị một thỏi độ nhất định B.Khi khụng biết núi điều gỡ

C.Khi người núi ở trong tỡnh trạng phõn võn,lưỡng lự D.Cả A,B,C đều đỳng

4.Một người cha là giỏm đốc cụng ti núi chuyện với ngưưoỡ con là trưởng phũng của cụng ti về tài khoản của cụng ti.Khi đú,quan hệ giữa họ là quan hệ gỡ?

A.Quan hệ gia đỡnh B.Quan hệ tuổi tỏc x C.Quan hệ chức vụ xó hội D.Quan hệ đồngnghiệp,bạn bố

5.Mục đớch của việc lựa chọn trật tự từ trong cõu là gỡ?

A.Làm cho cõu trở nờn sinh động và thu hỳt

B.Làm cho sự việc được núi đến trong cõu trở nờn dễ hiểu hơn

xC.Thể hiện quan niệm của người núi về sự việc được núi đến trong cõu

D.Thể hiện tài năng của người núi

6.Khi cụ giỏo đang giảng bài,một ban tỏ ra mỡnh đó hiểu,núi xen vào lời giảng của cụ.Hành vi của ban đú dược gọi là gỡ?

x A.Núi leo B.Cướp lời C.Núi hỗn D.Chờm lời

7.Thế nào là hành động núi?

A.Là việc làm của con người nhằm mục đích nhất định

B.Là lời lời nói nhằm thúc đẩy hành động

x C.Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định

D.Là vừa hoạt động ,vừa nói

8.Cõu núi của Bụt với Tấm: “Con về nhà nhặt lấy xương cỏ,kiếm lấy bốn cỏi lọ mà đựng,rồi đem chụn ở bốn chõn giường.” Thể hiện mục đớch núi gỡ?

A.Trỡnh bày xB Điều khiển C.Hỏi D Hứa hẹn

9 Câu trần thuật có thể dùng với những mục đích nào?

A Kể, nhận xét, miêu tả B Thông báo, giới thiệu

C Giải thích, hứa hẹn xD Tất cả các phơng án trên

10 : Câu nghi vấn nào đặt ra những khả năng khác nhau cho ngời trả lời?

A Các em đã làm bài đầy đủ cha? B Chúng ta có đi tham quan vào tuần này không?

C Hay là chúng ta đi xem phim? xD Chúng ta đi xem phim hay xem kịch?

11.Cõu văn sau đõy sai ở chỗ nào?:”Anh bộ đội bị hai vết thương: Một vết thương ở cỏnh tay, một vết thương ở Điện Biờn Phủ.”

A.CN và VN khụng tương ứng B.Cõu diễn đạt lủng củng,trựng lặp

C.Lặp lại nhiều từ “vết thương” xD.Cõu trờn mắc lỗi về lụgớc

12 Câu nào sau đây là câu phủ định?

A Hỡi oai linh, cảnh nớc non hùng vĩ B Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị

C Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xa xD Nơi ta không còn đợc thấy bao giờ

II.PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)

Cõu 1 : (2 điểm) Nờu tỏc dụng của trật tự từ trong cỏc cõu sau:

a/ Ta bước chõn lờn, dừng dạc, đường hoàng,

Lượn tấm thõn như súng cuộn nhịp nhàng

b/ Cú đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tụi cả thỡ cụ lấy gỡ mà ăn.

Cõu 2: (2điểm) .Nờu nguyờn nhõn sai và chỉ ra cỏch sửa cỏc cõu sau:

a/.Bà lóo lật đật chạy xuống bếp nhanh như chớp mắt

b/.Vừa đi học,Mai vừa học giỏi

Cõu 3: (2điểm) Viết một đoạn hội thoai, trong đó có ít nhất 3 kiểu câu đã học .(Ghi chỳ rừ ràng)

Tiết 130 ĐỀ kiểm TRA tiếng việt 8 2

Trang 2

I Trắc nghiệm: (3 điểm)

C

âu 1 : Câu: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” ” dùng để làm gì?

A Để hỏi mọi ngời B Thông báo thời oanh liệt đã mất

C Để gọi thời đã qua x D Thể hiện sự xót xa, nuối tiếc

Câu 2 Cõu nào dưới đõy mắc lỗi diễn đạt (lỗi lụgớc)?

