1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG ON THI MON DIA

11 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 239 KB

Nội dung

PHầN i: địA Lí CáC NGàNH KINH Tế Câu 1: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoàn 1990- 2005 ở nớc ta. * Có thể chia sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nớc ta ra làm 3 thời kì: - Thời kì trớc 1991: Tỉ trọng khu vực I cao và tăng khá, khu vực II tăng chậm còn tỉ trọng khu vực 3 lại giảm từ 38,6% năm 1990 xuống 35,7% năm 1991. - Thời kì 1991-1995: Tỉ trọng của khu vực I giảm nhanh từ 40,5% xuống còn 27,2%. Tỉ trọng của khu vực II và III lại tăng nhanh đặc biệt là khu vực III chỉ sau 4 năm đã tăng thêm 8,3%. - Thời kì 1995- 2005: + Tỉ trọng của khu vực I giảm liên tục và đều, từ 27,2% năm 1995 xuống còn 21% năm 2005. + Tỉ trọng của khu vực II lại tăng lên rất nhanh, từ 28,8% năm 1995 lên 41% năm 2005. + Tỉ trọng của khu vực III lúc đầu giảm nhanh nhng hiện nay vẫn giữ ổn định khoảng 38%. * Trong nội bộ từng ngành, sự chuyễn dịch kinh tế cũng thể hiện khá rõ: - ở khu vực I: xu hớng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản.Tỉ trọng nông nghiệp từ 83,4% năm 1990 xuống còn 71,5 % năm 2005. Cúng những năm đó tỉ trọng ngành thuỷ sản tăng từ 8,7% lên 24,8%. Nêu xét riêng trong ngành nông nghiệp thì tỉ trọng ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng ngành chăn nuôI lại tăng. - ở khu vực II, Công nghiệp chuyển dịch theo hớng đa dạng hoá sản phẩm. Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng trong khi đó ngành CN khai thác có tỉ trọng giảm. - Trong từng ngành CN cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hớng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lợng và cạnh tranh đợc về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lợng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu. - Khu vực III đã có những bớc tăng trởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời nh viễn thông, t vấn đầu t, chuyển giao công nghệđã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế đất nớc. Câu 2: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần ở nớc ta. - Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có những chuyễn biến tích cực, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì đổi mới. - Thành phần kinh tế nhà nớc tuy có giảm về tỉ trọng nhng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các ngành và các lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do nhà nớc quản lí. - Tỉ trọng của khu vực kinh tế t nhân ngày càng tăng,7,4% năm 1995 lên 8,9% năm 2005, đặc biệt từ sau khi VN gia nhập WTO, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của thành phần kinh tế này trong giai đoạn mới của đất nớc . Câu 3: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nớc ta. - ở nớc ta đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. - Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẫy mạnh phát triển kinh tế và tăng cờng hội nhập quốc tế đã dẫn tới sự chuyễn dịch cơ cấu kinh tế và phân hoá sản xuất giữa các vùng trong nớc. - Đông Nam Bộ là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới 56% cả nớc. - Trong khi đó, ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 40,7% cả nớc. - Trên phạm vi cả nớc đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền trung. Và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Câu 4: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở nớc ta. a. Thuận lợi: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá rõ rệt theo chiều B-N và theo độ cao địa hình tạo nên sự đa dạng trong cơ cấu cây trồng vật nuôI, tạo nên thế mạnh khác biệt giữa các vùng. - Chế độ nhiệt ẩm dồi dào cho phép trồng trọt quanh năm, có thể áp dụng các phơng thức, luân canh, xen canh, tăng vụ. - Sự phân hoá mùa của khí hậu là cơ sở để có lịch thời vụ khác nhau giữa các vùng, nhờ thế mà có lịch thời vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi. - Mùa