Đề thi HS giỏi Huyện K7

4 378 1
Đề thi HS giỏi Huyện K7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 7 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (6 điểm) Tính: a) 1 1 3 1 1 2 2 .0,75 3 0,5 : 3 2 5 3 2         + − + −  ÷  ÷             b) 2 3 193 33 7 11 1931 9 . : . 193 386 17 34 1931 3862 25 2         − + + +  ÷  ÷             c) ( ) 1 3 3. 2 1 3 2. 4,025 2,885 14 7 −   − − − −  ÷   Bài 2: (4 điểm) a) Tìm các số x, y, z biết: x : y : z = 3 : 4 : 5 và 2x 2 + 2y 2 - 3z 2 = - 100 b) Cho a b c = = b c a và a + b + c ≠ 0. Tính 3 2 1930 1935 a b c a Bài 3: (3 điểm) a) So sánh: 9 10 và 8 9 + 7 9 + 6 9 + 5 9 + + 2 9 + 1 9 b) Chứng minh: (36 36 - 9 10 ) M 45 Bài 4: (3 điểm) Ba đống khoai có tổng cộng 196 kg. Nếu lấy đi 1 3 số khoai ở đống thứ nhất, 1 4 số khoai ở đống thứ hai và 1 5 số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba đống bằng nhau. Tính số khoai ở mỗi đống lúc đầu. Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M, N sao cho BM=MN=NC. a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB), NK vuông góc với AC (K thuộc AC). MH và NK cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì? Tại sao? c) Cho góc MAN = 60 0 . Tính số đo các góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì? Họ tên thí sinh: …………………………………………. số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 7 Bài 1: (6 điểm) Tính: (mỗi phần cho 2 điểm) a) 1 1 3 1 1 2 2 .0,75 3 0,5 : 3 2 5 3 2         + − + −  ÷  ÷             = 13 3 7 1 13 . : 3 4 2 2 30     −         (0,75 điểm) = 13 7 15 4 2 13   −     (0,5 điểm) = 13 61 61 . 4 26 8 = (0,75 điểm) b) 2 3 193 33 7 11 1931 9 . : . 193 386 17 34 1931 3862 25 2         − + + +  ÷  ÷             = 1 193 33 25 1931 9 . : . 386 17 34 3862 25 2     + +         (0,75 điểm) = 1 33 1 9 : 34 34 2 2     + +         (0,75 điểm) 1 1: 5 5 = = (0,5 điểm) c) ( ) 1 3 3. 2 1 3 2. 4,025 2,885 14 7 −   − − − −  ÷   = 13 9 3. 2.1,14 14 7 − − (0,75 điểm) 39 9 2,28 14 7 = − − (0,75 điểm) 1,5 2,28 0,78= − = − (0,5 điểm) Bài 2: (4 điểm) a) Tìm các số x, y, z biết: (2,5 điểm) x : y : z = 3 : 4 : 5 và 2x 2 + 2y 2 - 3z 2 = - 100 Theo đầu bài ta có: 2 2 2 3 4 5 9 16 25 x y z x y z = = => = = (0,5 điểm) => 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 3 100 4 18 32 75 18 32 75 25 x y z x y z− + − − = = = = = − + − − (theo đầu bài 2x 2 + 2y 2 - 3z 2 = -100) (0,5 điểm) => x = ± 6; y = ± 8; z = ± 10 Tìm đúng mỗi giá trị x, y cho 0,25 điểm. => 1,5 điểm b) Cho a b c = = b c a và a + b + c ≠ 0. Tính 3 2 1930 1935 a b c a (1,5 điểm) Theo bài ra ta có a b c = = b c a = a+b+c =1 b+c+a (0,5 điểm) => a = b = c (0,5 điểm) => 3 2 1930 1935 a b c a = 1 (0,5 điểm) Bài 3: (3 điểm) a) So sánh: 9 10 và 8 9 + 7 9 + 6 9 + 5 9 + + 2 9 + 1 9 (1,5 điểm) Ta có 9 10 : 9 9 = 9 Và (8 9 + 7 9 + 6 9 + 5 9 + + 2 9 + 1 9 ) : 9 9 = 9 9 9 9 8 7 6 1 9 9 9 9         + + + +  ÷  ÷  ÷  ÷         (0,5 điểm) Mà 9 9 8 1 1 1 9 9     〈 〈  ÷  ÷     (0,5 điểm) => 9 9 9 9 8 7 6 1 9 9 9 9         + + + +  ÷  ÷  ÷  ÷         < 9 (0,5 điểm) Vậy 9 10 > 8 9 + 7 9 + 6 9 + 5 9 + + 2 9 + 1 9 (0,5 điểm) b) Chứng minh: (36 36 - 9 10 ) M 45 (1,5 điểm) - (36 36 - 9 10 ) chia hết cho 9 vì 36 và 9 chia hết cho 9 => 36 36 và 9 10 cũng chia hết cho 9 (0,5 điểm) - 36 36 có tận cùng là chữ số 6 nên chia cho 5 dư 1 và 9 10 cũng có tận cùng là chữ số 1 nên chia cho 5 dư 1 => (36 36 - 9 10 ) chia hết cho 5 (0,5 điểm) Vì 45 = 5. 9 mà (5,9) = 1 nên (36 36 - 9 10 ) M 45 (0,5 điểm) Bài 4: (3 điểm) Gọi số khoai của mỗi đống lúc đầu lần lượt là x, y, z (kg) Theo bài ta có x + y + z = 196 (0,25 điểm) Lấy đi 1 3 số khoai ở đống thứ nhất, 1 4 số khoai ở đống thứ hai và 1 5 số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của 3 đống lần lượt là: 2x 3y 4z ; và 3 4 5 (0,5 điểm) Theo đầu bài ta có 2 3 4 3 4 5 x y z = = (0,25 điểm) => 12 12 12 12 12 12 12( ) 12.196 48 18 16 15 49 49 49 x y z x y z x y z+ + + + = = = = = = (0,75 điểm) Tính đúng x = 72 ; y = 64; z = 60 mỗi giá trị cho 0,25 điểm => 0,75 điểm Trả lời đúng : (0,5 điểm) Bài 5: (4 điểm) K H C N O M B A - Không cho điểm vẽ hình và ghi GT, KL nhưng nếu vẽ hình sai không chấm bài. a) Chứng minh đúng tam giác AMN là tam giác cân. - Chỉ ra được tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c) (0,5 điểm) - Suy ra AM = AN (0,25 điểm) - Suy tam giác AMN cân. (0,5 điểm) b) Khẳng định tam giác OMN là tam giác cân. (0,25 điểm) - Chỉ ra được tam giác BHM = tam giác CKN (trường hợp đặc biệt tam giác vuông) (0,25 điểm) - Suy ra góc BMH = góc CNK (0,25 điểm) - Suy ra góc OMN = góc ONM (0,25 điểm) - Suy ra tam giác OMN cân. (0,25 điểm) c) Tính số đo các góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì? - Tính được mỗi góc cho 0,25 điểm => 0,75 điểm (góc B = góc C = 30 0 , góc A = 120 0 ) - Chỉ ra được 1 góc của tam giác OMN = 60 0 (0,25 điểm) - Suy ra được tam giác OMN là tam giác đều (0,5 điểm) Ghi chú: - HS dùng cách khác giải đúng vẫn cho điểm tối đa. - Bài làm có lập luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài giữ nguyên, không làm tròn. . ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 7 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (6 điểm) Tính: a). …………………………………………. số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 7 Bài 1: (6 điểm) Tính: (mỗi phần. được 1 góc của tam giác OMN = 60 0 (0,25 điểm) - Suy ra được tam giác OMN là tam giác đều (0,5 điểm) Ghi chú: - HS dùng cách khác giải đúng vẫn cho điểm tối đa. - Bài làm có lập luận chặt chẽ mới

Ngày đăng: 08/06/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan