1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phong xa 2

14 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 661 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT SỐ 3 QUẢNG TRẠCH TỔ VẬT LÝ – KỈ CN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THỰC TẬP! MÔN : VẬT LÝ LỚP 12A5 Giáo viên : TRẦN HẢI DƯƠNG Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Hãy nêu định nghĩa và phân loại phản ứng hạt nhân? Hoàn thành các phương trình phản ứng hạt nhân sau? 210 206 84 82 ?Po Pb → + 4 14 1 2 7 1 ?He N H+ → + Béc-cơ-ren (1852-1908) Giải Nobel vật lý 1903 Năm 1896 Béc-cơ-ren tìm ra hiện tượng muối urani phát ra những tia tác dụng lên kính ảnh nhưng không phải là hiện tượng phát tia Rơn-ghen cũng không phải hiện tượng lân quang. Béc-cơ-ren đặt tên đó là hiện tượng phóng xạ. Ma-ri Quy-ri (1867-1934) Nobel vật lý 1903 Nobel hoá học 1911 Pi-e Quy-ri (1859-1906) Nobel vật lý 1903 Năm 1898, hai ông bà Quy – ri tìm thêm được hai chất phóng xạ Pôlôni và rađi. Năm 1934 hai ông bà tìm ra hiện tượng phóng xạ nhân tạo. Vậy bản chất phóng xạ là gì? Tiết 62 . Bài 37 PHÓNG XẠ I, HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Quá trình phân rã kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể phát ra các bức xạ điện từ. Phương trình phóng xạ : X Y Z→ + X : Hạt nhân mẹ Y : Hạt nhân con Z : Tia phóng xạ I, HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 2. Các dạng phóng xạ a, Phóng xạ α Hiện tượng phóng xạ phát ra tia α là dòng các hạt nhân 4 2 He Tia α : + Tốc độ cỡ 20 000 km/s + Làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó, mất năng lượng rất nhanh nên chỉ đi được vài centimet trong không khí và vài micrômet trong chất rắn. + Bị lệch trong điện trường và từ trường. HeRnRa 4 2 222 86 226 88 +→ I, HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 2. Các dạng phóng xạ b, Phóng xạ Hiện tượng phóng xạ phát ra tia là dòng các hạt electrôn β − β − 0 1 e − 14 14 0 7 6 1 C N e → + − I, HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 2. Các dạng phóng xạ c, Phóng xạ Hiện tượng phóng xạ phát ra tia là dòng các hạt pôzitron đó là phản hạt của electrôn. β + β + 0 1 e + 12 12 0 7 6 1 N C e → + - Tia Tia β β (gồm cả (gồm cả β β - - và và β β + + ) : + Tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng, ) : + Tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng, + Làm ion hóa môi trường nhưng yếu + Làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn tia hơn tia α α nên đi được vài cm trong không khí và vài mm trong nên đi được vài cm trong không khí và vài mm trong kim loại. kim loại. + Bị lệch trong điện trường và từ trường. + Bị lệch trong điện trường và từ trường. - Để thoả mãn định luật bảo toàn momen động lượng còn có sự - Để thoả mãn định luật bảo toàn momen động lượng còn có sự xuất hiện của hạt nơtrinô xuất hiện của hạt nơtrinô và phản hạt của nơtrinô . và phản hạt của nơtrinô . Chúng có khối lượng rất nhỏ, không có điện tích và chuyển động Chúng có khối lượng rất nhỏ, không có điện tích và chuyển động với tốc độ xấp xỉ vận tốc ánh sáng. với tốc độ xấp xỉ vận tốc ánh sáng. 0 0 v 0 0 v % I, HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 2. Các dạng phóng xạ a, Phóng xạ γ Hạt nhân con sau quá trình phóng xạ Hạt nhân con sau quá trình phóng xạ α α hay hay β β + + , , β β - - được tạo ra được tạo ra trong trạng thái kích thích sẽ phát ra bức xạ điện từ trong trạng thái kích thích sẽ phát ra bức xạ điện từ γ γ để chuyển để chuyển về trạng thái năng lượng thấp hơn. về trạng thái năng lượng thấp hơn. Tia Tia γ γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( dưới 10 là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( dưới 10 -11 -11 m), là m), là hạt phôtôn có năng lượng cao, có thể đi qua được vài m trong hạt phôtôn có năng lượng cao, có thể đi qua được vài m trong bêtông và vài cm trong chì bêtông và vài cm trong chì .Nó gây tác dụng nguy hiểm cho con .Nó gây tác dụng nguy hiểm cho con người. Tia người. Tia γ γ không bị lệch trong điện trường và từ trường. không bị lệch trong điện trường và từ trường. hf E cao E thấp α β γ [...]... bằng vận tốc ánh sáng D Khi đi trong không khí,tia α iôn hoá không khí và mất dần năng lượng VẬN DỤNG Câu 2 : Tia β- là A Các nguyên tử Hêli bị iôn hoá B Các hạt nhân nguyên tử Hydrô C Các electrôn D Sóng điện từ có bước sóng ngắn VẬN DỤNG Câu 3 :Đồng vị phóng xạ 1 427 Si chuyển thành hạt nhân 1 327 Al đã phóng xạ A α B C D β + β − γ . micrômet trong chất rắn. + Bị lệch trong điện trường và từ trường. HeRnRa 4 2 222 86 22 6 88 +→ I, HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 2. Các dạng phóng xạ b, Phóng xạ Hiện tượng phóng xạ phát ra tia là dòng. LÝ LỚP 12A5 Giáo viên : TRẦN HẢI DƯƠNG Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Hãy nêu định nghĩa và phân loại phản ứng hạt nhân? Hoàn thành các phương trình phản ứng hạt nhân sau? 21 0 20 6 84 82 ?Po Pb →. Tia phóng xạ I, HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 2. Các dạng phóng xạ a, Phóng xạ α Hiện tượng phóng xạ phát ra tia α là dòng các hạt nhân 4 2 He Tia α : + Tốc độ cỡ 20 000 km/s + Làm ion hóa mạnh các

Ngày đăng: 08/06/2015, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w