1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật nhiệt đh bk đà nẵng

27 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 284 KB

Nội dung

HỘI ĐỒNG THI KHOA: KHCB BỘ MÔN:CƠ HỌC Đề thi kết thúc học phần: KỸ THUẬT NHIỆT Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 60 phút P.Trưởng Bộ môn ký duyệt ThS. Đỗ Văn Quân Chú ý: Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi. Đề thi phải nộp cùng bài thi. 1/ Khi cho 100 kg thóc vào buồng sấy sau khi sấy xong khối lượng còn lại 90 kg. Nếu ta đưa không khí ẩm vào sấy ở điều kiện t = 80 0 C, d = 30 (g/kg không khí khô), khi ra khỏi buồng sấy không khí có nhiệt độ 50 0 C, d = 40 (g/kg không khí khô). Xác định lượng không khí khô cần thiết để để sấy được 100 kg thóc?. a 0,1 (kg kk khô). b 1000 (kg kk khô) c 100 (kg kk khô). 2/ Cho 5 kg H 2 có áp suất 20 at, người cấp nhiệt trong điều kiện p = const thì nhiệt độ tăng từ 27 0 C lên 127 0 C. Tính thể tích đầu của quá trình?. a 3,12 m 3 b 4,24 m 3 c 3,18 m 3 3/ 2 kg khí O 2 thực hiện quá trình đa biến với số mũ đa biến bằng 1,2 từ nhiệt độ 27 o C đến 537 o C. Độ biến thiên entropi bằng: a - 2,5 kJ/K b -1,7 kJ/K c -1,3 kJ/K 4/ Quá trình đa biến áp suất thay đổi từ 0,001at, nhiệt độ -73 o C đến áp suất 1000at, nhiệt độ 1727 o C. Số mũ đa biến là: a 1,3 b 1,4 c 1,2 5/ Không khí ẩm có nhiệt độ 22 0 C, độ chứa hơi là 7(g/kgkk ẩm) được đốt nóng và đưa vào buồng sấy. Sau khi sấy không khí ẩm có nhiệt độ 30 0 C, độ chứa hơi là 20 (g/kgkk ẩm). Xác định lượng nhiệt cần thiết để bốc hơi 1(kg) nước trong vật cần sấy: a 3718 (kJ/kg) b 3271 (kJ/kg) c 3365 (kJ/kg) 6/ Không khí ẩm chưa bão hòa bị làm nguội và nhiệt độ giảm đi 5 o C nhưng vẫn chưa đạt đến trạng thái bão hòa, entanpi của lượng không khí ẩm tương ứng với 1kg không khí khô giảm đi 5300(J). Độ chứa hơi của không khí ẩm bằng: a 25,2 (g/kg không khí khô) b 28,6 (g/kg không khí khô) c 27,2 (g/kg không khí khô) 7/ Trong một bình chứa không khí ở nhiệt độ 27 0 C, áp suất 1at, ta tiến hành quá trình cấp nhiệt đẳng tích đến khi áp suất tăng 3 lần. Tính nhiệt độ cuối của quá trình? a 81 0 C b 627 0 C c 900 0 C 8/ Cho nhiệt dung riêng trung bình của một chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng từ (0÷1500 0 C) là C = 0,71 + 0,000093t. Xác định nhiệt dung riêng của chất khí đó ở 727 0 C?. a 0,7776 b 0,78 c 0,803 9/ Cho 8kg hơi bão hòa ẩm có độ khô bằng 0,2 được cấp nhiệt độ khô tăng lên 0,8. Lượng nước đã hóa hơi: a 1,6 kg b 4,8 kg c 6,4 kg 10/ Nếu ta nén đẳng nhiệt 10 kg khí N 2 từ nhiệt độ 27 0 C, áp suất 2 bar lên áp suất 20 at thì nhiệt lượng môi chất nhả ra là bao nhiêu? a -2034 kJ b -2034022 kJ c -2051 kJ 11/ Cấp 15000J cho 2 kg O 2 ở 20 0 C, ở áp suất 2 bar không đổi. Xác định nhiệt độ cuối của quá trình cấp nhiệt?. a 28,2 0 C b 31,5 0 C c 36,4 0 C 12/ Cấp nhiệt cho nước từ nhiệt độ 20 0 C đến 120 0 C. Biết t s = 105 0 C, nhiệt dung riêng của nước là 4,19 kJ/kg.độ, của hơi là 1,93 kJ/kg.độ, i’ = 440 kJ/kg, i’’ = 2683 kJ/kg. Xác định lượng nhiệt cấp cho nước từ nhiệt độ ban đầu đến lúc bắt đầu sôi?. a 335,2 kJ/kg b 356,15 kJ/kg c 62,85 kJ/kg 13/ Không khí ở 20 0 C, d=20 (g/kg kk khô) được đốt nóng lên 100 0 C sau đó được đưa vào buồng sấy, sau khi sấy xong không khí được đưa ra ngoài có nhiệt độ 40 0 C. Entanpi của không khí sau khi sấy bằng: a 91,74 (kJ/kg kk khô) b 154,34 (kJ/kg kk khô) c 70,87 (kJ/kg kk khô) 14/ Dòng nhiệt trao đổi giữa không khí và nước qua các ống đồng mỏng (bỏ qua nhiệt trở vách) là 10(kW), hệ số tỏa nhiệt phía nước gấp 10 lần phía không khí. Khi được làm cánh với hệ số làm cánh bằng 10, trị số Δt và α như cũ thì dòng nhiệt trao đổi khi đã làm cánh sẽ là: a 55(kW) b 110(kW) c 210(kW) 15/ Truyền nhiệt qua vách có cánh ở một phía, vách có chiều dầy δ=2(mm), λ=40(W/mK). Hơi