Họ và tên:……………………… Lớp: KIỂM TRA I TIẾT 2009- 2010 Môn: VẬT LÝ9 Điểm I. PhầnI: Hãy khoanh tròn các chữ cái A, B, Cvà D trước các câu trả lời đúng: *Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng có lúc giảm. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. *Câu2: Điện trở của dây dẫn nhất định: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Khi B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây. C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua giảm. *Câu 3: Đơn vị đo điện năng tiêu thụ là: A. Oát (w) B. Ampe(A) C. Vôn(V) D.Jun(J) *Câu4: Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn có điện trở là 40 Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn là 10V là: A. I=2A B. I=1A C. I=0,25A D. I=0,5A *Câu5: Điện trở tương đương của một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 =4 Ω và R 2 =12 Ω song song là: A. 16 Ω B.48 Ω C.0,33 Ω D. 3 Ω *Câu 6: Công của dòng điện KHÔNG tính theo công thức: A.A= UIt B. t R U A 2 = C. A=I 2 Rt D.A= I Rt II.Phần II: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống (………… ): 1/ Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở …………………………….với các điện trở. 2/ Công tơ điện là thiết bị dùng để……………………… 3/ Biến trở là một………………………có thể thay đổi………………….và có thể được dùng để…………………………………. 4/ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì……………………………………có giá trị như nhau tại mọi điểm III.PhầnIII: Trình bày lời giải hoặc trả lời các câu hỏi sau: Bài1: Phát biểu định luật Ôm và viết hệ thức định luật ( Có giải thích đại lượng và nêu tên đơn vị của chúng) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài2: Cần một biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω bằng một dây dẫn Ni kê lin có điện trở suất 0, 4.10 -6 mΩ và tiết diện 0, 5 mm 2 . a) Tính chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây này. b) Mắc dây điện trở nói trên nối tiếp với một điện trở có trị số là 10 Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế 12V.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây biến trở trở. c) Tính điện năng mà đoạn mạch (phầnb) tiêu thụ trong 20 phút. Bài làm: MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT năm học 09-10 Vật lý 9 – Tuần 10 I/ Ma trận đề: Nội dung kiến thức Nhận biết Thônghiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL * Định luật Ôm, điện trở: - Định luật Ôm,quan hệ U vàI -Địn trở đoạn mạch nối tiếp - Điện trở đoạn mạch mắc song song -Xác định hiệu điện thế. - Xác định cường độ dòng điện 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 1 1 1 2 1 1,5 1 1,5 * Điện năng, công, công suất, định luật Jun len xơ: -Công, công suất - Điện năng - Định luật Jun Len Xơ 0,5 0,5 1 1 2,5 0,5 2 2 6 10 II. Đáp án I Phần I: 3 đ. Đúng mỗi ý 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/án D C D C A D PhầnII: 3 đ. Đúng mỗi cụm từ 0, 5 đ 1/ Tỉ lệ nghịch 2/ Đo điện năng tiêu thụ 3/ Điện trở ………… trị số …………….điều chỉnh cường độ dòng điện 4/ Cường độ dòng điện Phần III: 1/ - Phát biểu đúng định luật (0,5 đ) - Viết và giải thích đúng (0,5 đ) 2/a) Tính đúng )(5,37 10.4,0 10.5,0.30. 6 6 m SR === − − ρ (0,75đ) b) - Điện trở tương đương: R td = R 1 + R 2 = 30 +10 =40 ( )Ω (0,75đ) - Cường độ dòng điện: )(3,0 40 12 A R U I td === (0,75đ) - Hiệu điện thế: )(930.3,0. 11 VRIU === (0,75đ) c) - t=20ph=1200 s(0,25 đ) - Điện năng tiêu thụ: )(43201200.3,0.12 JtIUA === (0,75đ) Họ và tên: ……………………… Lớp: ……………………………… KIỂM TRA I TIẾT 2009- 2010 Môn: Vật lý 8 Điểm I. Phần I: Hãy khoang tròn các chữ cái A,B,Cvà D trứơc các câu trả lời đúng * Câu1: Một Ô tô đang chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là sai: A. Ô tô đứng yên so với hành khách trên xe. B. Ô tô chuyển động so với mặt đường C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô D. Hành khách chuyển động so với người lái xe. * Câu 2: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động không đều A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. D. Cả ba chuyển động trên là không đều. * Câu 3: Một HS đi bộ từ nhà đến trường dài 200m hết 200s. Vận tốc của HS đi là: A. 10m/s B.1m/s C. 0, 5 m/s D. 2m/s * Câu4: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát A. Bảng trơn nhẵn quá B. Khi quẹt diêm C. Khi phanh gấp muốn xe dừng lại D. Các trường hợp trên cần tăng ma sát * Câu 5: Một người có trọng lương 600N đứng trên mặt sàn nằm ngang, diện tích hai bàn chân người đó 25Cm 2 . Áp suất tác dụng lên nền nhà là: A. 240 N/m 2 B. 240 000N/m 2 C. 2400N/m 2 D. Một giá trị khác *Câu 6: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần. C .Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần, có thể giảm dần II. PhầnII. Bài 1: Biểu diễn trọng lực của một vật có trọng lựơng 5000N . Tỉ xích 1cm ứng với1000N Bài 2: Một thợ lặn sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m 3 a) Tính áp suất ở độ sâu ấy. b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m 2 . Tính áp lực của nước tác lên phần diện tích này? Bài3:Giải thích tại sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã? Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Vật MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA I TIẾT Năm học 2009-2010 VẬT LÝ 8 – Tuần 10 I. Ma trận đề: Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL * Chuyển động cơ học: - Vận tốc - Vận tốc trung bình 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 *Lực: - Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính - Ma sát 0,5 0,5 0,5 2 2 2 0,5 2,5 *Áp suất: - Chất lỏng - Chất khí 0,5 2 3,5 Tổng cộng 2 1,5` 2 0,5 5 10 II. Đáp án: PhầnI: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án D D B D B D PhầnII: Bài 1: - Vẽ đúng phương đúng chiều chiều mũi tên (1đ) - Vẽ đúng tỉ lệ và chú thích đầy đủ (1 đ) Bài 2: - Tóm tắt được đề bài (0,5 đ) a) Áp suất ở độ sâu ấy: P=d.h= 36.10 300 = 370 800 N/m 2 (1 đ) b) Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng )(8,5923016,0.370800. NSpF === (1, 5 đ) Bài 3: Vì sàn đá hoa mới lau, ma sát nghĩ giữa bàn chân và sàn nhà quá nhỏ nên không giữ chân lại được nên chân bị trượt ngã HỌ VÀ TÊN:……………………………. LỚP: 8/ KIỂM TRA I TIẾT 2010 – 2011 MÔN: VẬT LÝ Điểm: I .Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn các chữ cái A,B,Cvà D trước các câu trả lời đúng: *Câu 1: Một Ô tô đang chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là sai: A. Ô tô đứng yên so với hành khách trên xe. B. Ô tô chuyển động so với mặt đường C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô. D. Hành khách chuyển động so với người lái xe. * Câu 2: Trong các chuyển động sau đây,chuyển động nào là chuyển động không đều? A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc . C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. D. Cả ba chuyển động trên là không đều. * Câu 3: Một HS đi bộ từ nhà đến trường dài 200m hết 200s. Vận tốc của HS đi là: A. 10m/s B.1m/s C. 0,5 m/s D. 2m/s * Câu 4: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s. * Câu 5: Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách trên xe có xu hướng ngã về phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng? A. Do người có khối lượng lớn. B. Do có quán tính. C. Do các lực tác dụng lên người cân bằng. C. Một lý do khác. * Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát A. Bảng trơn nhẵn quá B. Khi quẹt diêm C. Khi phanh gấp muốn xe dừng lại D. Các trường hợp trên cần tăng ma sát * Câu 7: Một người có trọng lượng 600N đứng trên mặt sàn nằm ngang, diện tích hai bàn chân người đó 25Cm 2 . Áp suất tác dụng lên nền nhà là: A. 240 N/m 2 B. 240 000N/m 2 C. 2400N/m 2 D. Một giá trị khác. * Câu 8: Muốn tăng giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây cách nào không đúng? A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép. C. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Tăng diện tích bị ép. II. Tự luận: Bài 1: Biểu diễn trọng lực của một vật có trọng lựơng 5000N . Tỉ xích 1cm ứng với1000N. Bài 2: Một thợ lặn, lặn sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m 3 a) Tính áp suất ở độ sâu ấy. b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m 2 . Tính áp lực của nước tác lên phần diện tích này? Bài3:Giải thích tại sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã? Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………… MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA I TIẾT Năm học 2000-2011 VẬT LÝ 8 – Tuần 10 I. Ma trận đề: Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL * Chuyển động cơ học: - Vận tốc - Vận tốc trung bình 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 *Lực: - Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính - Ma sát 0,5 0,5 0,5 2 2 2 0,5 0,5 2,5 *Áp suất: - Chất lỏng - Chất khí 0,5 2 2,5 Tổng cộng 2 1,5` 2 0,5 5 10 II. Đáp án: PhầN I (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án D D D B B D B D PhầnII: Bài 1: - Vẽ đúng phương đúng chiều chiều mũi tên(1đ) - Vẽ đúng tỉ lệ và chú thích đầy đủ(1 đ) Bài 2: - Tóm tắt được đề bài(0,25 đ) a) Áp suất ở độ sâu ấy: P=d.h = 36.10 300 = 370 800 N/m 2 (0,75 đ) b) Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng )(8,5923016,0.370800. NSpF === (1 đ) Bài 3: Vì sàn đá hoa mới lau, ma sát nghĩ giữa bàn chân và sàn nhà quá nhỏ nên không giữ chân lại được nên chân bị trượt ngã ( 2 đ) HỌ VÀ TÊN ………………………… LỚP: 8/ KIỂM TRA I TIẾT 2010 – 2011 MÔN: VẬT LÝ (tuần 27) Điểm: I .Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn các chữ cái A,B,Cvà D trước các câu trả lời đúng: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng? A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. B. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 2:Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. B. Một vật có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn. C. Một vật càng lên cao thì có thế năng hấp dẫn càng lớn. D. Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao. Câu 3: Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động (hình vẽ) bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Con lắc chuyển động từ vị trí A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần. B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần. C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn vị trí A. D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B. Câu 4: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu để ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc thoát ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử làm vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 5: Khi nhiệt độ của miếng đồng tăng lên thì: A. Khối lượng miếng đồng tăng lên. C. Số nguyên tử đồng tăng. B. Khối lượng miếng đồng giảm xuống. D. Các phân tử đồng chuyển động nhanh lên. Câu 6: Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng? A. Khối lượng của vật. C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí? A. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. B. Chuyển động không hổn độn D.Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ chất khí càng thấp. Câu 8: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và cốc nước thay đổi thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. II. Tự luận: (6 điểm). Câu 1: Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa? Câu 2: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Câu 3: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4, 5 km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. Bài làm: B A C MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA I TIẾT Năm học 2000-2011 VẬT LÝ 8 – Tuần 27 I. Ma trận đề: Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL * Công: Công suất: 1,5 1,5 1,5 1,5 *Cơ năng:Thế năng và động năng Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng: 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 *Cấu tạo chất * Nhiệt năng 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 1,5 2,5 2,5 Tổng cộng 2 2 6 10 II. Đáp án: I. Trắc nghiệm: Đúng mỗi ý 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án C B C D D D B B II.Tự luận: Câu 1: Vì giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa, cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối xen kẻ vào các khoảng cách đó và thấm vào lá dưa, cọng dưa.(1,5 đ) Câu 2: Tại vì nước nóng thì các phân tử nước chuyển động nhanh hơn các phân tử nước lạnh do đó hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn làm cho đường trong nước nóng tan nhanh hơn đường trong nước lạnh. (1,5 đ) Câu 3: - Tóm tắt đề đổi đúng đơn vị (0,5 đ) 1/2giờ = 1800s ; s = 4,5 Km = 4500m - Công của con ngựa: A = F.s = 80.4500 = 3600000 (J). (1 đ) - Công suất trung bình của con ngựa: P = )(2000 1800 3600000 W t A == (1,5đ) . mạch gồm hai i n trở mắc n i tiếp thì……………………………………có giá trị như nhau t i m i i m III.PhầnIII: Trình bày l i gi i hoặc trả l i các câu h i sau: B i1 : Phát biểu định luật Ôm và viết hệ thức. tên:……………………… Lớp: KIỂM TRA I TIẾT 2009- 2010 Môn: VẬT LÝ9 i m I. PhầnI: Hãy khoanh tròn các chữ c i A, B, Cvà D trước các câu trả l i đúng: *Câu 1: Khi hiệu i n thế giữa hai đầu dây dẫn tăng. i n trở n i trên n i tiếp v i một i n trở có trị số là 10 Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu i n thế 12V.Tính hiệu i n thế giữa hai đầu cuộn dây biến trở trở. c) Tính i n năng mà