De thi HK2 bam sat HS (4 de)

4 242 0
De thi HK2 bam sat HS (4 de)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………………………………… GV : ……………………………………………………. ĐỀ 1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) : Thời gian làm bài trong 30 phút. Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả trên tờ bài làm. Câu 1: Cặp số (1 ; 2) là nghiệm của phương trình : A. 2x + 3y = 1 B. 2x – y = 1 C. 2x + y = 0 D. 3x – 2y = 0 Câu 2: Đường thẳng đi qua hai điểm A (–1 ; 2) và B (2 ; –1) có phương trình là : A. y = 1 – x B. y = x + 1 C. y = – x D. y = – x – 1 Câu 3: Cho hàm số 2 y f(x) (m 1)x= = + . Kết luận nào sau đây sai ? A. Hàm số f(x) đồng biến với mọi x > 0 khi m 1≥ − . B. Nếu f(x) = – 4, khi x = 2 thì m = –2. C. Khi m = 0,hàm số f(x) đạt giá trò nhỏ nhất là 0. D. Khi m = –1 thì đồ thò của hàm số f(x) nằm phía dưới trục hoành. Câu 4: Hsố 2 1 y (m )x 2 = − đồng biến khi x > 0 nếu: A. m < 1 2 B. m > 1 2 C. m < 1 2 − D. m > 1 2 − . Câu 5: Phương trình 2x 2 – 4x + m – 3 = 0 vô nghiệm khi: A. m < 7 2 B. m > 7 2 C. m < 5 D. m > 5. Câu 6: Hai số 3 và –7 là nghiệm của phương trình: A. x 2 – 4x – 21 = 0 B. x 2 – 4x + 21 = 0 C. x 2 + 4x – 21 = 0 D. x 2 + 4x + 21 = 0 Câu 7: Gọi x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2 + 3x – 1 = 0. Khi đó biểu thức A = 2 2 1 2 x x+ có giá trò : A. –7 B. 7 C. –11 D. 11 Câu 8: Trên đường tròn (O ; R), đường kính AB vẽ dây BC = R. Khi đó, số đo của · BAC là : A. 30 o B. 45 o C. 60 o D.120 o Câu 9 : Độ dài cung 60 o của đường tròn có bán kính 3 cm là : A. 2 π (cm) B. 3 π (cm) C. 1 3 π (cm) D. 3 π (cm) Câu 10 : Hình nào sau đây nội tiếp được đường tròn ? A. Hình thang. B. Hình bình hành C. Hình thoi. D. Cả A, B, C đều sai Câu 11 : Cho ∆ABC vuông tại A có AC = 3cm, AB = 4cm quay một vòng quanh cạnh AB ta được một hình có diện tích xung quanh là : A. 15π (cm 2 ) B. 20π (cm 2 ) C. 48π (cm 2 ) D. 64π (cm 2 ) Câu 12 : Cho hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm quay một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình có thể tích là : A. 75π (cm 3 ) B. 45π (cm 3 ) C. 30π (cm 3 ) D. 15π (cm 3 )  II- TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm) : Thời gian làm bài trong 60 phút. Bài 1 : a) Giải hệ phương trình : 7x 2y 1 3x y 6 − =   + =  b) Giải phương trình : 2x 4 – 5x 2 – 7 = 0 Bài 2 : Cho hàm số y = x 2 . a) Vẽ đồ thò (P) của hàm số. b) Viết phương trình đường thẳng (d 1 ) song song với đường thẳng (d) : y = 2x – 1 và đi qua điểm A thuộc (P) có hoành độ bằng –2. Bài 3 : Cho phương trình x 2 + 2x + m – 1 = 0. a) Tìm giá trò của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 . b) Khi phương trình có nghiệm, tính giá trò của biểu thức A = + 2 2 1 2 1 1 x x theo m. Bài 4 : Cho tam giác ABC , hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: Tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn, xác đònh tâm O của đường tròn đó. b) Gọi M là điểm chính giữa của cung AB. Chứng minh : MO // CH. c) Giả sử cạnh AB = 3cm. Tính diện tích hình viên phân tạo bởi dây AM và cung nhỏ AM. Hết. TRƯỜNG …………………………………………… GV : ……………………………………………………. ĐỀ 2. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) : Thời gian làm bài trong 30 phút. Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả trên tờ bài làm. Câu 1 : Đồ thò của hàm số = − 2 y (m 1)x nằm phía trên trục hoành khi : A. m = 1 B. m < 1 C. m > 1 D. m ≥ 1. Câu 2 : Điểm thuộc đồ thò của hàm số 2 1 y x 2 = − là : A. (2 ; 2) B. (2 ; –2) C. (–2 ; –2) D. Cả B và C. Câu 3 : Phương trình 2 3x 4x 5 0+ − = có : A. Hai nghiệm phân biệt B. Nghiệm kép C. Vô nghiệm Câu 4 : Tổng hai nghiệm của phương trình 2 x 4x 6 0− − = là : A. –4 B. 4 C. –6 D. 6 Câu 5 : Nghiệm của phương trình 2 x 5x 4 0− + = là : A. –1 và 4 B. 1 và –4 C. –1 và –4 D. 1 và 4 Câu 6 : Hai số 2 và –5 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2 x 3x 10 0− + = B. 2 x 10x 3 0+ + = C. 2 x 10x 3 0+ − = D. 2 x 3x 10 0− − = Câu 7 : Gọi x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2 –3x + 1 = 0. Khi đó biểu thức A = 2 2 1 2 x x+ có giá trò : A. –7 B. 7 C. –11 D. 11 Câu 8 : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O), số đo cung nhỏ AC bằng : A. 120 o B. 90 o C. 60 o D. 30 o Câu 9 : Dựa vào hình 1, chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau : A. · 0 ACB 90= B. · · AOC 2 ABC= C. · » = sđBC BAC 2 D. · » = sđBC BOC 2 Câu 10 : Dựa vào hình 1, nếu biết · 0 AOC 60= thì số đo của · OCB là : A. 30 o B. 60 o C. 120 o D. Không tính được. Câu 11 : Thể tích của hình nón có chiều cao 8cm, đường sinh 10cm là : A. 95π (cm 3 ) B. 96π (cm 3 ) C. 97π (cm 3 ) D. 98π (cm 3 ) Câu 12 : Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục ta được : A. Hình tròn B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thang cân  II- TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm) : Thời gian làm bài trong 60 phút. Bài 1 : b) Giải hệ phương trình : 2x 3y 5 3x 5y 2 − = −   + =  b) Giải phương trình : x 4 – 3x 2 – 10 = 0 Bài 2 : Cho hàm số y = –x 2 . a) Vẽ đồ thò (P) của hàm số. b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = –3x + 2 với đồ thò (P) của hàm số. Bài 3 : Cho phương trình x 2 – 2mx + 2m + 3 = 0. a) Giải phương trình khi m = 1. b) Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm kép ? c) Tìm giá trò của m để phương trình có một nghiệm là –2. Tìm nghiệm còn lại. Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AC >AB). Trên cạnh AC lấy điểm M. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính MC. Tia BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S. a) Chứng mình : Tứ giác ABCD nội tiếp. b) Chứng minh : · · ABD ACD= . c) Chứng minh : CA là tia phân giác của góc SCB. d) Biết bán kính của đường tròn (O) là R = 3cm và · 0 ACB 30= . Tính độ dài cung nhỏ MS. TRƯỜNG …………………………………………… GV : ……………………………………………………. ĐỀ 3. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) : Thời gian làm bài trong 30 phút. Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả trên tờ bài làm. Câu 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 2x = – 1 B. x – 5 y = 0 C. 8x + 3y = 7 D. 1 2 9 x y − = Câu 2: Hệ phương trình 2x 2y 6 x y m 1 + =   + = −  có vô số nghiệm khi : A. m = 3 B. m = 4 C. m = 5 D. Với mọi m Câu 3: Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình 2x 3y 5 4x 6y 10 − =   − = −  ? A. (1 ; –1) B. (–1 ; 1) C. (x∈R ; y∈R) D. Vô nghiệm Câu 4: Điểm M (–1 ; 0) thuộc đồ thò hàm số nào ? A. y = –x 2 B. y = x 2 C. y = x + 1 D. Không thuộc cả 3 đồ thò hàm số ở 3 câu A, B, C. Câu 5: Phương trình x 2 – 5x + m – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: A. m < 29 4 − B. m < 29 4 C. m > 29 4 − D. m > 29 4 . Câu 6: Phương trình x 2 – 7x + 12 = 0 có hai nghiệm là : A. 3 và 4 B. –3 và –4 C. –3 và 4 D. 3 và –4 Câu 7: Phương trình nào sau đây có một nghiệm bằng 1 ? A. 2x 2 + 6x + 4 = 0 B. 5 x 2 – 2x + 2 – 5 = 0 C. x 2 – 4x + 5 = 0 D. 5 x 2 + 2x – 2 + 5 = 0 Câu 8: Trên đường tròn (O ; R), đường kính AB vẽ dây BC = R. Khi đó, số đo của · BAC là : A. 30 o B. 45 o C. 60 o D.120 o Câu 9 : Độ dài cung 60 o của đường tròn có bán kính R là : A. R 6 π B. R 2 π C. R 3 π D. 2 R 3 π Câu 10 : Từ điểm S ở bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến SAB và SCD. Biết · 0 BSD 30= , · 0 BAD 70= . Khi đó, số đo của cung nhỏ AC là : A. 80 o B. 60 o C. 40 o D. 20 0 Câu 11 : Một mặt cầu có diện tích 0,04π (cm 2 ) có đường kính là : A. 1 cm 100 B. 1 cm 20 C. 1 cm 10 D. 1 cm 5 Câu 12 : Cho tam giác vuông cân có cạnh bằng a (cm) quay một vòng quanh cạnh góc vuông ta được một hình có thể tích là : A. 3 a 3 π (cm 3 ) B. 3 a 2 3 π (cm 3 ) C. 3 a 2 4 π (cm 3 ) D. 3 a 2 12 π (cm 3 )  II- TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm) : Thời gian làm bài trong 60 phút. Bài 1 : a) Giải hệ phương trình : 2 x 3 y 2 x 2 y 1  − =   + =   b) Giải phương trình : y 4 – 7y 2 + 6 = 0 Bài 2 : Cho hàm số y = (1– m).x 2 có đồ thò (P) đi qua điểm A (–1 ; 2). a) Tìm m và vẽ đồ thò (P) của hàm số . b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3. c) Tìm giao điểm B thứ hai của (d) và (P). Bài 3 : Cho phương trình x 2 + 5x– m 2 = 0 (1). a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa 2 2 1 2 x x 2+ = 7. Bài 4 : Cho tam giác ABC cân tại A có đáy nhỏ hơn cạnh bên, nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E. Chứng minh : a) BD 2 = AD . CD b) Tứ giác BCDE nội tiếp được đường tròn. c) BC song song với DE. d) Giả sử · 0 BAC = 40 , bán kính của đường tròn (O) là 3cm. Tính diện tích hình quạt OAB. TRƯỜNG …………………………………………… ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009 – 2010 GV : ……………………………………………………. ĐỀ 4. Môn : TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) II- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) : Thời gian làm bài trong 30 phút. Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả trên tờ bài làm. Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình 2x y 3 5x 6y 1 − =   − + =  là : A. (1 ; –1) B. (1 ; 1) C. ( 19 7 ; 17 7 ) D. ( 2 ; 2 2 3− ) Câu 2: Đường thẳng y = –3x + 4 đi qua điểm nào ? A. (0 ; 4 3 ) B. (0 ; – 4 3 ) C. (–1 ; –7) D. (–1 ; 7) Câu 3: Cho hàm số 2 y f(x) 3.x= = . Kết luận nào sau đây đúng ? E. Hàm số f(x) đồng biến với mọi giá trò của x. F. Đồ thò của hàm số f(x) nằm phía dưới trục hoành. G. Khi x = 3− thì hàm số có giá trò bằng 3 3 . H. Đồ thò của hsố nhận gốc tọa độ làm điểm cao nhất. Câu 4: Đồ thò hsố 