1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập HKII-NV6

6 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

A.PHẦN TIẾNG VIỆT: Câu 1: a/- Thế nào là ẩn dụ? => Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” . (Minh Huệ) => Người Cha : Chỉ “Bác Hồ” -> Có nét tương đồng về phẩm chất. b/- “Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. Trong hai câu trên hãy tìm ẩn dụ và cho biết kiểu nào? => Thuyền: Chỉ “người đi xa” Ẩn dụ phẩm chất (Dựa trên nét tương đồng về phẩm chất) Bến: Chỉ “người ở lại” Câu 2: So sánh là gì? Hãy kể tên một số kiểu so sánh mà em đã học? => * So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. * Các kiểu so sánh: 2 kiểu: - So sánh ngang bằng: A là (như, giống như,…) B VD: Quê hương là chùm khế ngọt A là B - So sánh hơn kém: A chẳng bằng (chưa bằng, không bằng,…) B VD: Con đi trăm núi ngàn khe chưa bằng bao nỗi tái tê long bầm. A chưa bằng B Câu 3: Thế nào là chủ ngữ và vị ngữ. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau đây và đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ và vị ngữ? Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. => * Chủ ngữ: Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,… được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi Ai?, Con gì?, hoặc Cái gì? * Vị ngữ: Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, hoặc Là gì? Vd: Tôi / đi học CN / VN * Xác định chủ ngữ , vị ngữ: Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. CN VN * Đặc câu hỏi để tìm chủ ngữ và vị ngữ: - Chủ ngữ: Cái gì nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập? -> Chợ Năm Căn (Chủ ngữ) - Vị ngữ: Chợ Năm Căn như thế nào? -> nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập (Vị ngữ) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 6 – MÔN: NGỮ VĂN - HKII-NH: 2010-2011 1 Câu 4 : Hoán dụ giống và khác ẩn dụ như thế nào? Câu 5: Thế nào là phó từ? Ví dụ. =>* Phó từ: Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Vd: Cô ấy / rất ưa nhìn. Tính từ Bổ sung Câu 6 : Kể tên các kiểu hoán dụ thường gặp? => Các kiểu hoán dụ: 4 kiểu: - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Vd: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên - > Áo nâu, áo xanh (Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật) Nông thôn, thị thành (Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng) - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể Vd: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Vd: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao) Câu 7: Câu trần thuật đơn là gì? Cho một ví dụ kiểu câu trần thuật đơn mang ý nghĩa giới thiệu. => Câu trần thuật đơn là loại câu do cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. Vd : Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều. C V -> Câu trần thuật đơn : Giới thiệu nhân vật Câu 8 : -Nhân hóa là gì? - Có mấy kiểu nhân hóa ? Kể ra . - Câu ca dao sau đây được dùng theo kiểu nhân hóa nào ? “ Trâu ơi ta bảo trâu này ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 6 – MÔN: NGỮ VĂN - HKII-NH: 2010-2011 So sánh Hoán dụ Ẩn dụ Giống nhau Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác Khác nhau Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: - Hình thức - Cách thức thực hiện - Phẩm chất - Cảm