1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ô tài liệu ôn thi HKII 11CB và 12CB

3 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 69 KB

Nội dung

CC BI TP ễN TP HC K II MễN VT Lí Lp 11CB T TRNG V CM NG IN T Cõu 1. Mt dũng in 20A chy trong mt dõy dn thng di t trong khụng khớ. a, Tớnh cm ng t ti nhng im cỏch dõy dn 10cm. b, Tỡm nhng im ti ú cm ng t ln gp ụi giỏ tr ca B tớnh c cõu a. Cõu 2. Mt khung dõy trũn, bỏn kớnh 30 cm gm 10 vũng dõy. Cho dũng in I = 1,5A chy qua khung dõy. Tớnh ln cm ng t ti tõm khung dõy. Cõu 3*. Mt si dõy dn rt di cng thng, khong gia c un thnh mt vũng trũn nh hỡnh v. ng kớnh vũng trũn l 12cm. Cho dũng in cú cng I = 3,75A chy qua dõy dn. Xỏc nh cm ng t ti tõm vũng trũn. Cõu 4. Cho mt khung dõy hỡnh ch nht ABCD, kớch thc AB = CD = 30cm; AD = BC = 20cm, trong cú dũng in 5I A= ; khung c t trong mt t trng u cú phng vuụng gúc vi mt phng cha khung dõy v cú ln 0,1B T= . Hóy xỏc nh: a, Lc t tỏc dng lờn mi cnh ca khung. b, Lc tng hp do t trng tỏc dng lờn khung. Cõu 5*. Thanh kim loi MN cú chiu di 20cm=l khi lng m = 10g c treo nm ngang trong t trng u B = 0,1T (cú hng thng ng t trờn xung) bng 2 si dõy nh, khụng dón cú di bng nhau nh hỡnh v. Cho dũng in I = 5A chy qua thanh chiu t M n N. a, Xỏc nh lc t tỏc dng lờn thanh MN. b, Hóy xỏc nh gúc to bi gia phng ca dõy treo v phng thng ng khi thanh nm cõn bng. c, Tỡm ln ca sc cng ca mi si dõy. Cõu 6. Cho hai dũng in 1 2 6I I A= = chy trong hai dõy dn di, song song, cỏch nhau 30cm. 1. Xỏc nh cm ng t tng hp ti im M nm trong mt phng cha hai dõy dn, cỏch hai dõy ln lt l: 1 1 0,1M O r m= = ; 2 2 0,2M O r m= = trong cỏc trng hp: a, I 1 v I 2 cựng chiu. b, I 1 v I 2 ngc chiu. 2. Tỡm qu tớch nhng im ti ú 0B = r r nu dũng in chy trong 2 dõy dn cựng chiu. Cõu 7. Ht electron chuyn ng vi vn tc 10 7 m/s vo trong mt t trng u cú B = 10 -2 T (vi v r vuụng gúc vi B r ) v to thnh mt qu o trũn bỏn kớnh R. Bit e = -1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. Tớnh: a, Lc Lorenx tỏc dng lờn ht. b, Bỏn kớnh ca qu o R. Câu 8. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trờng đều B = 0,02 (T) theo hớng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0 . Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10 - 19 (C). Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt. Câu 9. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2 ), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trờng đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10 -4 (T). a, Tính từ thông gửi qua khung dây b, Ngời ta làm cho từ trờng giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. Câu 10. Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đờng sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Tính cờng độ dòng điện trong thanh. Câu 11. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó. Câu 12. Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I 1 = 0,2 (A) đến I 2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Cõu 13. Mt ng dõy cú dũng in I = 20 A chy qua to ra trong lũng ng dõy mt t trng u cú cm ng t B = 2,4 .10 -3 T . S vũng dõy qun trờn mi một chiu di ca ng dõy l bao nhiờu ? Cõu 14. Mt ng dõy cú dũng in I = 25 A chy qua . Bit c mi một chiu di ca ng dõy c qun 1800 vũng . ln cm ng t trong lũng ng dõy l bao nhiờu? Cõu 15. Mt ng dõy thng di cú 1200 vũng dõy, cm ng t bờn trong ng dõy l B = 7,5.10 -3 T. Tớnh cng dũng in qua ng dõy. ho bit ng dõy cú chiu di 20cm. Cõu 16. Mt dõy dn cú ng kớnh tit din d = 0,5 cm, bc bng mt lp cỏch in mng v qun thnh mt ng dõy cỏc vũng ca ng dõy c qun sỏt nhau. Cho dũng in I = 0,4 A i qua ng dõy. Tớnh cm ng t trong ng dõy. KHC X NH SNG Cõu 1: Mt tia sỏng i t mụi trng trong sut cú chit sut n n mt phõn cỏch gia mụi trng ú vi khụng khớ vi gúc ti 33,7 o khi ú tia phn x v tia khỳc x vuụng gúc vi nhau. A. Tớnh n B. Nu gúc ti bng 45 o thỡ hin tng s xy ra nh th no? Cõu 2: Mt cõy que dng thng ng trong mt b cha cht lng cú ỏy nm ngang. Phn que nhụ lờn mt nc l 12 cm; búng ca que trờn mt nc l BC= 16 cm; búng ca que di ỏy b l HI= 26,4 cm. Chiu sõu b ca cht lng BH=16 cm. Tớnh chit sut ca cht lng. Cõu 3: Mt tia sỏng hp i t mụi trng trong sut cú chit sut n 1 vo mụi trng trong sut cú chit sut n 2 tia sỏng hp vi mt phõn gii mt gúc bng 53 0 Khi ú tia khỳc x v tia phn x vuụng gúc vi nhau tớnh gúc gii hn phn x trong trng hp ny. Cõu 4: Mt