Gi đ văn "Ngh lun v trang phc v văn ha". Đất nước Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam Á, thuộc min nhiệt đới ẩm nhưng thế đất kéo di từ Bắc xuống Nam nên khí hu min Bắc v min Nam c sự khác nhau. Ở min Bắc c bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông đưc phân biệt khác rõ nhưng ở min Nam, do ảnh hưởng của gi mùa nên chỉ c hai mùa: mùa mưa v mùa khô. Đất nước Việt Nam c núi cao rừng rm, c sông di biển rộng, c đồng bằng bát ngát phì nhiêu, trung du trù phú. Những điu kiện hon cảnh đa l, khí hu đ thúc đẩy sự phát triển tính đa dạng v trang phc của nhân dân từng vùng để con người thích nghi v tồn tại. Dân tộc Việt Nam bao gồm nhiu dân tộc, trong đ người Việt c số dân đông nhất v l một trong những tộc người c gốc tích lâu đời trên dải đất ny. Mỗi dân tộc đã c bản sắc văn ha độc đáo. Do đ trang phc ni chung v của từng tộc người ni riêng tht phong phú đa dạng v đầy tính năng qua từng thời kỳ của lch sử Việt Nam từ trước đến ngy nay. Trang phục thời Hùng Vương Cách đây khoảng 4.000 năm vo thời đại đồng thau phát triển, nước Việt Nam thời đ gọi l nước Văn Lang. Người dân ở đây đã sinh sống bằng săn bắn, hái lưm v trồng trọt Họ không dùng vỏ cây lm áo nữa m đã biết trồng gai, đay, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Vo thời kỳ ny đồ đồng rất phong phú. Trống đồng v nhiu tưng phù điêu bằng đồng c khắc họa những cảnh sinh hoạt thời đ với những hình người, với các loại trang phc khá rõ nét v đưc thể hiện bằng phong cách nghệ thut biến hình, cách điệu cao Qua đ ít nhiu đã cho thấy trang phc của người thời đ khá phong phú như ph nữ mặc áo ngắn đến bng, xẻ ngực, b sát vo người, phía trong mặc yếm kín ngực, chiếc yếm cổ tròn sát cổ, c trang trí những hình tấm hạt gạo. Cũng c những loại áo cánh ngắn, cổ vuông, để hở một phần vai v ngực hoặc kín ngực, hở một phần vai v trên lưng. Hai loại sau c thể l loại mặc chui đầu hay ci khuy bên trái. Trên áo đu c hoa văn trang trí. Thắt lưng c ba hng chấm trang trí cách đu nhau quấn ngang bng Qua những hiện vt khảo cổ đã tìm đưc cho thấy trang phc của đn b v đn ông như sau : - Đn b mặc váy (váy kín "váy chui" v váy mở "váy ngắn"). - Đn ông thường đng khố v cởi trần. Do điu kiện khí hu v sinh sống, người dân thường lên rừng săn bắn, hái lưm hay xuống biển bơi lặn đánh cá, hoặc lm ruộng nước vất vả nên đầu tc phải gọn gng. Vì vy đn ông v đn b phải cắt tc ngắn đến ngang vai hoặc một số ít cắt ngắn đến chân tc. V trang phc của chiến binh thì gồm mảnh giáp hình chữ nht dùng để che ngực c 4 quai đeo. Đai lưng bằng đồng c kha to bản, đưc hình thnh bởi nhiu các mc đưc liên kết với nhau. Trên b mặt mỗi miếng đu c họa tiết hình rùa hay chim Các loại bao ống tay, bao ống chân bằng đồng c thể đưc dùng trong các điệu múa ngy lễ, ngy hội. V hình thức trang sức v trang điểm của người Việt cổ thì nam nữ đu xâu lỗ tai v đeo đồ trang sức. Các loại vòng tai phổ biến của hai giới l hình tròn, hình vnh khăn, hình khối đặc biệt l loại vòng hoa tai gắn quả nhạc hay đôi hoa tai bằng đá, hình con thú. Những chuỗi hạt thường thấy gồm các loại hạt hình tr, trái xoan, hình