giác Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể: - Bộ phận – toàn thể - Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - Dấu hiệu của sự vật - sự vật - Cụ thể - trừu tượng 2 Trõu ra ngoi rung trõu cy vi ta. => * Nhõn hoỏ l gi hoc t con vt, cõy ci, vt,bng nhng t ng vn c dựng gi hoc t con ngi ; lm cho th gii loi vt, cõy ci, vt, tr nờn gn gi vi con ngi, biu th c nhng suy ngh, tỡnh cm ca con ngi. * Cỏc kiu nhõn hoỏ : ba kiu : - Dựng nhng t vn gi ngi gi vt Vd : T ú, lóo Ming, bỏc Tai, cụ Mt, cu Chõn, Cu Tay li thõn mt sng vi nhau, mi ngi mt vic, khụng ai t ai c. - Dựng nhng t vn ch hot ng, tớnh cht ca ngi ch hot ng, tớnh cht ca vt Vd : Gy tre, chụng tre chng li st thộp ca quõn thự. Tre xung phong vo xe tng, i bỏc. Tre gi lng, gi nc, gi mỏi nh tranh, gi ng lỳa chớn. - Trũ chuyn, xng hụ vi vt nh i vi ngi Vd : Trõu i ta bo trõu ny Trõu ra ngoi rung trõu cy vi ta. II.PHN VN BN: Cõu 1: Bi th ờm nay Bỏc khụng ng tỏc gi l ai? Vit vo nm no? Th loi? Bi th da trờn s kin no?Ni dung chớnh ca bi? Vit thuc lũng 3 kh th cui bi th? => Tỏc gi : Minh Hu. Vit nm 1950. Th loi : Th t do ( th nm ch). Bi th da trờn s kin cú thc: trong chin dch Biờn cui nm 1950, bỏc H trc tip ra mt trn theo dừi v ch huy cuc chin u ca b i v nhõn dõn ta. Ni dung chớnh ca bi: Qua cõu chuyn v mt ờm khụng ng ca Bỏc H trờn ng i chin dch, bi th ó th hin tm lũng yờu thng sõu sc, rng ln ca Bỏc vi b i v nhõn dõn, ng thi th hin tỡnh cm yờu mn, cm phc ca ngi chin s i vi lónh t. Ba kh th cui ca bi th ờm nay Bỏc khụng ng: Tri thỡ ma lõm thõn Lm sao cho khi t Cng thng cng núng rut Mong tri sỏng mau mau Anh i viờn nhỡn Bỏc Bỏc nhỡn ngn la hng Lũng vui sng mờnh mụng Anh thc luụn cựng Bỏc ờm nay Bỏc ngi ú ờm nay Bỏc khụng ng Vỡ mt l thng tỡnh Bỏc l H Chớ Minh. Cõu 2: S hy sinh ca nhõn vt Lm trong bi th cựng tờn ca nh th (T Hu) ó gi cho em nhng tỡnh cm v suy ngh gỡ? => Bi th ó khc ho c hỡnh nh chỳ bộ liờn lc Lm l mt chỳ bộ hn nhiờn, vui ti, hng hỏi, dng cm. ỏng khõm phc. Lm ó hi sinh nhng hỡnh nh ca Lm vn cũn mói vi quờ hng, t nc v trong lũng mi ngi. Cõu 3: Truyn Bc tranh ca em gỏi tụi ca tỏc gi no ? Truyn c k theo ngụi th my? Em cú cm nhn gỡ v nhõn vt cụ em gỏi trong truyn? iu gỡ khin em cm mn nht nhõn vt ny? ( ti nng, s hn nhiờn, lũng lng, nhõn hu). => Tỏc gi: T Duy Anh Ngụi k: Ngụi th nht Nhõn vt cụ em gỏi: Say mờ hi ho; hn nhiờn, trong sỏng, nhõn hu. iu khin em cm mn nht nhõn vt ny l lũng nhõn hu. Cõu 4: Qua bi vn Vt thỏc em cm nhn nh th no v thiờn nhiờn v con ngi lao ng ó c miờu t? => Cảm nhận về thiên nhiên và con ngời lao động: Bài văn miêu tả cảnh vợt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con ngời lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ với nghệ thuật tả, tả ngời rất tự nhiên, sinh động. Cõu 5:Thộp Mi ó khng nh iu gỡ khi vit bi Cõy tre Vit Nam? CNG ễN TP 6 MễN: NG VN - HKII-NH: 2010-2011 3 = > Khi vit bi Cõy tre Vit Nam, Thộp Mi khng nh: Cõy tre l ngi bn thõn thit lõu i ca ngi nụng dõn v nhõn dõn Vit nam. Cõy tre cú v p bỡnh d v nhiu phm cht quý bỏu. Cõy tre ó tr thnh mt biu tng ca t nc Vit nam. Cõu 6: Nhng chi tit hỡnh nh no v ch Nm Cn th hin c s tp np ,ụng vui trự phỳ v c ỏo ca ch vựng C Mau? Qua bi vn em cm nhn c gỡ v vựng C Mau cc nam ca T Quc? => Nhng chi tit hỡnh nh v ch Nm Cn th hin c s tp np ,ụng