ngn ốn nh S(coi nh mt im sỏng) nm di ỏy mt b nc sõu 20 cm. Hi phi th ni trờn mt nc mt ming g mng hỡnh dng nh th no v kớch thc nh nht bng bao nhiờu ỏnh sang ca ốn khụng i ra ngoi mt thoỏng ca nc. Bit chit sut ca nc l n=4/3. MT V CC DNG C QUANG Cõu 1: Mt lng kớnh cú chit sut 2 v gúc chit quang A = 75 0 , chiu mt tia sỏng n sc ti mt bờn ca lng kớnh cho tia lú i l l l mt bờn th hai. Xỏc nh gúc ti Cõu 2. Mt lng kớnh cú tit din l mt tam giỏc u ABC. Mt chựm sỏng n sc hp SI c chiu ti mt AB trong mt phng cha ABC v vuụng gúc ng cao AH. Xỏc nh gúc lú ca tia sỏng bit chit sut ca lng kớnh l 1,53 Cõu 3. Thu kớnh phõn kỡ to nh o bng mt na vt tht v cỏch vt tht 10cm. a. Tớnh tiờu c ca thu kớnh b. V ng i ca mt chựm sỏng minh ha s to nh Câu 4. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính có ảnh A’B’ cách vật 18cm. a. Xác định vị trí của vật b. Xác định ảnh, vẽ ảnh Câu 5. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cho ảnh trên màn đặt cách vật một khoảng L = 90cm cố định. Biết rằng khi dịch chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn, có hai vị trí đặt thấu kính cách nhau l = 30cm, cho ảnh rõ nét trên màn. Xác định tiêu cự của thấu kính trên? Câu 6. Vật sáng AB đặt song song và cách màn 54cm. Trong khoảng giữa vật và màn, ta đặt một thấu kính sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật và màn. Dịch chuyển thấu kính để ảnh A’B’ của AB hiện rõ trên màn và lớn gấp đôi AB. Xác định loại thấu kính và tiêu cự Câu 7. Cho hệ gồm 2 thấu kính L 1 , L 2 ghép đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f 1 = 20cm, f 2 = -10cm. Khoảng cách giữa 2 quang tâm a = 30cm. Vật phẳng AB đặt trên trục chính và ở trước L 1 , cách L 1 20cm. a. Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh b. Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảnh ảo và bằng 2 lần vật. Câu 8: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp thì nhìn rõ như người mắt thường( 25cm đến vô cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi không đeo kính. Câu 9. Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa 2 giá trị f 1 = 1,500cm và 1,415cm. a. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt b. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực mà không phải điều tiết. c. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt là bao nhiêu? Câu 10. Một người có khoảng cực cận OC c = 15cm và khoảng nhìn rõ của mắt là 35cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Câu 11. Vật kính (f 1 = 5mm) và thị kính (f 2 = 2cm) của kính hiển vi cách nhau 17cm. Mắt quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm. Xác định số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực Câu 12. Kính hiển vi có vật kính L 1 tiêu cự f 1 = 0,8cm. Thị kính L 2 có tiêu cự f 2 = 2cm. Khoảng cách giữa 2 kính là l= 16cm. a. Kính ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách từ vật kính và số bội giác biết người quan sát có mắt bình thường với cực cận là OC c = 25cm. b. Giữ nguyên vị trí vật và vật kính, ta dịch chuyển thị kính một khoảng nhỏ để thu được ảnh của vật trên màn đặt cách thị kính 30cm. Tìm độ dịch chuyển của thị kính và tính số phóng đại ảnh. Câu 13. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính có tiêu cự nhỏ. a. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 85cm. Số bội giác của kính là 16. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính b. Một người có điểm C v cách mắt 50cm, không đeo kính, quan sát Mặt trăng qua kính thiên văn nói trên. Mắt đặt sát thị kính. Người này phải dịch chuyển thị kính như thế nào để khi quan sát mắt không phải điều tiết. (Lưu ý: Có vấn đề gì về câu hỏi đề cương trực tiếp trao đổi với GV ra đề cương đã ghi ở trên) . Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trờng đều B = 0,02 (T) theo hớng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0 . Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10 - 19 . ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đờng sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Tính cờng độ dòng điện trong thanh. Câu. khoảng giữa vật và màn, ta đặt một thấu kính sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật và màn. Dịch chuyển thấu kính để ảnh A’B’ của AB hiện rõ trên màn và lớn gấp đôi AB. Xác định

Ngày đăng: 08/06/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w