cầu. Còn vòng tay với nhiu hình khác nhau như: tròn, vuông, chữ nht, lòng máng, sng trâu c trang trí hoa văn hình lông chim hay bông lúa, ngoi ra còn nhiu nhẫn bằng đồng đeo ở ngn tay cũng gắn quả nhạc di xinh xắn. Tuy đồ trang sức còn thô sơ, nhưng với điu kiện chế tác hạn chế ta thấy con người thời đ đã c trình độ thẩm mỹ v c tưởng tưng cao, đã quan tâm đến vấn đ lm đẹp cho thân thể, đồng thời thể hiện bn tay khéo léo, cần cù lao động. Đn ông thường vẽ lên mình những hình ngoằn ngoèo, hình mc câu, đ l tc xâm mình phổ biến. Đn ông v đn b đu nhuộm răng đen v c tc ăn trầu Nghiên cứu các kiểu trang phc, trang sức, trang điểm thời Hùng Vương, ta tìm hiểu đưc khía cạnh v đời sống, mối quan hệ xã hội thời đ. Mặt khác, ta còn chắt lọc ra những yếu tố thẩm mỹ lm tôn vẻ đẹp con người gắn b với thiên nhiên, hi hòa với đất nước non trẻ, với xã hội vo thời kỳ đầu dựng xây. Quan niệm về mặc và nguồn gốc nông nghiệp trong chất liệu may mặc của người Việt. . Đối với con người, sau ăn thì đến Mặc l cái quan trọng. N giúp cho con người đối ph đưc với cái nng, cái rét của thời tiết, khí hu. Nhân dân ta ni một cách đơn giản : Đưc bng no, còn lo ấm ct .Vì vy, cũng như trong chuyện ăn, quan niệm v mặc của người Việt Nam trước hết l một quan niệm rất thiết thực : Ăn lấy chắc, mặc lấy bn. v Cơm ba bát, áo ba manh, đi không xanh, rét không chết. Nhưng mặc không chỉ để đối ph với môi trường, mặc c một nghĩa xã hội rất quan trọng : Quen s dạ, lạ s áo. Người ta hơn kém nhau nhiu khi bởi n : Hơn nhau cái áo manh quần - Thả ra ai cũng bc trần như ai; v người ta khổ sở nhiu khi cũng vì n: Cha đời cái áo rách ny - Mất chúng mất bạn vì my áo ơi ! Mặc trở thnh một nhu cầu không thể thiếu đưc trong mc đích trang điểm, lm đẹp cho con người: Người đẹp v la, lúa tốt v phân, chân tốt v hi, tai tốt v hoa. Mỗi dân tộc c cách ăn mặc v trang sức riêng, vì vy, cái mặc trở thnh biểu tưng của văn ha dân tộc. Mọi âm mưu đồng ha sau khi xâm lăng đu bắt đầu từ việc đồng ha cách ăn mặc. Từ nh Hán cho đến Tống, Minh, Thanh, các triu đại phong kiến Trung Quốc xâm lưc luôn kiên trì dùng đủ mọi biện pháp buộc dân ta ăn mặc theo kiểu phương Bắc song chúng luôn thất bại. Các vua nh Lí, Trần cho dạy cung nữ tự dệt vải, không dùng vải vc nh Tống. Trong lời hiệu triệu tướng sĩ đánh quân Thanh, Quang Trung viết : Đánh cho để di tc, đánh cho để đen răng Vy cái riêng trong cách mặc của người Việt l gì ?. Đ trước hết l cái chất nông nghiệp, m chất nông nghiệp thì thể hiện rõ nhất trong chất liệu may mặc. V Chất liệu may mặc, để đối ph hữu hiệu với môi trường tự nhiên, người phương Nam ta sở trường ở việc tn dng các chất liệu c nguồn gốc thực vt l sản phẩm của ngh trồng trọt, cũng l những chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thoáng, rất phù hp với xứ nng.Trước hết, đ l tơ tằm. Cùng với ngh trồng lúa, ngh tằm tang c từ rất sớm. Trong những di chỉ khảo cổ thuộc hu kì đá mới cách nay khoảng 5000 năm (như di chỉ Bu Tr), đã thấy c dấu vết của vải c dọi xe chỉ bằng đất nung. Cấy lúa v trồng dâu, nông v tang - đ l hai công việc chủ yếu luôn gắn lin nhau