A.Học sinh lớp một là trỡnh độ phỏt triển, cú những đặc trưng riờng

B.Sầu riờng là lọai trỏi quý của miền Nam

x C.Hà Nội là thủ đụ của nước Cộng hũa XHCN Việt Nam

D.Văn húa nghệ thuật cũng là một mặt trận

Câu 3: Nhóm từ nào thờng đợc dùng trong câu cầu khiến?

x A Hãy, đừng, chớ, đi, cấm, mời, B Ai, sao, nào, à, , hả,

C Ôi, hỡi ơi, thay, xiết bao, trời ơi, D Đã, đang, sẽ, sắp, gần

Câu 4: Câu cảm thán có mục đích nói là gì?

xA Trực tiếp biểu lộ cảm xúc của ngời nói B Nêu một ý kiến cần giải đáp

C Nhận xét, đánh giá về đối tợng nào đó D Nêu một yêu cầu, mệnh lệnh nào đó

Câu 5: Lượt lời là gỡ ?

A.Là việc núi năng trong hội thọai

B.Là lời núi của những người tham gia hội thọai

C.Là lời núi của chủ thể núi năng trong hội thọai

xD.Là sự thay đổi luõn phiờn lần núi giữa những người đối thọai với nhau

Câu 6: Trật tự từ trong cõu: ”Phỏp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoỏi vị “ dựa trờn cơ sở nào?

A.Bọn thực dõn, phỏt xớt và triều đỡnh phong kiến bị đỏnh đổ

x B.Biểu thị thứ tự trước sau của sự việc, sự kiện

C.Nhõn dõn ta thoỏt được khỏi cảnh “Một cổ ba trũng.”

D.Biểu thị được những sự kiện quan trọng lỳc bấy giờ

Câu 7: Dấu hiệu nào là đặc trng của câu phủ định?

xA Có từ phủ định: không, cha, chẳng B Có những từ ngữ cảm thán: ôi, thay, biết bao

C Có ngữ điệu phủ định khi nói D Sử dụng dấu chấm than hoặc dấu chấm

Câu 8: Trong hội thoại, khi nào cách xng hô thay đổi?

B Khi tình cảm giữa những ngời hội thoại thay đổi A Khi nội dung hội thoại thay đổi

C Khi vai giao tiếp của những ngời hội thoại thay đổi xD Một trong các trờng hơp trên

Câu 9: Trật tự từ trong câu có thể sắp xếp nh thế nào?

A Theo một cách duy nhất B Theo rất nhiều cách khác nhau

x C Theo cách nào đó để đạt đợc mục đích nói D.Theo sự tùy hứng trong khi giao tiếp

Câu 10: Cách sắp xếp trật tự từ trong câu nào gợi ấn tợng về sức sống của những mầm măng?

A Dới gốc tre, tua tủa những mầm măng B Dới gốc tre, những mầm măng tua tủa

x C Tua tủa, dới gốc tre, những mầm măng D Những mầm măng tua tủa dới gốc tre

Câu 11 : Trong hội thọai,vai xó hội là gỡ?

x A.Vị thế của những người tham gia hội thoại B.Quan hệ thõn –sơ của những người tham gia hội thoại C.Tỡnh cảm của những người tam gia hội thoại D.Lượt lời của những người tham gia hội thoại

Câu 12: Cõu núi của Bụt với Tấm: “Con về nhà nhặt lấy xương cỏ,kiếm lấy bốn cỏi lọ mà đựng,

rồi đem chụn ở bốn chõn giường.” Thể hiện mục đớch núi gỡ?

A.Trỡnh bày xB Điều khiển C.Hỏi D Hứa hẹn

II.Tự luận: (7điểm)

Câu 1: (2 điểm) Nờu tỏc dụng của trật tự từ trong cỏc cõu sau:

a/ Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng

Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ.

b/ Lóo hỳt xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khúi.

Cõu 2: (2 điểm) Nờu nguyờn nhõn sai và chỉ ra cỏch sửa cỏc cõu sau:

a/ Bà lóo lật đật chạy xuống bếp nhanh như chớp mắt.

b/ Trời mưa nhưng đường lầy lội.