nước ngưng tụ ở phía không có cánh (bỏ qua nhiệt trở tỏa nhiệt ở phía hơi nước), diện tích bên có cánh bằng 5 lần so với bên không có cánh. Hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt cánh tới không khí bằng 17(W/m 2 K). Hệ số truyền nhiệt tương ứng khi làm cánh: a 104,45(W/m 2 K) b 74,72(W/m 2 K) c 84,64(W/m 2 K) 16/ Một thiết bị trao đổi nhiệt chất lỏng chuyển động ngược chiều, chất lỏng nóng là nước có nhiệt dung riêng toàn phần bằng 200(W/K) được làm nguội từ nhiệt độ 120 o C xuống 50 o C. Chất lỏng lạnh có nhiệt dung riêng toàn phần bằng 1000(W/K), nhiệt độ của chất lỏng lạnh đi vào thiết bị bằng 10 o C. Coi thiết bị trao đổi nhiệt không có tổn thất nhiệt. Hệ số truyền nhiệt của thiết bị bằng 40W/m 2 K. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt bằng: a 4,38(m 2 ) b 6,26(m 2 ) c 5,26(m 2 ) 17/ Chu trình làm lạnh cơ bản với môi chất là NH 3 có các thông số entanpi vào máy nén i 1 =1735(kJ/kg), ra khỏi máy nén i 2 =2000(kJ/kg), vào van tiết lưu i 3 = 640(kJ/kg). Năng suất lạnh bằng: a 1360(kJ/kg) b 265(kJ/kg) c 1095(kJ/kg) 18/ Nhiệt độ không khí hút vào máy nén trong máy lạnh nén khí là 9 o C, nhiệt độ không khí sau khi nén bằng 86 o C. Công của chu trình bằng -2184,4(J/kg), nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí C p =1(kJ/kg.K). Nhiệt lượng một kg môi chất nhận được trong buồng lạnh là: a 7 kJ/kg b 8 kJ/kg c 9 kJ/kg 19/ Chu trình thiết bị động lực hơi nước, hơi nước ở bình ngưng nhả ra cho nước làm mát nhiệt lượng 50000kW. Ở lò hơi, nước vào có entanpi bằng 767,4(kJ/kg); lưu lượng 42(kg/s); entanpi ra khỏi lò hơi bằng 3386(kJ/kg). Hiệu suất nhiệt của chu trình: a 0,5% b 50% c 54,5% 20/ Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp có p 1 =1 bar, t 1 =27 o C, p 4 =3,5 bar; p 3 =55 bar; T 4 =1050 o K. Lượng nhiệt cấp cho quá trình cháy: a 1154 kJ/kg b 1379 kJ/kg c 1452 kJ/kg 21/ Hai tấm thép có diện tích 10(m 2 ) đặt song song có nhiệt độ tương ứng bằng 600 o C và 150 o C. Nhiệt lượng trao đổi giữa hai tấm thép bằng 180kW, hệ số hấp thụ của tấm thứ 2 bằng 0,6. Hệ số hấp thụ của tấm thứ nhất bằng: a 0,941 b 0,861 c 0,782 22/ Tấm phẳng có kích thước 800x1400mm có độ đen 0,85; nhiệt độ 159 o C. Trong 30 phút nhiệt bức xạ đập tới tấm phẳng là 360Kcal. Dòng bức xạ hiệu dụng của tấm phẳng là: a 1,5(kW) b 2(kW) c 1(kW) 23/ Một khối lập phương có cạnh là b và độ đen của vách bằng 0,8 được bọc không tiếp xúc bởi một khối lập phương có cạnh gấp ba lần, độ đen bằng 0,7. Độ đen quy dẫn bằng: a 0,77 b 0,89 c 0,81 24/ Trong chu trình máy lạnh nén hơi, khi không thay đổi áp suất của môi chất lạnh tại giàn bay hơi và tại giàn ngưng tụ. Năng suất lạnh của máy lạnh sẽ: a Chỉ có thể giảm đi b Thay đổi được c Không thay đổi được 25/ Chu trình làm lạnh dùng máy nén hơi gọi A - Bộ phận tiết lưu, C - Bình ngưng, D- Máy nén, B-Bình bốc hơi. Chu trình làm lạnh trên thực hiện theo thứ tự: a ADCBA b ABCDA c CABDC 26/ Hằng số phổ biến của khí lý tưởng: a Không phụ thuộc vào chất khí b Phụ thuộc vào chất khí c Phụ thuộc vào trạng thái của môi chất 27/ Khí lý tưởng thực hiện quá trình đa biến với n < 0 các thông số trạng thái thay đổi theo quy luật: a áp suất giảm, thể tích tăng b áp suất giảm, thể tích giảm c áp suất tăng, thể tích giảm 28/ Sự khác nhau giữa Máy Lạnh và Bơm Nhiệt là: a Phạm vi ứng dụng b Nguyên lý làm việc c Cấu tạo 29/ Hằng số chất khí của khí lý tưởng: a Phụ thuộc vào chất khí b Không phụ thuộc vào chất khí c Phụ thuộc vào quá trình của chất khí 30/ Tiến hành quá trình đẳng nhiệt từ áp suất p 1 = 760 (mmHg) đến áp suất p 2 = 1 (at) thì: a v 2 = 1,02v 1 b v 2 = 1,033v 1 c v 2 = 1,013v 1 31/ Khi gia nhiệt cho không khí ẩm trong điều kiện phân áp suất hơi nước không đổi: a Độ ẩm tương đối φ giảm b Không khí trở thành hơi