của người nông nghiệp Việt Nam. Người Trung Hoa từ xưa cũng đã luôn xem đ l hai đặc điểm tiêu biểu nhất của văn ha phương Nam; trong chữ "Man" m Trung Hoa xưa dùng để chỉ người phương Nam c chứa bộ trùng chỉ con tằm.Từ phương Nam. ngh tằm tang đã đưc đưa lên phương Bắc. Sách Hong Đế nội kinh ni v việc ny một cách hình tưng l "khi Hong Đế chặt đầu Si Vưu thi thần Tằm Tang dâng la cho ông" (hiểu l : khi bộ lạc phương bắc do Hong Đế lm thủ lĩnh chiến thắng bộ lạc phương Nam do Si Vưu lm thủ lĩnh thì người phương Bắc tiếp thu đưc bí quyết ngh trồng dâu nuôi tằm của phương Nam). Các sách cổ Trung Quốc như Thủy kinh chú, Tam đô phú, T dân yếu thut đu ni rằng đến đầu công nguyên, trong khi Trung Quốc một năm chỉ nuôi đưc 3 lứa tằm thì năng suất tằm ở Giao Chỉ, Nht Nam, Lâm ấp một năm đạt đưc tới 8 lứa. Để c đưc nhiu lứa tằm trong năm, tổ tiên ta đã lai tạo ra đưc nhiu giống tằm khác nhau phù hp với các loại thời tiết nng, lạnh, khô ẩm. Đây l một ngh hết sức vất vả cực nhọc : Lm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa; Lm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. Từ tơ tằm, nhân dân ta đã dệt nên nhiu loại sản phẩm rất phong phú : tơ, la, lưt, l, gấm, vc, nhiễu, the, đoạn, lĩnh, dũi, đa, nái, sồi, thao, vân, mỗi loại lại c hng mấy chc mẫu mã khác nhau. Đến thế kỉ XVI - XVIII, khi m tơ la Trung Quốc sản xuất với số lưng nhiu đã chiếm lĩnh th trường thế giới thì tơ la Việt Nam vẫn đưc đánh giá rất cao do chất lưng của n. Năm 1749, một người phương Tây l Poivre nhn xét: "Tơ la Đng Trong so với Trung Quốc thì hơn hẳn v phẩm chất v sự tinh tế. Tơ đẹp nhất l của vùng Quảng Ngãi. Người Trung Quốc mua đi rất nhiu v kiếm lời đưc từ 10-15%". Trong số 27 mặt hng chính m Nht Bản nhp của Việt Nam thời kì ny (ghi lại trong sách Hòa Hán tam ti đồ sương) thì riêng vải la đã chiếm 11 mặt hng. Thời thuộc Pháp, tơ la Việt Nam đã trở thnh một nguồn li to lớn. Riêng trong khoảng 1909-1913, hằng năm Việt Nam xuất sang Pháp 183,3 tấn tơ la các loại Theo điu tra của P- Gourou. trong số 108 ngh thủ còng khác nhau c ở đồng bằng Bắc Bộ vo năm 1935 thì ngh dệt đứng hng đầu với tổng số trên 54 nghìn th dệt.Ngoi tơ tằm, ngh dệt truyn thống của Việt Nam còn sử dng các chất liệu thực vt đặc thù khác như tơ chuối, tơ đay, gai, si bông . Vải tơ chuối l một mặt hng đặc sản của Việt Nam m đến tk. VI, kĩ thut ny đã đạt đến trình độ cao v rất đưc người Trung Quốc ưa chuộng. Họ gọi loại vải ny l "vải Giao Chỉ". Sách Quảng chí chép : "Thân chuối xé ra như tơ, đem dệt thnh vải Vải ấy dễ rách nhưng đẹp, mu vng nhạt, sản xuất ở Giao Chỉ". Cho đến tn thế kỉ XVIII, loại vải ny vẫn rất đưc ưa chuộng, Cao Hùng Trưng trong sách An Nam chí nguyên còn ca ngi : "loại vải ny mn như lưt l, mặc vo mùa nực thì hp lắm".Vải dệt bằng si tơ đay, gai cũng xuất hiện khá sớm. Đất đai v khí hu Việt Nam rất thích hp cao những loại cây ny phát triển, tổ tiên ta không những biết tn dng khai thác nguồn nguyên liệu sẵn c ny m còn thuần dưỡng chúng thnh loại cây trồng phổ biến. Sách Trung Quốc thời Hán, Đường đu ni rằng đay, gai ở An Nam mọc thnh rừng, dùng để