Cõu 3: (3 điểm) Viết một đoạn hội thoai, trong đó có ít nhất 3 kiểu câu đã học.(Ghi chỳ rừ ràng)

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ 1

I.Phần trắc nghiệm (3đ)

Trang 3

Đ án D A A C C A C B D C D B II.Phần tự luận (7đ)

Câu 1 : (2 điểm) a/Tạo sự hài hịa về âm thanh ( 1đ )

b/ Nhấn mạnh tính chất, khía cạnh của sự việc ( 1đ )

Câu 2 : (2 điểm)

a/ Lỗi: Các từ ngữ “Lật đật” và “nhanh như chớp” dùng trong 1 câu khơng hợp lơ-gíc

Sửa lại: Bỏ một trong hai từ ngữ trên ( 1đ )

→ Bà lão lật đật chạy xuống bếp Hoặc → Bà lão chạy xuống bếp nhanh như chớp mắt

b/ Lỗi: Dùng sai quan hệ từ ( 1đ )

Sửa lại: Bỏ quan hệ từ → Đi học,Mai học giỏi

Câu 3 : (3 điểm) Yêu cầu:

- Đoạn văn viết phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề,

- Lời văn trong sáng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả;

- Có sử dụng ít nhất 3 kiểu câu trong số các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, khẳng định, phủ định

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ 2:

I.Phần trắc nghiệm (3đ)

II.Phần tự luận (7đ)

Câu 1 : (2 điểm) a/Tạo sự hài hịa về âm thanh ( 1đ )

b/ Thể hiện trình tự nhất định của hoạt động ( 1đ )

Câu 2 : (2 điểm)

a/ Lỗi: Các từ ngữ “Lật đật” và “nhanh như chớp” dùng trong 1 câu khơng hợp lơ-gíc

Sửa lại: Bỏ một trong hai từ ngữ trên ( 1đ )

→ Bà lão lật đật chạy xuống bếp Hoặc → Bà lão chạy xuống bếp nhanh như chớp mắt

b/.Lỗi: Dùng sai quan hệ từ ( 1đ )

Sửa lại: Bỏ quan hệ từ “ Nhưng” → Trời mưa, đường lầy lội

Hoặc → Vì trời mưa nên đường lầy lội

→ Trời mưa nên đường lầy lội

Câu 3 : (3 điểm) Yêu cầu:

- Đoạn văn viết phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề,

- Lời văn trong sáng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả;

- Có sử dụng ít nhất 3 kiểu câu trong số các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, khẳng định, phủ định

Trang 4

Đặt 2 câu nghi vấn theo yêu cầu sau: 1 câu dùng để hỏi, 1 câu dùng để đe dọa.

- 2 câu cầu khiến (1 câu ra mệnh lệnh, 1 câu để khuyên bảo);

- 2 câu cảm thán (dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc trớc mùa xuân);

Câu 2: Viết một đoạn hội thoai, trong đó có ít nhất 3 kiểu câu đã học.

đáp án, biểu điểm

Phần trắc nghiêm: (5 điểm)

Câu 1: (0,5 điểm) =>D Câu 2: (0,5 điểm) =>D Câu 3: (0,5 điểm) =>A Câu 4: (0,5 điểm) =>A Câu 5: (0,5 điểm) =>D Câu 6: (0,5 điểm) =>D Câu 7: (0,5 điểm) =>A Câu 8: (0,5 điểm) =>D Câu 9: (0,5 điểm) =>C Câu 10: (0,5 điểm) =>C

Phần2: Tự luận: (5 điểm)

Câu 8: (2 điểm)

Yêu cầu: Đặt đúng kiểu câu (đúng 1 câu đợc 0,25 điểm)

Câu 8: (3 điểm)

1 Đặt 2 câu trần thuật theo yêu cầu sau: 1 câu để thông báo, 1 câu để miêu tả

3.Hóy thay đổi trật tự từ cõu “Rất đẹp hỡnh anh lỳc nắng chiều” thành những cõu cú ý nghĩa ( 2đ)

1.Hs nờu 4 tỏc dụng, mỗi tỏc dụng 0,25đ

2 HS chỉ ra lỗi và sửa lại 1 trong những cỏch sau, mỗi cõu đỳng 1đ

c.

3 Hs tự do thay đổi trật tự từ thành những cõu sau:

-Rất đẹp lỳc nắng chiều hỡnh anh

-Hỡnh anh rất đẹp lỳc nắng chiều

-Lỳc nắng chiều hỡnh anh rất đẹp

-Lỳc nắng chiều rất đẹp hỡnh anh

Ngày đăng: 08/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w