bão hòa c Độ chứa hơi d giảm 32/ Trong quá trình nén đẳng nhiệt thì dấu của nhiệt lượng sẽ: a Dương b Bằng không c Âm 33/ Nhiệt dung riêng là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi: a Entropi b Nhiệt độ c Áp suất ¤ Đáp án của đề thi: số 1 1[ 1]b 2[ 1]c 3[ 1]c 4[ 1]c 5[ 1]a 6[ 1]b 7[ 1]b 8[ 1]a 9[ 1]b 10[ 1]a 11[ 1]a 12[ 1]b 13[ 1]b 14[ 1]a 15[ 1]c 16[ 1]c 17[ 1]c 18[ 1]b 19[ 1]c 20[ 1]b 21[ 1]a 22[ 1]b 23[ 1]a 24[ 1]b 25[ 1]c 26[ 1]a 27[ 1]b 28[ 1]a 29[ 1]a 30[ 1]b 31[ 1]a 32[ 1]c 33[ 1]b HỘI ĐỒNG THI KHOA: KHCB BỘ MÔN:CƠ HỌC Đề thi kết thúc học phần: KỸ THUẬT NHIỆT Mã đề thi: 002 Thời gian làm bài: 60 phút P.Trưởng Bộ môn ký duyệt ThS. Đỗ Văn Quân Chú ý: Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi. Đề thi phải nộp cùng bài thi. 1/ Một chất khí trao đổi nhiệt với bề mặt vật rắn, diện tích bề mặt vật rắn bằng 2 m 2 , nhiệt độ bề mặt bằng 373 o K, nhiệt độ chất khí 160 o C. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của khí với bề mặt bằng 160W/m 2 K. Dòng nhiệt trao đổi giữa khí và bề mặt bằng 20kW. Tính lượng nhiệt bằng bức xạ giữa chất khí và bề mặt vật rắn. a 2,4kW b 0,8kW c 4kW 2/ Một khối lập phương có cạnh là b và độ đen của vách bằng 0,8 được bọc không tiếp xúc bởi một khối lập phương có cạnh gấp ba lần, độ đen bằng 0,7. Độ đen quy dẫn bằng: a 0,81 b 0,89 c 0,77 3/ Tấm phẳng có độ đen bằng 0,6; nhiệt độ 127 0 C. Biết năng suất bức xạ từ các vật xung quanh đập tới tấm phẳng là 10 (kW/m 2 ). Năng suất bức xạ hiệu dụng của tấm phẳng bằng: a 4,5kW b 4,87kW c 5,2kW 4/ Cho 5 kg H 2 có áp suất 20 at, người cấp nhiệt trong điều kiện p = const thì nhiệt độ tăng từ 27 0 C lên 127 0 C. Tính thể tích đầu của quá trình?. a 4,24 m 3 b 3,18 m 3 c 3,12 m 3 5/ Trong một bình kín có áp suất 1 (bar) nhiệt độ 27 0 C chứa 3 kg khí N 2 (coi là khí lý tưởng). Xác định nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của N 2 lên 127 0 C? a 223,93 kJ b 74,64 kJ c 313,93 kJ 6/ Quá trình đa biến áp suất thay đổi từ 0,001at, nhiệt độ -73 o C đến áp suất 1000at, nhiệt độ 1727 o C. Số mũ đa biến là: a 1,3 b 1,4 c 1,2 7/ Nếu ta nén đẳng nhiệt 10 kg khí N 2 từ nhiệt độ 27 0 C, áp suất 2 bar lên áp suất 20 at thì nhiệt lượng môi chất nhả ra là bao nhiêu? a -2034022 kJ b -2034 kJ c -2051 kJ 8/ Nhiệt độ không khí hút vào máy nén trong máy lạnh nén khí là 9 o C, nhiệt độ không khí sau khi nén bằng 86 o C. Công của chu trình bằng -2184,4(J/kg), nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí C p =1(kJ/kg.K). Xác định nhiệt độ của không khí sau khi giãn nở trong xylanh giãn nở?. a 0,5 o C b 1,91 o C c 1 o C 9/ 2 kg khí O 2 thực hiện quá trình đa biến với số mũ đa biến bằng 1,2 từ nhiệt độ 27 o C đến 537 o C. Độ biến thiên entropi bằng: a -1,3 kJ/K b -1,7 kJ/K c - 2,5 kJ/K 10/ Cho nhiệt dung riêng trung bình của một chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng từ (0÷1500 0 C) là C = 0,71 + 0,000093t. Xác định nhiệt dung riêng của chất khí đó ở 727 0 C?. a 0,7776 b 0,78 c 0,803 11/ Không khí ở 20 0 C, d=20 (g/kg kk khô) được đốt nóng lên 100 0 C sau đó được đưa vào buồng sấy, sau khi sấy xong không khí được đưa ra ngoài có nhiệt độ 40 0 C. Entanpi của không khí sau khi sấy bằng: a 154,34 (kJ/kg kk khô) b 91,74 (kJ/kg kk khô) c 70,87 (kJ/kg kk khô) 12/ Khi cho 100 kg thóc vào buồng sấy sau khi sấy xong khối lượng còn lại 90 kg. Nếu ta đưa không khí ẩm vào sấy ở điều kiện t = 80 0 C, d = 30 (g/kg không khí khô), khi ra khỏi buồng sấy không khí có nhiệt độ 50 0 C, d = 40 (g/kg không khí khô). Xác định lượng không khí khô cần thiết để để sấy được 100 kg thóc?. a 1000 (kg kk khô) b 100 (kg kk khô). c 0,1 (kg kk khô). 13/ Cho 8kg hơi bão hòa ẩm có độ khô bằng 0,2 được cấp nhiệt độ khô tăng lên 0,8. Lượng nước đã hóa hơi: a 4,8 kg b 1,6 kg c 6,4 kg 14/ Cấp nhiệt cho nước từ nhiệt độ 20 0 C đến 120 0 C. Biết t s = 105 0 C, nhiệt dung riêng của nước là 4,19 kJ/kg.