dệt vải. Vải đay gai bn hơn vải tơ chuối nhiu; đem cây đay gai ngâm nước cho tht thối rữa ra, còn lại tơ đem xe thnh si dệt vải thì vải cũng mn như lưt l . Sử sách nước ta ghi: "cứ mỗi tháng vongy mồng một, thường triu đu mặc áo tơ gai ".Ngh dệt vải bông xuất hiện muộn hơn nhưng ít ra cũng từ các thế kĩ đầu công nguyên. Sách vở Trung Hoa gọi loại vải ny l vải cát bối. Sách Lương thư giải thích: "Cát bối l tên cây, hoa nở giống như lông ngỗng, rút lấy si dệt thnh vải trắng muốt chẳng khác gì vải đay". Kĩ thut trồng bông dệt vải từ phương Nam du nhp sang Trung Hoa vo thế kỉ X đến thế kỉ XI, vải bông trở thnh mốt đến nỗi người Trung Quốc dương thời kêu l "vải bông mặc kín cả thiên hạ". Trong khi sở trường của phương Nam ta l các loại vải nguồn gốc thực vt thì người phương Bắc c sở trường dùng da thú l sản phầm của ngh chăn nuôi lm chất liệu mặc, thêm vo đ, da (v lông) thú lại rất phù hp với thời tiết phương Bắc lạnh. Mùa lạnh ở Việt Nam, bên cạnh cách mặc đơn giản v rẻ tin nhất l mặc lồ ng nhiu áo vo nhau, người ta may độn bông vo áo cho ấm (áo bông, áo mn ). Người nông thôn còn dùng loại áo lm bằng lá gồi, gọi l áo tơi mặc đi lm đồng vừa tránh rét,tránh mưa, vừa tránh gi. Cách thức trang phục qua các thời đại và tính linh hoạt trong cách mặc của người Việt. Theo chủng loại v chức năng, trang phc gồm c đồ mặc phía trên, đồ mặc phía dưới, đồ dội đầu, đồ đi chân v đồ trang sức. Theo mc đích, c trang phc lao dộng v trang phc lễ hội. Theo giới tính, thì c sự phân biệt trang phc nam v trang phc nữ. Cách thức trang phc của người Việt qua các thời đại b chi phối bởi hai nhân tố chính, của môi trường tự nhiên hoặc c nguồn gốc từ môi trường tự nhiên - đ l: (a) khí hu nng bức của vùng nhiệt đới; v (b) công việc lao động nông nghiệp trồng lúa nước. Đồ mặc phía Dưới tiêu biểu hơn cả, ổn đnh hơn cả của ph nữ qua các thời đại l chiếc váy. Từ thời Hùng Vương, ph nữ đã mặc váy, lối mặc đ đưc bảo lưu một cách kiên trì ở nhiu nơi cho tới tn giữa thế kỉ ny. N l đồ mặc điển hình của cả vùng Đông Nam á v phổ biến đến mức, ở một số dân tộc Đông Nam á, không chỉ ph nữ, m cả nam giới cũng mặc váy. Sở dĩ như vy l vì mặc váy không chỉ mát, đối ph đưc một cách c hiệu quả với khí hu nng bức, m còn rất phù hp với công việc đồng áng. L thứ đồ mặc phía dưới đặc thù của phương Nam, chiếc váy khác hắn với chiếc quần c nguồn gốc từ nôi du mc Trung á : thứ đồ mặc ny phù hp với công việc chăn nuôi cưỡi ngựa v khí hu phương Bắc giá lạnh. Với âm mưu đồng ha tn bạo, phong kiến Trung Hoa đã nhiu phen muốn đưa chiếc quần vo thay thế cho chiếc váy của ta. Đến thời thuộc Minh, chiếc quần ph nữ c lẽ đã phổ biến đưc ở một bộ phn th dân. Bởi vy m vo năm 1665, vua Lê Huyn Tông đã phải ra chiếu chỉ cấm ph nữ : không đưc mặc quấn để bảo tồn quốc tc mặc váy. Trong khi đ. đến cuối tk. XVII để tạo nên sự đối lp với Đng Ngoi, chúa Nguyễn ở trong Nam đã lệnh cho trai gái Đng Trong dùng quần áo Bắc quốc (= Trung Hoa) để tỏ sự biến đổi. Thnh ra chiếc quần gốc du mc cuối cùng đã thâm nhp vo min Nam sớm hơn min Bắc. Đến năm 1828, vua Minh Mạng tiếp tc học theo Trung Hoa một cách triệt để ra chiếu chỉ cấm dân mặc váy, v đã gây nên một sự phản ứng mạnh mẽ trong dân chúng ở vùng Bắc H. Phản ứng bởi lẽ người dân Việt rất tự ho v chiếc váy, rất tự tin vo bản sắc v bản lĩnh văn ha của mình : Cái trống thì thủng hai đầu. Bên ta thì c , bên tu thì không !