Bài soạn số học lớp 6 Năm học 2010-2011 Tuần 27- Ngày soạn 20/2/2011 Tiết: 79 Đ 6 . So sánh phân số I-Mục tiêu : 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. - Nhận biết đợc phân số âm, phân số dơng . 2. Về kĩ năng : Vận dụng đợc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. -Có kỹ năng viết các phân số đã cho dới dạng phân số có mẫu dơng để so sánh phân số . 3.Thái độ -Rèn luyện t duy, tính chính xác, cần cù. II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các bài tập III- các hoạt động dạy học trên lớp : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ * Nêu quy tắc quy đồng MS các phân số? Quy đồng mẫu số các phân số 15- 7 và 12 5 . * So sánh 4 15 và 6 15 ; 3 7 và 5 7 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: So sánh : a) 3 8 và 5 8 b) 7 11 và 5 11 GV gọi hai HS lên làm bài HS: làm bài * Để so sánh hai phân số cùng mẫu ( cả tử và mẫu đều dơng), ta làm nh thế nào? HS: Trả lời GV bổ sung -Việc so sánh hai phân số có cùng mẫu dơng thực chất là việc so sánh hai tử số của phân số * Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu dơng ? * Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm theo các bớc nào ? HS-Ta phải đa về phân số có mẫu số d- ơng. GV cho HS làm bài tập ?1 . 1. So sánh hai phân số cùng mẫu Quy tắc : Trong hai phân số có cùng mẫu dơng, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . Ví dụ: a) 3 4 < 1 4 (Vì -3 < -1) b) 2 5 > 4 5 (Vì 2 > -4) ?1 điền dấu thích hợp (< , >) vào ô vuông: GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 Năm học 2010-2011 GV cho HS làm bài 37-SGK ( Đề ghi lên bảng phụ) Bài tập 37: Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) 13 7 13131313 11 <<<< -Để điền chính xác các số vào chỗ trống ta phải làm nh thế nào? * HS vì các mẫu số bằng nhau nên ta chỉ so sánh các tử số với nhau. Ta có : -11 < -10 < -9 < -8 < -7 Nên 13 7 13 8 13 9 13 10 13 11 < < < < GV: Vậy khi so sánh hai phân số không cùng mẫu ta phải làm ntn? HS: Ta cần quy đồng các phân số về cùng MS dơng * áp dụng so sánh hai phân số có cùng một mẫu dơng từ hai phân số 5- 4 và 4 3 ta làm ntn? -Sau khi quy đồng mẫu hai phân số xong, ta có thể so sánh hai phân số cùng mẫu , từ đó có thể so sánh hai phân số đã cho. * Từ ví dụ trên hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? GV nêu cách so sánh các phân số : *Viết các phân số dới dạng mẫu dơng rồi quy đồng mẫu hai phân số đã cho. * So sánh hai tử số của phân số đã quy đồng , so sánh hai phân số đã cho. * Kết luận theo đè bài y/c GV cho HS làm bài tập ?2 . Lu ý HS khi làm bài tập ?2b cần rút gọn trớc khi so sánh . * Số 0 đợc viết dới dạng phân số ra sao? GV cho HS làm bài tập ?3 HS: a) 3 0 0 5 5 > = vì (3 > 0) b) 2 2 0 0 3 3 3 = > = vì (2 > 0) c) 3 0 0 5 5 < = vì (-3 < 0) 9 8 9 7 ; Vì -8 < -7 2 1 3 2 ; Vì -1 > -2 7 3 7 6 ; Vì 3 > 6 2.So sánh hai phân số không cùng mẫu Ví dụ So sánh hai phân số 3 4 và 4 5 Ta có 5 4 5 4 = = 16 20 3 4 = 15 20 Vì -15 > -16 nên 20 16- 20 15 > hay 5 4- 4 3 > Vậy : 3 4 > 4 5 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu số, ta viết chúng dới dạng hai phân số có cùng mẫu dơng rồi so sánh hai tử số. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . ?2 a) 11 33 17 34 ; ; 12 36 18 36 = = Vì -11 17 -33 -34 12 18 > > b) 14 2 4 ; 21 3 6 = = 60 5 72 6 = Vì 14 60 4 5 21 72 < < GV soạn bài: Lê Thị Tuyết < > > Bài soạn số học lớp 6 Năm học 2010-2011 d) 2 2 0 0 7 7 7 = < = vì (-2 < 0) GV: Thế nào là một phân số dơng? phân số âm ? Nhận xét : -Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu hì lớn hơn 0 . -Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu nhỏ hơn 0 -Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dơng -Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm . 4. Hớng dẫn học và làm bài tập ở nhà. -Học bài theo SGK: Nắm vững các quy tắc và cách so sánh hai phân số . - Làm các bài tập : 38,39,40 (sgk) HD Bài 39: Quy đồng 5 7 ; 4 10 và 23 25 so sánh các phân số có cùng mẫu, sau đó so sánh các phân số đã cho để biết đợc môn nào HS yêu thích nhất. HD Bài 40: Ô A có phân số 6 2 , ô B có phân số 12 5 ,Sau đó rút gọn và quy đồng mẫu các phân số để so sánh và sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Tiết: 80 Đ 6 . so sánh phân số I-Mục tiêu : Kỹ năng: - Vận dụng đợc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. -Có kỹ năng viết các phân số đã cho dới dạng phân số có mẫu dơng để so sánh phân số . Thaíi độ: -Rèn luyện t duy lôgic, tính cẩn thận chính xác II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài tập III- Các hoạt động dạy học trên lớp : 1. ổn định lớp 2: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu quy tắc so sánh 2 phân số? So sánh: a) 1 3 và 2 3 b) 3 7 và 2 5 HS2: Cho phân số 5 x , x phải thoả mãn điều kiện gì để 5 x là phân số? phân số dơng, phân số âm? 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nôi dung Bài 38 SGK trang 32 GV cho HS đọc đề và làm bài Bài 38 SGK trang 32 GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 Năm học 2010-2011 a)Thời gian nào dài hơn : h 3 2 hay h 4 3 ? b)Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m 10 7 hay m 4 3 ? HS: Đọc đề bài suy nghĩ cách làm. GV gọi hai HS lên làm bài Bài 40 SGK trang 24 Lới nào sẫm nhất: Giáo viên đa bài lên bảng phụ HS quan sát và đa ra KQ của các phân số biểu diễn phần sẫm màu của các lới ô vuông Bài 41 SGK trang 24 Đối với phân số ta có tính chất : Nếu d c b a > và q p d c > thì q p b a > .(t/c bắc cầu) Dựa vào tính chất này, hãy so sánh : a. 7 6 và 10 11 b. 17 5 và 7 2 Bài tập. in s thớch hp vo ch trng( ) a) 23 10 < 23 < 23 < 23 < 23 < 23 5 ; b) 5 1 < 30 < 15 < 10 1 . c) 2 5 & 5 7 ? d) 3 6 & 4 7 ? a) h 3 2 = h 12 8 ; h 4 3 = h 12 9 . Vì 8 < 9 nên h 12 8 < h 12 9 hay h 3 2 < h 4 3 b)vì m 10 7 = 20 14 m, m 4 3 = 20 15 m mà 20 14 m < 20 15 m Nên m 10 7 < m 4 3 Bài 40 SGK trang 24 A: 2 1 10 6 3 30 = = B: 5 12 C: 4 8 15 30 = D: 8 2 12 20 5 30 = = E: 11 30 B sẩm nhất Bài 41 SGK trang 24 a) 7 6 < 1, 10 11 >1 => 7 6 > 10 11 b) 17 5 < 0, 7 2 > 0 => 17 5 < 7 2 Bài tập. in s thớch hp vo ch trng( ) a) 23 10 < 23 < 23 < 23 < 23 < 23 5 ; b) 5 1 < 30 < 15 < 10 1 . c. So saựnh 2 5 & 5 7 ? Ta coự : 2 10 5 10 & 5 25 7 24 = = ; 10 10 2 5 25 24 5 7 Vỡ < < GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 Năm học 2010-2011 d.So saựnh 3 6 & 4 7 ? Ta coự : 3 3 6 6 6 & 4 4 8 7 7 = = = ; 6 6 3 6 8 7 4 7 Vỡ > > 4. Hớng dẫn học và làm bài tập về nhà: - Học bài: Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dới dạng có cùng MS dơng. So sánh dựa vào t/c: Nếu d c b a > và q p d c > thì q p b a > - Làm hoàn chỉnh các bài tập SGK và bài tập: 51, 54 SBT Rút kinh nghiệm sau giờ dạy GV soạn bài: Lê Thị Tuyết