độ, của hơi là 1,93 kJ/kg.độ, i’ = 440 kJ/kg, i’’ = 2683 kJ/kg. Xác định lượng nhiệt cấp cho nước từ nhiệt độ ban đầu đến lúc bắt đầu sôi?. a 335,2 kJ/kg b 62,85 kJ/kg c 356,15 kJ/kg 15/ Cấp 15000J cho 2 kg O 2 ở 20 0 C, ở áp suất 2 bar không đổi. Xác định nhiệt độ cuối của quá trình cấp nhiệt?. a 28,2 0 C b 31,5 0 C c 36,4 0 C 16/ Không khí ẩm chưa bão hòa bị làm nguội và nhiệt độ giảm đi 5 o C nhưng vẫn chưa đạt đến trạng thái bão hòa, entanpi của lượng không khí ẩm tương ứng với 1kg không khí khô giảm đi 5300(J). Độ chứa hơi của không khí ẩm bằng: a 27,2 (g/kg không khí khô) b 28,6 (g/kg không khí khô) c 25,2 (g/kg không khí khô) 17/ Trong thiết bị trao đổi nhiệt dùng hơi nước bão hòa gia nhiệt cho nước. Nước khi vào có nhiệt độ 20 o C, khi ra 80 o C, nhiệt dung riêng của nước bằng 4,19(kJ/kgK). Biết diện tích bề mặt truyền nhiệt F=2(m 2 ), hệ số truyền nhiệt qua vách là 2000(W/m 2 K), độ chênh nhiệt độ trung bình giữa nước và hơi là 126 o C. Lưu lượng nước qua thiết bị là: a 1,65(kg) b 2(kg) c 1,17(kg) 18/ Dòng nhiệt trao đổi giữa không khí và nước qua các ống đồng mỏng (bỏ qua nhiệt trở vách) là 10(kW), hệ số tỏa nhiệt phía nước gấp 10 lần phía không khí. Khi được làm cánh với hệ số làm cánh bằng 10, trị số Δt và α như cũ thì dòng nhiệt trao đổi khi đã làm cánh sẽ là: a 55(kW) b 110(kW) c 210(kW) 19/ Một thiết bị trao đổi nhiệt chất lỏng chuyển động ngược chiều, chất lỏng nóng là nước có nhiệt dung riêng toàn phần bằng 200(W/K) được làm nguội từ nhiệt độ 120 o C xuống 50 o C. Chất lỏng lạnh có nhiệt dung riêng toàn phần bằng 1000(W/K), nhiệt độ của chất lỏng lạnh đi vào thiết bị bằng 10 o C. Coi thiết bị trao đổi nhiệt không có tổn thất nhiệt. Hệ số truyền nhiệt của thiết bị bằng40W/m 2 K. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt bằng: a 6,26(m 2 ) b 4,38(m 2 ) c 5,26(m 2 ) 20/ Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp có p 1 =1 bar, t 1 =27 o C, p 4 =3,5 bar; p 3 =55 bar; T 4 =1050 o K. Lượng nhiệt cấp cho quá trình cháy: a 1452 kJ/kg b 1379 kJ/kg c 1154 kJ/kg 21/ Hơi vào tuabin có entanpi bằng 3350 (kJ/kg), ra khỏi tuabin có entanpi bằng 2300(kJ/kg). Entanpi của nước ngưng bằng 140(kJ/kg). Sản lượng hơi bằng 3600(kg/h). Công suất của tuabin bằng: a 12,50 MW b 11,50 MW c 10,50 MW 22/ Chu trình Rankine của thiết bị động lực hơi nước nếu gọi: A-Lò hơi, B- Bơm cấp, C-Bình ngưng, D-Tuabin, E-Bộ quá nhiệt. Chu trình thực hiện theo thứ tự: a EDABCE b ACBDEA c AEDCBA 23/ Khi tăng áp suất trong giàn ngưng tụ, các điều kiện khác không thay đổi thì năng suất lạnh riêng q 2 (kJ/kg) sẽ: a Không thay đổi b Tăng lên c Giảm đi 24/ Trên đồ thị T-s trong trường hợp ∆T ≠ 0 thì dấu của nhiệt lượng q sẽ: a Tuỳ từng trường hợp b Ngược dấu với ∆T c Cùng dấu với ∆T 25/ Tiến hành quá trình đẳng nhiệt từ áp suất p 1 = 760 (mmHg) đến áp suất p 2 = 1 (at) thì: a v 2 = 1,02v 1 b v 2 = 1,033v 1 c v 2 = 1,013v 1 26/ Sự khác nhau giữa Máy Lạnh và Bơm Nhiệt là: a Nguyên lý làm việc b Phạm vi ứng dụng c Cấu tạo 27/ Hằng số phổ biến của khí lý tưởng: a Phụ thuộc vào chất khí b Phụ thuộc vào trạng thái của môi chất c Không phụ thuộc vào chất khí 28/ Nhược điểm chính của chu trình làm lạnh dùng máy nén khí là: a Năng suất lạnh nhỏ, thiết bị cồng kềnh b Hệ số làm lạnh nhỏ hơn một c Không điều chỉnh được năng suất lạnh 29/ Trạng thái của hơi nước trong không khí ẩm chưa bão hoà là: a Hơi bão hoà ẩm b Hơi bão hoà khô c Hơi quá nhiệt 30/ Nhiệt dung riêng là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi: a Nhiệt độ b Entropi c Áp suất 31/ Hằng số chất khí của khí lý tưởng: a Phụ thuộc vào quá trình của chất khí b Phụ thuộc vào chất khí c Không phụ thuộc vào chất khí 32/ Chu trình làm lạnh với môi chất là không khí, nhiệt độ không khí vào máy nén -13 o C, nhiệt độ không khí sau khi nén 47 0 C. Hệ số làm lạnh bằng: a 4,37 b 3,42 c 4,52 33/ Chu trình làm lạnh cơ bản với môi chất là NH 3 có các thông số entanpi vào máy nén i 1 =1735(kJ/kg), ra khỏi máy nén i 2 =2000(kJ/kg), vào van tiết lưu i 3 = 640(kJ/kg). Năng suất lạnh bằng: a 1360(kJ/kg) b 1095(kJ/kg) c 265(kJ/kg) ¤ Đáp án của đề thi:2 1[ 1]b 2[ 1]c 3[ 1]b 4[ 1]b 5[ 1]a 6[ 1]c 7[ 1]b 8[ 1]c 9[ 1]a 10[ 1]a 11[ 1]a 12[ 1]a 13[ 1]a 14[ 1]c 15[ 1]a 16[ 1]b 17[ 1]b 18[ 1]a 19[ 1]c 20[ 1]b 21[ 1]c 22[ 1]c 23[ 1]c 24[ 1]c 25[ 1]b 26[ 1]b 27[ 1]c 28[ 1]a 29[ 1]c 30[ 1]a 31[ 1]b 32[ 1]a 33[ 1]b HỘI ĐỒNG THI KHOA: KHCB BỘ MÔN:CƠ HỌC Đề thi kết thúc học phần: KỸ THUẬT NHIỆT Mã đề thi: 003 Thời gian làm bài: 60 phút P.Trưởng Bộ môn ký duyệt ThS. Đỗ Văn Quân Chú ý: Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi. Đề thi phải nộp cùng bài thi. 1/ Một tường gạch cao 5m, rộng 3m dầy 250mm; hệ số dẫn nhiệt của gạch λ=0,6W/mK. Nhiệt độ bề mặt tường phía trong là 70 o C và bề mặt tường phía ngoài là 20 o C. Tổn thất nhiệt qua tường bằng: a 1,8kW b 1,6kW c 1,5kW 2/ Tấm phẳng có kích thước 800x1400mm có độ đen 0,85; nhiệt độ 159 o C. Trong 30 phút nhiệt bức xạ đập tới tấm phẳng là 360Kcal. Dòng bức xạ hiệu dụng của tấm phẳng là: a 1,5(kW) b 2(kW) c 1(kW) 3/ Một ống dẫn hơi dài 5(m), đường kính ngoài bằng 35(mm), hệ số hấp thụ bằng 0,85 được đặt trong phòng rộng được xây bằng gạch. Nhiệt độ mặt ngoài của ống bằng 120 o C, nhiệt độ các mặt tường bằng 30 o C. Tổn thất nhiệt do bức xạ của ống cho tường nhà bằng: a 456(W) b 432(W) c 408(W) 4/ Cho nhiệt dung riêng trung bình của một chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng từ (0÷1500 0 C) là C = 0,71 + 0,000093t. Xác định nhiệt dung riêng của chất khí đó ở 727 0 C?. a 0,78 b 0,7776 c 0,803 5/ Khi cho 100 kg thóc vào buồng sấy sau khi sấy xong khối lượng còn lại 90 kg. Nếu ta đưa không khí ẩm vào sấy ở điều kiện t = 80 0 C, d = 30 (g/kg không khí khô), khi ra khỏi buồng sấy không khí có nhiệt độ 50 0 C, d = 40 (g/kg không khí khô). Xác định lượng không khí khô cần thiết để để sấy được 100 kg thóc?. a 0,1 (kg kk khô). b 100 (kg kk khô). c 1000 (kg kk khô) 6/ Cấp 15000J cho 2 kg O 2 ở 20 0 C, ở áp suất 2 bar không đổi. Xác định nhiệt độ cuối của quá trình cấp nhiệt?. a 36,4 0 C b 28,2 0 C c 31,5 0 C 7/ Trong một bình kín có áp suất 1 (bar) nhiệt độ 27 0 C chứa 3 kg khí N 2 (coi là khí lý tưởng). Xác định nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của N 2 lên 127 0 C? a 223,93 kJ b 313,93 kJ c 74,64 kJ 8/ Nếu ta nén đẳng nhiệt 10 kg khí N 2 từ nhiệt độ 27 0 C, áp suất 2 bar lên áp suất 20 at thì nhiệt lượng môi chất nhả ra là bao nhiêu? a -2034 kJ b -2034022 kJ c -2051 kJ 9/ Quá trình đa biến áp suất thay đổi từ 0,001at, nhiệt độ -73 o C đến áp suất 1000at, nhiệt độ 1727 o C. Số mũ đa biến là: a 1,3 b 1,2 c 1,4 10/ Cho 8kg hơi bão hòa ẩm có độ khô bằng 0,2 được cấp nhiệt độ khô tăng lên 0,8. Lượng nước đã hóa hơi: a 1,6 kg b 6,4 kg c 4,8 kg 11/ Hơi nước bão hòa ẩm có x =0,4; lượng hơi nước bão hòa khô trong đó là 4 kg. Xác định lượng nước bão hòa: a 6 kg b 1,6 kg c 4 kg 12/ Cấp nhiệt cho nước từ nhiệt độ 20 0 C đến 120 0 C. Biết t s = 105 0 C, nhiệt dung riêng của nước là 4,19 kJ/kg.độ, của hơi là 1,93 kJ/kg.