Đối với nam giới, đồ mặc phía dưới ban đầu l chiếc khố. Khố l một mảnh vải di quấn một hoặc nhiu vòng quanh bng v luồn từ trước ra sau, đuôi khố thường thả phía sau (cũng c khi thả v phía trước). Khố mặc mát, phù bp với khí hu nng bức, v dễ thao tác trong lao động. Vì vây, n không chỉ l đồ mặc điển hình thời Hùng Vương m còn đưc duy trì ở bộ phn dân chúng khá lâu v sau ny; thời Nguyễn. các sắc lính tuy phân biệt với nhau bằng mu của thắt lưng (lễ phc) hoặc x cạp (thường phc), nhưng vẫn dưc gọi l "khố": lính khố xanh (đa phương), lính khố đỏ (quân thường trực), lính khố vng (phc v vua). Ngy nay. tuy nam giới không còn đng khố. nhưng do sự chi phối của khí hu, lối cởi trần mặc độc một chiếc quần đùi (= quần x lỏn) lúc ở nh vo mùa nng ở người lớn cũng như trẻ con. Nông thôn cũng như thnh th, thực ra cũng chẳng khác cách mặc cởi trần đng khố thời Hùng Vương bao xa! Khi chiếc quần gốc du mc thâm nhp vo thì nam giới l bộ phn tiếp thu n sớm nhất. Điu ny tht dễ hiểu, bởi lẽ nam giới (dương tính) hướng ngoại nên dễ hấp th văn ha bên ngoi hơn. Vả lại, namgiới (dương tính) cũng phù hp với văn ha trọng động gốc du mc (dương tính) hơn. Quần dn ông c hai loại : quần lá tọa v quần ống sớ. Quần lá tọa cho ống rộng v thẳng, đũng sâu, cạp quần (min Nam gọi l lưng quần) to bản. Khi mặc, người ta buộc dây thắt lưng ra ngoi cạp rồi thả phần cạp thừa phía trần rủ xuống ra ngoi thắt lưng (vì thế nên c tên gọi l "lá tọa"). Quần lá tọa chính l loại quần đưc sáng tạo phù hp với môi trường khí hu nng bức của ta (do c ống rộng nên mặc mát chẳng thua kém gì cái váy của ph nữ), v c thể sử dng rất linh hoạt thích hp) với lao dộng đồng áng đa dạng - ở mỗi loại ruộng khác nhau (ruộng cạn, ruộng nước, nước nông, nước sâu), người đn ông c thể điu chỉnh cho ống quần cao hoặc thấp rất dễ dng bằng cách kéo cạp (lưng) quần lên hoặc xuống (chính vì vy m quần c đũng sâu). Ngy lễ hội, nam giới dùng quần ống sớ : quần mu trắng c ống hẹp, đũng cao gọn gng, đẹp mắt. Đồ mặc phía TRÊN của ph nữ ổn đnh nhất qua các thời đại l cái yếm. Yếm l đồ mặc mang tính chất thuần tu Việt Nam, thường do ph nữ tự cắt-may-nhuộm lấy. với nhiu kiểu cổ, nhiu mu phong phú : yếm nâu để đi lm thường ngy ở nông thôn; yếm trắng thường ngy ở thnh th; yếm hồng, yếm đo, yếm thấm dùng vo những ngy lễ hội. Yếm dùng để che ngực. cho nên n trở thnh biểu tưng của nữ tính (khi giặt phải phơi phng ở chỗ kín đáo), v c sức quyến rũ mãnh liệt: Ba cô đội gạo lên chùa, Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư. Sư v sư ốm tương tư - ốm lăn ôm lc cho sư trọc đầu Yếm v những bộ phn của yếm trở thnh biểu tưng của tình yêu: Yếm trắng m vã nước hồ; Vã đi vã lại anh đồ yêu thương; Trầu em têm tối hôm qua- Cất trong giải yếm mở ra mời chng; Ước gì sông rộng một gang - Bắc cầu giải yếm cho chng sang chơi. Để đối ph với khí hu nng bức, ph nữ khi lm lng, nhất l trong bng râm, dù l vo thời Hùng Vương hay l đầu tk. XX vẫn thường mặc váy-yếm với hai tay v lưng để trần. Ph nữ nhiu dân tộc ít người đến nay vẫn mặc váy cởi trần. Đn ông khi lao dộng thì thường cởi trần. Các thnh ngữ "váy vn, yếm mang" (đối với ph nữ) v "cởi trần đng khố" (đối với nam giới) miêu tả rất chính xác trang phc lao động truyn thống. Cách mặc với mc đích đối ph với môi trường tự nhiên ny dần dần trở thnh một quan niệm v cái đẹp của người Việt Nam cổ truyn: Đn ông đng khố đuôi lươn. Đn b yêm thắm hở lườn mới xinh.Khi lao động v trong những hoạt động bình thường, nam nữ cũng thường mặc áo ngắn c hai túi phía dưới. c thể xẻ t hai bên hông hoặc bít t; ngoi Bắc gọi l áo cánh. Trong Nam gọi l áo b ba. áo c đính cúc nhưng ph nữ khi mặc thường không ci cúc vừa để cho mát, vừa để hở cái yếm trắng lm duyên. Dp lễ hội, người Việt thường mặc áo di , từ tk. XIX đến sau 1945 ở min Trung v Nam, cũng như ở một số vùng min Bắc, người ta mặc áo di thường xuyên, kể cả khi lao động nặng nhọc,.áo di ph nữ phân biệt áo tứ thân v năm thân. Phổ biến hơn cả l áo tứ thân. áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép lin ở giữa sống lưng, đằng trước l hai t (vạt) áo không c khuy; khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt hai vạt vo nhau. Theo sách Văn hiên thông khảo của Mã Đoan Lâm. ở Giao Chỉ thời xưa, "người c đa v trong xã hội đu mặc áo di Lễ lạt thì mặc thêm áo rộng mu thẫm trùm lên, gồm c bốn vạt, gọi l tứ thân ". áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ c điu vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thnh ra rộng gấp đôi vạt phải, để bên ngoi, gọi l vạt cả, đè lên vạt phải để bên trong, gọi l vạt con.Với cái áo năm thân c vạt trái lớn hơn v nằm ngoi vạt phải, ta lại bất gặp một biểu hiện đầy thú v của triết lí coi trọng bên trái (bên Đông, bên nông nghiệp) hơn bên phải (bên Tây, bên du mc). Cùng với nghĩa ny, người Việt cổ còn c tp quán ci cúc áo bên trái (người Trung Hoa gọi lối mặc ci khuy bên trái của ta l tả nhm); v sau ở đn ông, lối mặc ny đã b thay bằng lối mặc ci khuy bên phải của Trung Hoa. Dp hội hè, ph nữ xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức l mặc nhiu áo cánh lồ ng vo nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nh, kín đáo truyn thống. Người ph nữ Việt mặc cái áo di mu thâm hoặc nâu phía bên ngoi. lấp l bên trong mới l các lớp áo cánh nhiu mu (vng mỡ g' vng chanh, hồng cánh sen, hồng đo, xanh hồ thủy ). ở Nam Bộ. nơi khí hu nng quanh năm, "áo mớ" dưc thay bằng áo cặp (2 cái.). V mặt mu sắc. mu ưa thích truyn thống của người min Bắc l mu nâu. g -mu của đất; mu ưa thích của người Nam Bộ l mu đen. mu của bùn; người xứ Huế thì ưa mu tím trang nhã. Mấy chc năm gần đây, do ảnh hưởng của phương Tây, mu sắc trang phc đã trở nên hết sức đa dạng : Tuy nhiên, trong quan niệm nhân dân thì mu hồng, mu đỏ vẫn l mu của sự may mắn, tốt đẹp, mu "đại cát". ở nông thôn hiện nay, khi lm lễ cưới trước bn thờ gia tiên, chú rể c thể mạc âu phc (nam giới dương tính hướng ngoại), còn cô dâu thường vẫn mặc áo di mu đỏ hoặc hồng chứ không mặc mu trắng l mu m truyn thống Việt Nam vẫn xem l mu tang tc (áo di trong chỉ c thể mặc trong tiệc cưới). Do ảnh hưởng sự giao lưu với phương Tây, từ những năm 30 của thế kỉ ny, chiếc áo di cổ truyn đưc cải tiến dần thnh chiếc áo di tân thời Khởi đầu từ những sáng kiến của hai họa sĩ Lê Phổ v Cát Tường, với sự sng lọc, bổ sung, sửa đổi của người sử dng, chiếc áo di tân thời đã trở thnh một sản phẩm sáng tạo tp thể, n kết hp đưc một cách xuất sắc truyn thống dân tộc với ảnh hưởng Tây phương : bên cạnh những cải tiến đáng kể theo hướng tăng cường phô trương cái đẹp cơ thể một cách trực tiếp kiểu Tây phương (dương tính ha) như đa dạng ha v mu sắc; áo đưc thu gọn cho ôm sát thân lm nổi ngực, b eo hơn; bỏ áo cánh, áo lt v xẻ t áo hai bên sườn cao hơn cho hở lườn, thì áo di tân thời lại cũng đồng thời kê' tc v phát triển cao độ phong cách tế nh. kín đáo cổ truyn (âm tính ha): Trong khi áo tứ thân cổ truyn buông hai vạt trước bay phấp phới thì áo di tân thời ghép hai thân trước thnh một vạt di kín đáo hơn; trong khi áo tứ thân cổ truyn để hở ngực yếm, hở cổ thì kiểu áo di tân thời dưc ưa chuộng nhất l kiểu c cổ nhỏ cao Nhờ vy, chiếc áo di tân thời khiến cho người ph nữ mặc n nhìn chung v nhìn từ phía trước hết sức kín do đoan trang m vẫn không kém phần quyến rũ. Còn nếu nhìn nghiêng từ bên hông thì cng thấy sức quyến rũ tăng lên gấp bội phần. Chính sự khêu gi một cách tế nh kín do, tính cách dương ở trong âm đặc biệt ny vừa đáp ứng đưc yêu cầu của thời đại, lại vừa duy trì đưc bản sắc dân tộc. khiến cho chỉ trong một thời gian ngắn, chiếc áo di tân thời đã đưc phổ biến rộng rãi với các phong cách đa phương H Nội, Si Gòn, Huế v trở thnh biểu tưng cho y phc truyn không việt Nam. Đn ông vo dp hội hè cũng mặc áo di, thường l áo the den. Giới thưng lưu thì mặc áo di cả trong sinh hoạt thường ngy.Bên cạnh hai bộ phn cơ bản l đồ mặc trên v dưới (quần áo sống áo), trang phc Việt Nam còn c những bộ phn khác không kém điễn hình như thắt hông, đồ dội dầu, đồ trang sức.Thắt lưng (thường lm bằng vải) l bộ phn ph với mc đích ban đầu phc v cả nam lẫn nữ l giữ cho đồ mặc dưới khỏi tuột (với mc đích ny, thắt lưng c thể bằng một si dây, gọi l dải rút), rồi phát sinh thêm mc đích giữ áo di cho gọn. V mc đích thứ ba l tôn tạo cái đẹp cơ thể của ph nữ. Các b các ch còn dùng thêm thắt lưng bao (còn gọi l ruột tưng) để kiêm nhiệm mc đích thứ tư l lm túi dựng đỗ vặt (tin, trầu cau ). Khi lao động đồng áng. người Việt Nam thường di chân đất, khi hội hè hoặc ở thnh th. thì đi dép (theo chất liệu c dép da, dép dừa, dép ci, dép cao su, ). đi guốc (lm bằng gỗ), đi hi (đối với ph nữ), đi giy (đối với nam giới).Trên đầu thường đội khăn. Ph nữ trước đây để tc di v vấn tc bằng một mảnh vải di cuộn lại dể trên đầu (gọi l cái vấn tc), đuôi tc để chứa ra một ít gọi l tc đuôi g : Một thương tc để đuôi g. Hai thương ăn ni mặn m c duyên. Nguyễn Nhưc Pháp trong bi thơ Chùa Hương đã miêu tả rất chính xác trang phc của c gái quê : Khăn nhỏ, đuôi g cao - Em đeo giải yêm đo - Quần lĩnh, áo the mới - Tay em cầm chiếc nn quai thao C thể phủ ra ngoi cái vấn tc l cái khăn vuông, chít hình mỏ quạ vo mùa lạnh (c mỏ nhọn phía trước. hai đầu buộc dưới cằm) hoặc hình đồng tin vo mùa nng (như khăn mỏ quạ, nhưng hai đầu buộc ra sau). Đn ông trước đây để tc di (hch kêu gọi đánh quân Thanh của Nguyễn Huệ viết: "đánh cho để di tc ") búi lại thnh một búi tròn trên đầu gọi l búi t, búi củ hnh. Khi lm lng, người đn ông vấn khăn đầu rìu, lúc sang trọng thì đội khăn xếp. Người Nam Bộ thường đội khăn rằn . Trên khăn. hoặc thay cho khăn l nn để che mưa nắng. Nn thường c khung tre v lp lá gồi. Nn chp nhọn đầu; nn thúng rộng vnh; nn ba tầm như nn thúng nhưng mảnh dẻ hơn - các loại nn ny đu phải c quai để giữ, nn quai thao (lm bầng vải thao) l loại phổ biến hơn cả ; Huế nổi tiếng với nn bi thơ - một loại nn mỏng giơ lên ánh sáng nhìn thấy những hình trang trí bên trong (xưa c bi thơ). Mũ l loại đồ đội đầu ôm sát v kín tc (min Nam gọi chung cả mũ nn l "nn"). Vua xưa đội mũ miện; quan văn xưa đội mũ cánh chuồn (c hai. cánh hai bên); tướng ra trn đội mũ tr (bằng chất liệu cứng để chống binh khí); sư sãi v người gi đội mũ ni (c dim che kín tai v gáy, bởi vy mới c thnh ngữ "mũ ni che tai"); trẻ con đội mũ thp (để bảo vệ thp thở ở đỉnh đầu); sau ny còn c mũ lưỡi trai, mũ ca-lô, mũ cát, V cách trang sức thì từ thời Hùng Vương, người Việt Nam đã rất thích đeo vòng - vòng tai. vòng cổ, vòng tay, vòng chân (vòng tai c thể nặng lm trễ dái tai xuống, dẫn đến tc căng tai ở một số dân tộc min núi). Lối tư duy tổng hp truyn thống luôn l nguồn gốc của một nếp sống thiết thực : khi ăn thì kết hp để chữa bệnh. ngay cả khi lm đẹp. Người Việt Nam cũng luôn kết hp sao cho cái đẹp đ c ích cho cuộc sống, cho sức khỏe. Thời Hùng Vương c tc xăm mình theo hình cá sấu để n khỏi lm hại (tc ny đến tn thời Trần vẫn đưc duy trì). Tc nhuộm răng đen c tác dng vừa để bảo vệ răng vừa để trang điểm (ca dao c câu : Răng đen ai nhuộm cho mình - Để duyên mình đẹp, để tình anh say). Tc ăn trầu để đỏ môi v để trừ sơn lam chướng khí cũng rất phổ biến l tc nhuộm mng tay, mng chân bằng thảo mộc (lá mng) để trừ t ma v để lm đẹp.Như vy, trong việc trang phc, người Việt Nam đã c cách ứng xử rất linh hoạt đặng đối ph với khí hu nhiệt đới nng bức v công việc nh nông lm ruộng nước. Cách may mặc, cùng với chức năng đối ph với môi trường tự nhiên, còn luôn hướng tới mc đích lm đẹp cho con người ; nhưng đ luôn l một cái đẹp tế nh, kín đáo. Ngu ?n từ: � http://vanmau.com/forum/showthread.php/16011-Go-i-y-de-van-quot-Nghi-lua-n-ve-trang-phu-c-va-van-ho- a-quot-#ixzz3qHaQ3cQV . đầu, đồ đi chân v đồ trang sức. Theo mc đích, c trang phc lao dộng v trang phc lễ hội. Theo giới tính, thì c sự phân biệt trang phc nam v trang phc nữ. Cách thức trang phc của người. l một cái đẹp tế nh, kín đáo. Ngu ?n từ: � http://vanmau.com/forum/showthread.php/16011-Go-i-y-de -van- quot -Nghi- lua-n-ve -trang- phu-c-va -van- ho- a-quot-#ixzz3qHaQ3cQV . khuy bên trái. Trên áo đu c hoa văn trang trí. Thắt lưng c ba hng chấm trang trí cách đu nhau quấn ngang bng Qua những hiện vt khảo cổ đã tìm đưc cho thấy trang phc của đn b v đn