2 y (m 1)x= − đi qua điểm A(2 ; –2) khi m nhận giá trò : A. m = 1 2 B. m = 1 2 − C. m = 2 D. m = –2. Câu 5: Phương trình x 2 – 5x + m – 3 = 0 có nghiệm kép khi m nhận giá trò : A. 37 4 − B. 37 4 C. 13 4 D. 13 4 − . Câu 6: Phương trình 2 x 2 3x 1 2 3 0+ − + = có nghiệm là : A. x = 1 ; y = 1 2 3+ B. x = 1 ; y = 1 2 3− + Câu 7: Cho phương trình x 2 – 4x – 3 = 0. Khi đó tổng và tích của hai nghiệm đó lần lượt là : A. –4 và –3 B. 4 và –3 C. –4 và 3 D. 4 và 3 Câu 8: Cho đường tròn (O ; R). Khoảng cách từ tâm O đến dây MN của đường tròn bằng 4cm, · 0 OMN 45= . Độ dài dây MN là : A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 4 2 cm Câu 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có µ 0 B 60= , nội tiếp đường tròn (O). Trên tia BC lấy điểm D sao cho DC = AC. AD cắt đường tròn (O) tại E. Số đo của cung nhỏ CE là : A. 120 0 B. 60 0 C. 30 0 D. 15 0 Câu 10 : Cho tam giác ABC quay một vòng quanh cạnh AB cố đònh thì được : A. Một hình nón. B. Hai hình nón C. Một hình trụ. D. Hai hình trụ Câu 11 : Một hình trụ và một hình nón có cùng chiều cao và đáy. Tỉ số giữa thể tích hình nón và thể tích phần hình trụ còn lại là : A. 1 2 B. 1 3 C. 2 3 D. 2 Câu 12 : Diện tích xung quanh một hình trụ có bán kính đáy 3cm và chiều cao bằng đường kính đáy là : A. 27π (cm 2 ) B. 54π (cm 2 ) C. 18π (cm 2 ) D. 36π (cm 2 ) C. x = –1 ; y = 1 2 3− D. x = –1 ; y = 2 3 1−  II- TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm) : Thời gian làm bài trong 60 phút. Bài 1 : a) Giải phương trình : x 4 – 8x 2 – 9 = 0 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 2x – 3y = 5 (d 1 ) và 3x + 4y = –1 (d 2 ). Bài 2 : Cho hàm số y = ax 2 có đồ thò (P) đi qua điểm A(–2 ; 2). a) Xác đònh a và vẽ đồ thò (P) của hàm số. b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi điểm B nằm trên (P) có hoành độ 2 và song song với đường thẳng OA. Bài 3 : Cho phương trình x 2 – 6x + 2m – 1 = 0. a) Tìm giá trò của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. b) Biết phương trình có một nghiệm là 1 2 . Xác đònh m và tìm nghiệm còn lại. Bài 4 : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc xác đònh. Nếu vận tốc tăng thêm 30km/h thì thời gian đi giảm 1 giờ. Nếu vận tốc giảm bớt 15km/h thì thời gian đi tăng 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian đi từ A đến B. Bài 5 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng : a) Các tứ giác ABEF, CDEF nội tiếp được ; b) Tia CA là tia phân giác của góc BCF ; c) Tứ giác BCMF nội tiếp được. . tia AC và tia AB ở D và E. Chứng minh : a) BD 2 = AD . CD b) Tứ giác BCDE nội tiếp được đường tròn. c) BC song song với DE. d) Giả sử · 0 BAC = 40 , bán kính của đường tròn (O) là 3cm. Tính. hoành. G. Khi x = 3− thì hàm số có giá trò bằng 3 3 . H. Đồ thò của hs nhận gốc tọa độ làm điểm cao nhất. Câu 4: Đồ thò hs 2 y (m 1)x= − đi qua điểm A(2 ; –2) khi m nhận giá trò : A. m =. AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng : a) Các tứ giác ABEF, CDEF nội tiếp được ; b) Tia CA là tia phân giác của góc BCF ; c) Tứ giác BCMF

Ngày đăng: 07/06/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan