1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI KII VÀ ĐÁP ÁN

3 517 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Vật lý 6. Thời gian làm bài: 45 phút ––––––––––––––––––– Họ, tên thí sinh: Lớp 6 trường THCS Đề số 1 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu bài làm. Câu 1: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì sau đây? A. Lực kéo B. Lực hút C. Lực căng D. Lực đẩy Câu 2: Giới hạn đo của thước là: A. Độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia B. Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia C. Độ dài nhỏ nhất được ghi trên thước D. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước Câu 3: “Cường độ của trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là … của vật đó”. Từ, cụm từ còn thiếu trong câu trên là: A. Trọng lượng B. Khối lượng C. Năng lượng D. Cả A, B, C đều sai Câu 4: “Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực … trọng lượng của vật”. Từ, cụm từ còn thiếu trong câu trên là: A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng D. Các cụm từ ở A, B, C đều đúng. Câu 5: Trên một chai nước có ghi 1,5 lít, số đó chỉ: A. Sức nặng của chai nước B. Thể tích của chai nước C. Thể tích của nước trong chai D. Khối lượng của nước trong chai Câu 6: Kí hiệu nào dưới đây không phải là kí hiệu của đơn vị đo khối lượng? A. kg B. g C. cc D. mg Câu 7: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt B. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng C. Trọng lực của quả nặng D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp Câu 8: Lực kế là dụng cụ dùng để đo: A. Lực B. Khối lượng C. Chiều dài của lò xo D. Độ dãn của lò xo Câu 9: Đơn vị của khối lượng riêng được kí hiệu là: A. N/m 3 B. kg.m 3 C. N.m 3 D. kg/m 3 Câu 10: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa nước ở vạch 60cm 3 để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 75cm 3 . Thể tích của hòn sỏi là: A. 75cm 3 B. 15cm 3 C. 60cm 3 D. 135cm 3 Phiếu làm bài Phần I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án đúng Phần II: (5 điểm) Câu 11: Tại sao trước khi đo cần phải ước lượng giá trị cần đo? Câu 12: Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. Câu 13: a. Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích. b. Tính thể tích của một thanh sắt có khối lượng 23,4kg. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: Vật lý 6. Thời gian làm bài: 45 phút ––––––––––––––––––– Họ, tên thí sinh: Lớp 6 trường THCS Đề số 2 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu bài làm. Câu 1: Giới hạn đo của thước là: A. Độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia B. Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia C. Độ dài nhỏ nhất được ghi trên thước D. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước Câu 2: Kí hiệu nào dưới đây không phải là kí hiệu của đơn vị đo khối lượng? A. kg B. g C. cc D. mg Câu 3: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì sau đây? A. Lực căng B. Lực đẩy C. Lực hút D. Lực kéo Câu 4: Đơn vị của khối lượng riêng được kí hiệu là: A. kg.m 3 B. kg/m 3 C. N/m 3 D. N.m 3 Câu 5: Lực kế là dụng cụ dùng để đo: A. Độ dãn của lò xo B. Khối lượng C. Lực D. Chiều dài của lò xo Câu 6: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt B. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng C. Trọng lực của quả nặng D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp Câu 7: “Cường độ của trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là … của vật đó”. Từ, cụm từ còn thiếu trong câu trên là: A. Trọng lượng B. Khối lượng C. Năng lượng D. Cả A, B, C đều sai Câu 8: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa nước ở vạch 60cm 3 để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 75cm 3 . Thể tích của hòn sỏi là: A. 75cm 3 B. 15cm 3 C. 60cm 3 D. 135cm 3 Câu 9: Trên một chai nước có ghi 1,5 lít, số đó chỉ: A. Thể tích của nước trong chai B. Sức nặng của chai nước C. Thể tích của chai nước D. Khối lượng của nước trong chai Câu 10: “Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực … trọng lượng của vật”. Từ, cụm từ còn thiếu trong câu trên là: A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng D. Các cụm từ ở A, B, C đều đúng. Phiếu làm bài Phần I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án đúng Phần II: (5 điểm. Thời gian làm bài 25 phút) Câu 11: Tại sao trước khi đo cần phải ước lượng giá trị cần đo? Câu 12: Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. Câu 13: a. Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích. b. Tính thể tích của một thanh sắt có khối lượng 23,4kg. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . PHÒNG GIÁO DỤC-ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011. MÔN: Vật lý 6. ––––––––––––––––––– Phần I: (5 điểm) • Từ câu 1 đến câu 10, mỗi phương án trả lời đúng, chấm 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án đề số 1 D D A B C C D A D B Đáp án đề số 2 D C B B C D A B A B Phần II: (5 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Trước khi đo cần phải ước lượng giá trị cần đo để chọn dụng cụ đo phù hợp, tránh sai số trong khi đo và tránh làm hỏng dụng cụ đo. Câu 12: (1,5 điểm) + Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. (1 điểm). + Cho được ví dụ đúng, chấm 0,5 điểm. Câu 13: (2 điểm) a. Viết đúng công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích (D = V m ), chấm 0,5 điểm. b. Thể tích của thanh sắt V = D m = 7800 4,23 = 0,003m 3 . (viết được biểu thức tính, chấm 0,5 điểm; tính đúng kết quả, chấm 1 điểm; nếu không ghi đơn vị, trừ 0,25 điểm. * Chú ý: + Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp. + Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5) –––––––––––––––––––– . I: (5 điểm) • Từ câu 1 đến câu 10, mỗi phương án trả lời đúng, chấm 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án đề số 1 D D A B C C D A D B Đáp án đề số 2 D C B B C D A B A B Phần II: (5 điểm). các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu bài làm. Câu 1: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì sau đây? A riêng theo khối lượng và thể tích. b. Tính thể tích của một thanh sắt có khối lượng 23,4kg. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . PHÒNG GIÁO DỤC-ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI

Ngày đăng: 08/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w