độ, i’ = 440 kJ/kg, i’’ = 2683 kJ/kg. Xác định lượng nhiệt cấp cho nước từ nhiệt độ ban đầu đến lúc bắt đầu sôi?. a 356,15 kJ/kg b 62,85 kJ/kg c 335,2 kJ/kg 13/ Trong một bình chứa không khí ở nhiệt độ 27 0 C, áp suất 1at, ta tiến hành quá trình cấp nhiệt đẳng tích đến khi áp suất tăng 3 lần. Tính nhiệt độ cuối của quá trình? a 627 0 C b 900 0 C c 81 0 C 14/ Người ta nén đoạn nhiệt khí O 2 từ áp suất 2 at, nhiệt độ ban đầu 27 0 C, đến khi thể tích giảm 5 lần. Tính áp suất cuối của quá trình?. a 16,2 at b 19,04 at c 13,8 at 15/ Cho 5 kg H 2 có áp suất 20 at, người cấp nhiệt trong điều kiện p = const thì nhiệt độ tăng từ 27 0 C lên 127 0 C. Tính thể tích đầu của quá trình?. a 4,24 m 3 b 3,12 m 3 c 3,18 m 3 16/ Không khí ẩm chưa bão hòa bị làm nguội và nhiệt độ giảm đi 5 o C nhưng vẫn chưa đạt đến trạng thái bão hòa, entanpi của lượng không khí ẩm tương ứng với 1kg không khí khô giảm đi 5300(J). Độ chứa hơi của không khí ẩm bằng: a 28,6 (g/kg không khí khô) b 27,2 (g/kg không khí khô) c 25,2 (g/kg không khí khô) 17/ Để đun nước có nhiệt độ ban đầu 30 o C trong thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt hoạt động theo sơ đồ song song ngược chiều. Người ta sử dụng chất lỏng nóng có cùng nhiệt dung riêng toàn phần (GC p ) với nước. Nếu thiết bị có hệ số truyền nhiệt là 18(W/m 2 K) và t 1 ''=130 o C thì diện tích bề mặt trao đổi nhiệt phải bằng bao nhiêu để công suất nhiệt bằng 18(kW). a 10(m 2 ) b Thiếu điều kiện để xác định c 20(m 2 ) 18/ Truyền nhiệt qua vách có cánh ở một phía, vách có chiều dầy δ=2(mm), λ=40(W/mK). Hơi nước ngưng tụ ở phía không có cánh(bỏ qua nhiệt trở tỏa nhiệt ở phía hơi nước), diện tích bên có cánh bằng 5 lần so với bên không có cánh. Hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt cánh tới không khí bằng 17(W/m 2 K). Hệ số truyền nhiệt tương ứng khi làm cánh: a 84,64(W/m 2 K) b 74,72(W/m 2 K) c 104,45(W/m 2 K) 19/ Một thiết bị trao đổi nhiệt chất lỏng chuyển động ngược chiều, chất lỏng nóng là nước có nhiệt dung riêng toàn phần bằng 200(W/K) được làm nguội từ nhiệt độ 120 o C xuống 50 o C. Chất lỏng lạnh có nhiệt dung riêng toàn phần bằng 1000(W/K), nhiệt độ của chất lỏng lạnh đi vào thiết bị bằng 10 o C. Coi thiết bị trao đổi nhiệt không có tổn thất nhiệt. Hệ số truyền nhiệt của thiết bị bằng40W/m 2 K. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt bằng: a 6,26(m 2 ) b 4,38(m 2 ) c 5,26(m 2 ) 20/ Để xây dựng phương trình trạng thái của khí thực, người ta phải dùng phương pháp: a Thực nghiệm b Thuần túy lý thuyết c Cả lý thuyết lẫn thực nghiệm 21/ Trên đồ thị T-s trong trường hợp ∆T ≠ 0 thì dấu của nhiệt lượng q sẽ: a Cùng dấu với ∆T b Tuỳ từng trường hợp c Ngược dấu với ∆T 22/ Mặc dù tồn tại độ chênh nhiệt độ nhưng vẫn không xảy ra sự đối lưu tự nhiên. Hiện tượng này xảy ra khi: a Không bao giờ xảy ra b Môi trường không có trọng lượng c Khi Re xác định 23/ Trong bài toán dẫn nhiệt ổn định một chiều qua vách phẳng có chiều dầy và hệ số dẫn nhiệt không đổi thì mật độ dòng nhiệt dẫn qua vách phụ thuộc vào: a Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt và giá trị nhiệt độ của hai bề mặt b Giá trị nhiệt độ của hai bề mặt c Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt 24/ Định luật nhiệt động một nói lên: a Điều kiện để chuyển hóa nhiệt năng b Mối tương quan giữa các dạng năng lượng và tính chất bảo toàn c Hiệu quả của quá trình chuyển hóa năng lượng 25/ Hằng số chất khí của khí lý tưởng: a Phụ thuộc vào chất khí b Phụ thuộc vào quá trình của chất khí c Không phụ thuộc vào chất khí 26/ Đối với trao đổi nhiệt của chất lỏng chảy rối người ta chỉ quan tâm chủ yếu đến phương thức trao đổi nhiệt: a Dẫn nhiệt b Bức xạ c Đối lưu 27/ Để xác định chiều hướng của quá trình trao đổi nhiệt trong trường hợp không có sự chênh lệch nhiệt độ, ta dựa vào đại lượng: a Biến thiên Entropi b Biến thiên nội năng c Biến thiên Entanpi 28/ Tiến hành quá trình đẳng nhiệt từ áp suất p 1 = 760 (mmHg) đến áp suất p 2 = 1 (at) thì: a v 2 = 1,02v 1 b v 2 = 1,013v 1 c v 2 = 1,033v 1 29/ Thông số trạng thái của môi chất ở một trạng thái xác định chỉ phụ thuộc vào: a Phụ thuộc vào quá trình b Trạng thái của môi chất