vui, trự phỳ v c ỏo ca ch vựng C Mau l: - Sự trù phú: Khung cảnh rộng lớn tấp nập, hàng hoá phong phú, thuyền bè san sát; những đống gỗ nhộn nhịp , những ngôi nhà. - Sự độc đáo: + Chợ họp trên sông. + Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của nhiều dân tộc: Ngời Hoa, Miên, ngời Chà Châu Giang. -> Quan sát kĩ lỡng. Cõu 7: Vn bn Bi hc ng i u tiờn trớch trong tỏc phm no? Nờu ni dung ca vn bn. => Vn bn Bi hc ng i u tiờn trớch trong tỏc phm D mốn phiờu lu kớ Ni dung ca vn bn: Miêu tả D mốn có vẻ cờng trỏng ca tui tr nhng tính nết còn kiêu căng, xấc nổi. Do bày trò trêu chọc Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thơng cho D Choắt, Mèn hối hận và rút ra đợc bi hc ng i cho mình. Cõu 8:Chõn lớ c th hin qua vn bn Bi hc cui cựng l gỡ? =>Chõn lớ c th hin qua vn bn Bi hc cui cựng l : Khi mt dõn tc ri vo vũng nụ l, chng no h vn gi vng ting núi ca mỡnh thỡ chng khỏc gỡ nm c chỡa khoỏ chn lao tự III.PHN TP LM VN 1/ T quang cnh gi ra chi trng em. Dn ý s lc * M bi : Gii thiu cnh ngụi trng trong gi ra chi * Thõn bi : * T cnh ngụi trng theo trỡnh t: - Trc gi ra chi: cnh ngụi trng yờn tnh, ch nghe tiờng thy cụ ging bi, cỏc dóy lp, khụng khớ trong lnh . - Trong gi ra chi: Cú ting trng bỏo hiu gi ra chi ó n . + HS ựa ra nh n ong v t + Cỏc bn nam: chi búng chuyn, bn bi, ỏ cu + Cỏc bn n : chi nhy dõy, kộo co, + Cỏc bn khỏc: t tp thnh nhúm ngi trong lp hoc ng hnh lang ca trng núi chuyn - Sau gi ra chi cỏc bn tp trung vo lp v cnh ngụi trng li tr li yờn tnh. * Kt bi : Cm xỳc v suy ngh ca em i vi gi ra chi 2/ ó lõu lm ri mi cú dp v thm ngụi trng c. Trng ó thay i nhiu nhng vn gi c hỡnh nh gn bú vi tui th. Hóy t li ngụi trng y. Dn ý: a) M bi: Gii thiu s lc v bn thõn, hon cnh gi lờn k nim v ngụi trng b) Thõn bi: - T khỏi quỏt khung cnh ca ngụi trng khi mi t chõn v. - Hinh nh trng c hin lờn trong tõm trớ. - Hinh nh ngụi trng mi sau nhng thỏng ngy xa cỏch. - Cm xỳc ca em trc nhng thay i to ln ca trng. - Cuc gp mt m ỏp tỡnh ngha thy trũ c) Kt bi: Cm ngh ca bn thõn, hinh nh ngụi trng thõn yờu mói mói in m trong kớ c. CNG ễN TP 6 MễN: NG VN - HKII-NH: 2010-2011 4 3/ Hãy miêu tả hình ảnh mẹ em trong lúc em bị ốm. L ậ p dµn ý : a, Më bµi: Giới thiệu về mẹ người gẫn gũi, yêu thương nhất. b, Th©n bµi * Tả ngoại hình - Dáng người (gầy hay …,khỏe khoắn hay nhanh nhẹn…) - Nước da, mái tóc… - Khuôn mặt, nụ cười, ánh mắt (chú ý chọn để đặc tả 1 vài chi tiết biêu. VD: Đôi mắt mẹ không đẹp nhưng ánh mắt sáng và hiền từ, ấm áp.) * Tả tính cách, hành động… - Tính tính (hiền từ hay cởi mở, chan hòa, dễ gần, ai cũng mến…) - Đối với gia đình: + Nhanh nhẹn, đảm đang, gánh vác, thu vén công việc gia đình. + Tận tụy hi sinh cho chồng con - Trong công việc: nghiêm túc, cần cù. * Kỉ niệm sâu sắc về mẹ khi em bị ốm: - Mẹ lo lắng (khuôn mặt, ánh mắt ), ân cần chăm sóc: trong ăn uống, trị bệnh… - Mẹ thức đêm khi em sốt (đắp chăn, chườm khăn ướt, quạt…) - Mẹ luôn bên em, động viên để em mau khỏi bệnh… c, KÕt bµi Nêu c¶m nghÜ chung về mẹ (yêu quý mẹ, luôn cố gắng giúp mẹ, học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn để mẹ vui lòng. 4/ Em hãy tả quang cảnh một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em. * Mở bài : Giới thiệu khái quát về buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần * Thân bài : * Tả quang cảnh sân trường trong giờ sinh hoạt dưới cờ theo trình tự: - Trước giờ sinh hoạt dưới cờ - Khi có tiếng trống báo hiệu tập trung . - Khi chào cờ. * Tả quang cảnh, không khí sân trường trong quá trình diễn ra buỗi lễ: - Khi người giới thiệu chương trình (Ai?): Giới thiệu chương trình - Khi thầy tổng phụ trách phát biểu: + Đánh giá tình hình tuần qua: . Khi khen thưởng thì như thế nào? . Khi kỉ luật thì như thế nào? + Nêu phương hướng tuần tới thì như thế nào? - Phát biểu của thầy cô khác ( Nếu có) - Khi thầy hiệu trưởng (hoặc Phó hiệu trưởng) phát biểu (đánh giá, chỉ đạo ) * Tả quang cảnh sân trường khi kết thúc buổi sinh hoạt * Kết bài : Cảm xúc và suy nghĩ của em về buổi lễ chào cờ đầu tuần 5/ Em hãy tả người thân yêu và gần gũi nhất với em (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,bạn) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 6 – MÔN: NGỮ VĂN - HKII-NH: 2010-2011 5 Gợi ý: I. Mở bài: Giới thiệu người quan tâm, lo lắng nhất cho em là ba (mẹ) hoặc người thân khác có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời hát về cha mẹ. II. Thân bài: 1) Tả ngoại hình: - Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi? - Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa người)? - Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, …) thường mặc những bộ đồ nào? (khi ở nhà, khi làm việc,…) - Khuôn mặt ba(mẹ) (có trang điểm hay không – đối với mẹ), vầng trán, mái tóc. - Đôi mắt , ánh mắt nhìn người khác như thế nào? (trìu mến, dịu dàng, quan tâm, …) - Đôi môi như thế nào? Với nụ cười để lộ hàm răng ra sao? v.v - Điểm nổi bật nhất về ngoại hình của ba (mẹ) hoặc người thân được tả là gì? (nốt ruồi, chiếc răng khểnh, mái tóc dài, đôi mắt to, vóc dáng to lớn, v.v) 2) Tả hoạt động, tính tình: đưa ra nhận xét chung về tính tình rồi mới tả: - Ba (mẹ) hoặc người thân được tả ăn nói ra sao? cử chỉ như thế nào? - Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà? - Công việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao? - Lo cho gia đình như thế nào? Lo cho em ra sao? - Đối xử với mọi người như thế nào ? (hàng xóm, bạn bè, những người thân khác trong gia đình?) - Điều em thích nhất ở ba (mẹ) hoặc người thân? - Điều em chưa thích ? (nếu có) - Kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với ba (mẹ) hoặc người thân được tả? III. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ba (mẹ) hoặc người thân đã tả, nêu những ước mơ, lời hứa bản thân. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 6 – MÔN: NGỮ VĂN - HKII-NH: 2010-2011 6 . (Chủ ngữ) - Vị ngữ: Chợ Năm Căn như thế nào? -> nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập (Vị ngữ) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 6 – MÔN: NGỮ VĂN - HKII-NH: 2010-2011 1 Câu 4 : Hoán dụ giống và khác ẩn. ngữ: Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. CN VN * Đặc câu hỏi để tìm chủ ngữ và vị ngữ: - Chủ ngữ: Cái gì nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập? -> Chợ Năm Căn. gọi sự vật Vd: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên - > Áo nâu, áo xanh (Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật) Nông thôn, thị thành (Lấy vật chứa đựng để gọi vật

Ngày đăng: 08/06/2015, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w