c Không phụ thuộc vào trạng thái 30/ Máy lạnh nén khí với môi chất là không khí có áp suất khí khi vào máy nén p 1 =1 (bar), nhiệt độ t 1 =-10 o C. Áp suất không khí ra khỏi máy nén p 2 =5 (bar). Hệ số làm lạnh bằng: a 2 b 1,8 c 1,72 31/ Nhiệt độ không khí hút vào máy nén trong máy lạnh nén khí là 9 o C, nhiệt độ không khí sau khi nén bằng 86 o C. Công của chu trình bằng -2184,4(J/kg), nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí C p =1(kJ/kg.K). Nhiệt lượng một kg môi chất nhận được trong buồng lạnh là: a 7 kJ/kg b 8 kJ/kg c 9 kJ/kg 32/ Chu trình thiết bị động lực hơi nước, lưu lượng hơi vào tuabin là 36 (tấn/h). Hơi nước ra khỏi tuabin đi vào bình ngưng bị ngưng tụ thành hơi bão hòa tỏa ra lượng nhiệt 2111,5kJ/kg. Xác định công suất của tuabin, biết hiệu suất của chu trình là 0,5. a 2111,5 kW b 21115 kW c 21115 W 33/ Chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích có nhiệt vào là 20 o C, tỷ số nén bằng 3,6; Tỷ số tăng áp bằng 3,33. Môi chất coi là 1(kg) không khí. Hiệu suất chu trình bằng: a 40% b 45% c 32% ¤ Đáp án của đề thi: số 3 1[ 1]a 2[ 1]b 3[ 1]c 4[ 1]b 5[ 1]c 6[ 1]b 7[ 1]a 8[ 1]a 9[ 1]b 10[ 1]c 11[ 1]a 12[ 1]a 13[ 1]a 14[ 1]b 15[ 1]c 16[ 1]a 17[ 1]a 18[ 1]a 19[ 1]c 20[ 1]c 21[ 1]a 22[ 1]b 23[ 1]c 24[ 1]b 25[ 1]a 26[ 1]c 27[ 1]a 28[ 1]c 29[ 1]b 30[ 1]c 31[ 1]b 32[ 1]b 33[ 1]a HỘI ĐỒNG THI KHOA: KHCB BỘ MÔN:CƠ HỌC Đề thi kết thúc học phần: KỸ THUẬT NHIỆT Mã đề thi: 004 Thời gian làm bài: 60 phút P.Trưởng Bộ môn ký duyệt ThS. Đỗ Văn Quân Chú ý: Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi. Đề thi phải nộp cùng bài thi. 1/ Nếu ta nén đẳng nhiệt 10 kg khí N 2 từ nhiệt độ 27 0 C, áp suất 2 bar lên áp suất 20 at thì nhiệt lượng môi chất nhả ra là bao nhiêu? a -2034022 kJ b -2051 kJ c -2034 kJ 2/ 2 kg khí O 2 thực hiện quá trình đa biến với số mũ đa biến bằng 1,2 từ nhiệt độ 27 o C đến 537 o C. Độ biến thiên entropi bằng: a - 2,5 kJ/K b -1,3 kJ/K c -1,7 kJ/K 3/ Không khí ẩm chưa bão hòa bị làm nguội và nhiệt độ giảm đi 5 o C nhưng vẫn chưa đạt đến trạng thái bão hòa, entanpi của lượng không khí ẩm tương ứng với 1kg không khí khô giảm đi 5300(J). Độ chứa hơi của không khí ẩm bằng: a 27,2 (g/kg không khí khô) b 28,6 (g/kg không khí khô) c 25,2 (g/kg không khí khô) 4/ Cấp 15000J cho 2 kg O 2 ở 20 0 C, ở áp suất 2 bar không đổi. Xác định nhiệt độ cuối của quá trình cấp nhiệt?. a 28,2 0 C b 31,5 0 C c 36,4 0 C 5/ Trong một bình kín có áp suất 1 (bar) nhiệt độ 27 0 C chứa 3 kg khí N 2 (coi là khí lý tưởng). Xác định nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của N 2 lên 127 0 C? a 74,64 kJ b 223,93 kJ c 313,93 kJ 6/ Không khí ở 20 0 C, d=20 (g/kg kk khô) được đốt nóng lên 100 0 C sau đó được đưa vào buồng sấy, sau khi sấy xong không khí được đưa ra ngoài có nhiệt độ 40 0 C. Tính Entanpi của không khí sau khi sấy bằng: a 154,34 (kJ/kg kk khô) b 91,74 (kJ/kg kk khô) c 70,87 (kJ/kg kk khô) 7/ Người ta nén đoạn nhiệt khí O 2 từ áp suất 2 at, nhiệt độ ban đầu 27 0 C, đến khi thể tích giảm 5 lần. Tính áp suất cuối của quá trình?. a 19,04 at b 16,2 at c 13,8 at 8/ Quá trình đa biến áp suất thay đổi từ 0,001at, nhiệt độ -73 o C đến áp suất 1000at, nhiệt độ 1727 o C. Số mũ đa biến là: a 1,3 b 1,4 c 1,2 9/ 44kg khí CO 2 chứa trong bình kín có nhiệt độ 20 o C được cung cấp nhiệt lượng 586kJ. Nhiệt độ sau khi cấp nhiệt bằng: a 40 o C b 47 o C c 48 o C 10/ Cấp nhiệt cho nước từ nhiệt độ 20 0 C đến 120 0 C. Biết t s = 105 0 C, nhiệt dung riêng của nước là 4,19 kJ/kg.độ, của hơi là 1,93 kJ/kg.độ, i’ = 440 kJ/kg, i’’ = 2683 kJ/kg. Xác định lượng nhiệt cấp cho nước từ nhiệt độ ban đầu đến lúc bắt đầu sôi?. a 356,15 kJ/kg b 62,85 kJ/kg c 335,2 kJ/kg 11/ Khi cho 100 kg thóc vào buồng sấy sau khi sấy xong khối lượng còn lại 90 kg. Nếu ta đưa không khí ẩm vào sấy ở điều kiện t = 80 0 C, d = 30 (g/kg không khí khô), khi ra khỏi buồng sấy không khí có nhiệt độ 50 0 C, d = 40 (g/kg không khí khô). Xác định lượng không khí khô cần thiết để để sấy được 100 kg thóc?. a 100 (kg kk khô). b 0,1 (kg kk khô). c 1000 (kg kk khô) 12/ Cho 8kg hơi bão hòa ẩm có độ khô bằng 0,2 được cấp nhiệt độ khô tăng lên 0,8. Lượng nước đã hóa hơi: a 1,6 kg b 6,4 kg c 4,8 kg 13/ Cho 5 kg H 2 có áp suất 20 at, người cấp nhiệt trong điều kiện p = const thì nhiệt độ tăng từ 27 0 C lên 127 0 C. Tính thể tích đầu của quá trình?. a 4,24 m 3 b 3,12 m 3 c 3,18 m 3 14/ Chu trình làm lạnh với môi chất là không khí, nhiệt độ không khí vào máy nén -13 o C, nhiệt độ không khí sau khi nén 47 0 C. Hệ số làm lạnh bằng: a 3,42 b 4,37 c 4,52 15/ Chu trình làm lạnh cơ bản với môi chất là NH 3 có các thông số entanpi vào máy nén i 1 =1735(kJ/kg), ra khỏi máy nén i 2 =2000(kJ/kg), vào van tiết lưu i 3 = 640(kJ/kg). Năng suất lạnh bằng: a 1095(kJ/kg) b 1360(kJ/kg) c 265(kJ/kg) 16/ Một ống dẫn hơi dài 5(m), đường kính ngoài bằng 35(mm), hệ số hấp thụ bằng 0,85 được đặt trong phòng rộng được xây bằng gạch. Nhiệt độ mặt ngoài của ống bằng 120 o C, nhiệt độ các mặt tường bằng 30 o C. Tổn thất nhiệt do bức xạ của ống cho tường nhà bằng: a 432(W) b 408(W) c 456(W) [...]... đổi nhiệt của chất lỏng chảy rối người ta chỉ quan tâm chủ yếu đến phương thức trao đổi nhiệt: a Đối lưu b Bức xạ c Dẫn nhiệt 32/ Trong bài toán dẫn nhiệt ổn định một chiều qua vách phẳng có chiều dầy và hệ số dẫn nhiệt không đổi thì mật độ dòng nhiệt dẫn qua vách phụ thuộc vào: a Giá trị nhiệt độ của hai bề mặt b Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt c Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt và giá trị nhiệt. .. mặt truyền nhiệt F=2(m 2), hệ số truyền nhiệt qua vách là 2000(W/m2K), độ chênh nhiệt độ trung bình giữa nước và hơi là 126oC Lưu lượng nước qua thiết bị là: a 2(kg) b 1,17(kg) c 1,65(kg) 15/ Lưu lượng nước được gia nhiệt trong một thiết bị trao đổi nhiệt bằng 50(kg/s) Nhiệt độ nước trước và sau khi gia nhiệt tương ứng bằng 25oC và 85oC, nhiệt dung riêng của nước bằng 4,19(kJ/kgK) Công suất nhiệt của... Trong thiết bị trao đổi nhiệt dùng hơi nước bão hòa gia nhiệt cho nước Nước khi vào có nhiệt độ 20 oC, khi ra 80oC, nhiệt dung riêng của nước bằng 4,19(kJ/kgK) Biết diện tích bề mặt truyền nhiệt F=2(m 2), hệ số truyền nhiệt qua vách là 2000(W/m2K), độ chênh nhiệt độ trung bình giữa nước và hơi là 126oC Lưu lượng nước qua thiết bị là: a 2(kg) b 1,65(kg) c 1,17(kg) 20/ Truyền nhiệt qua vách có cánh ở... không đổi Xác định nhiệt độ cuối của quá trình cấp nhiệt? a 31,50C b 36,40C c 28,20C 12/ Cho nhiệt dung riêng trung bình của một chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng từ (0÷1500 0C) là C = 0,71 + 0,000093t Xác định nhiệt dung riêng của chất khí đó ở 7270C? a 0,78 b 0,7776 c 0,803 0 13/ Nếu ta nén đẳng nhiệt 10 kg khí N 2 từ nhiệt độ 27 C, áp suất 2 bar lên áp suất 20 at thì nhiệt lượng môi chất... kỹ thuật: a n . dẫn nhiệt không đổi thì mật độ dòng nhiệt dẫn qua vách phụ thuộc vào: a Giá trị nhiệt độ của hai bề mặt b Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt c Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt và giá trị nhiệt. bị trao đổi nhiệt dùng hơi nước bão hòa gia nhiệt cho nước. Nước khi vào có nhiệt độ 20 o C, khi ra 80 o C, nhiệt dung riêng của nước bằng 4,19(kJ/kgK). Biết diện tích bề mặt truyền nhiệt F=2(m 2 ),. 1000(W/K), nhiệt độ của chất lỏng lạnh đi vào thiết bị bằng 10 o C. Coi thiết bị trao đổi nhiệt không có tổn thất nhiệt. Hệ số truyền nhiệt của thiết bị bằng40W/m 2 K. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt

Ngày đăng: 07/06/2015, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w