đông lạnh cho phép phát triển tập đoàn cây trồng vụ đông ở ĐBSH và các cây trồng vật nuôI cân nhiệt, ôn đới trên núi. - Sự phân hoá của các điều kiện địa hình và đất trồng cho phép và đồng thời đòi hỏi phải sử dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. - TDMN có thế mạnh về cây CN lâu năm và chăn nuôI gia súc lớn. - Đồng bằng có thế mạnh là các cây ngắn ngày, thâm canh tăng vụ và nuôI trồng thuỷ hảI sản. b. Khó khăn: - Tính bấp bênh của nông nghiệp nhiệt đới. - Các tai biến thiên nhiên thờng xuyên xãy ra - Các dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi. - Tính mùa vụ khắt khe trong sản xuất nông nghiệp. Câu 5: Tại sao nói nớc ta đang ngày càng khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Cho VD? - Các tập đoàn cây con đợc phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh tháI nông nghiệp. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống gắn ngày, chống chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trớc mùa bão lụt hay hạn hán. Tính mùa vụ đợc khai thác tốt hơn nhờ đẫy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản. Việc trao đổi nông sản giữa các vùng trong cả nớc nhờ thế mà ngày càng mở rộng và có hiệu quả. Đẫy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu là một hớng đi quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 6: Phân biệt những nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hoá. Sự khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp tự cung tự cấp cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá. Tiêu chí Nông nghiệp cổ truyền Mục đích - Tự cung tự cấp - ít chú ý đến thị trờng Quy mô - Quy mô nhỏ, manh múm, phân tán Hớng chuyên môn hoá - Sản xuất ra nhiều loại, mỗi loại một ít - Hớng chuyên môn hoá không rõ rệt Đầu t trang thiết bị - Chủ yếu sử dụng sức ngời và động vật - Kĩ thuật thô sơ, lạc hậu Hiệu quả - Năng suất lao động thấp - Hiệu quả thấp trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp. Phân bố - Phân bố nhiều nơi ở nớc ta - Tập trung vào các vùng còn gặp nhiều khó khăn Câu 7: Nhận xét về cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt và xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành này. * Cơ cấu ngành trồng trọt và sự thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt ở nớc ta trong thời gian qua. Về cơ cấu: + Trong cơ cấu giá trị sản suất ngành trồng trọt, cây lơng thực luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, gần 2/3 giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. + Tiếp đến là cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu, còn các loại cây khác chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Về sự chuyển dịch cơ cấu: + Những nhóm cây có tỉ trọng tăng là: Cây công nghiệp, rau đậu. Trong đó cây công nghiệp tăng nhanh nhất từ 13,5% năm 1990 lên 23,7 % năm 2005. + Những cây có tỉ trọng giảm là cây lơng thực, cây ăn quả và cây khác, trong đó cây lơng thực giảm nhanh nhất, từ 67,1% năm 1990 xuống 59,2% năm 2005. + Sự chuyển dịch trên nhìn chung là tích cực, góp phần phát huy các thế mạnh của nớc ta và chuyển nền nông nghiệp sang hớng sản xuất hàng hoá. Câu 8: Nêu tình hình sản xuất lơng thực ở nớc ta trong những năm qua. Diện tích gieo trồng lúa đã tăng mạnh, từ 5,6 triệu ha năm 1980 lên 6,04 triệu ha năm 1990 và 7,5 triệu ha năm 2002, sau đó giảm nhẹ còn hơn 7,3 triệu ha năm 2005. Do áp dụng rộng rãi các biện pháp thâm canh nông nghiệp, đa vào sử dụng đại trà các giống mới nên năng suất lúa tăng nhanh, nhất là vụ đông xuân. Hiện nay, năng suất lúa đã đạt 49 tạ / ha/ năm. Sản lợng lúa cũng tăng mạnh từ 11,6 triệu tấn năm 1980 lên 19,2 triệu tấn năm 1990 và hiện nay đạt trên dới 36 triệu tấn. Từ chỗ sản xuất không đảm bảo nhu cầu lơng thực trong nớc, VN đã trở thành một nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Hiện nay lơng thực có hạt trên đầu ngời là hơn 470 kg/năm. Lợng gạo xuất khẩu ở mức 3 4 triệu tấn /năm. ĐBSCL là vùng sản xuất lợng thực lớn nhất, chiếm trên 50% diện tích và trên 50% sản lợng lúa cả nớc, bình quân sản lợng lơng thực trên đầu ngời nhiều năm nay là trên 1000kg/năm. Đồng bằng sông Hồng là vùng sản xuất lơng thực lớn thứ 2 và là vùng có năng suất lúa lớn nhất cả nớc. Câu 9: Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây CN và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới ở nớc ta. Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lợng nhiệt cao, độ ẩm lớn. + Nớc ta có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp, đất feralit ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. + Nguồn lao động dồi dào và có nhiều kinh nghiệm. + Mạng lới công nghiệp chế biến ngày càng phát triển. + Nhu cầu thị trờng rất lớn. + Chính sách đầu t của Đảng và nhà nớc. Việc phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả đem lại nhiều ý nghĩa to lớn: + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. + Cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu. Hiện nay nớc ta là một trong những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê, hồ tiêu, điều. Sản phẩm từ cây công nghiệp là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của n- ớc ta. + Góp phần giải quyết việc làm, phân bố lại dân c và lao động trên phạm vi cả nớc. + Thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở những vùng còn nhiều khó khăn. Câu 10: Phân tích sự phát triển của ngành chăn nuôi và sự thay đổi trong cơ cấu sản lợng thịt các loại qua các năm,1996, 2000, 2005 Tình hình phát triển: + Tổng sản lợng thịt các loại năm 2005 gấp 2 lần năm 1996 và gấp 1,5 lần năm 2000. Càng về sau sản lợng thịt càng tăng nhanh. 1 + Trong các loại thịt tăng nhanh nhất là thịt lợn(2,1 lần), thịt bò (2 lần), tiếp đến là thịt gia cầm (1,5 lần) và cuối cùng là thịt trâu (1,2 lần). + Nếu nh thịt lợn và thịt bò tăng khá ổn định thì sản lợng thịt trâu và thịt gia cầm tăng không đều. - Thay đổi về cơ cấu Cơ cấu sản lợng thịt các loại giai đoạn 1996- 2005 Đơn vị: % Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò 1996 100 3,5 5 2000 100 2,6 5,1 2005 100 2,1 5,1 + Thịt lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hớng tăng lên từ 76,4% năm 1996 lên 81,4% năm 2005. + Thịt bò có tỉ trọng thấp và khá ổn định. + Tỉ trọng của thịt trâu nhỏ và ngày càng giảm. + Tỉ trọng của thịt gia cầm chỉ đứng sau thịt lợn nhng lại diễn biến không ổn định. Từ 15,1% năm 1996 tăng đến 15,8% năm 2000, sau đó lại giảm còn 11,4% năn 2005. Nguyên nhân là do các đợt dịch cúm gia cầm. Câu 11: Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản. a. Thuận lợi: - Tự nhiên: + Nớc ta có bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng lớn khoảng 1 triệu km 2 . + Vùng biển nớn ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. + Tổng trữ lợng hải sản khoảng 3,9 đến 4 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn. + Biển nớc ta có khoảng 2000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị, 1647 loài giáp xác, có hơn 100 loài tôm trong đó có những loài có giá trị xuất khẩu cao, nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong biển hơn 600 loài. + Ngoài ra còn nhiều loài đặc sản: đồi mồi, sò huyết, hải sâm, ngọc trai, tổ yến + Nớc ta có nhiều ng trờng, trong đó có 4 ng trờng trọng điểm là: Cà Mau- Kiên Giang, Ninh thuận Bình Thuận- Bà rịa Vũng Tàu, Hải Phòng- Quảng Ninh, Trờng Sa- Hoàng Sa. + Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, bãi triều, các cánh rừng ngập mặn. Đó là khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ. - Điều kiện kinh tế xã hội. + Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm. + Cơ sở VCKT đợc nâng cấp, phơng tiện đánh bắt, hệ thống cảng cá, CN chế biến. + Chính sách khuyến ng, đầu t của nhà nớc, chơng trình đẫy mạnh đánh bắt xa bờ, hỗ trợ giá xăng dầu + Thị trờng trong nớc và quốc tế mỡ rộng. b. Khó khăn: - Biển Đông lắm thiên tai - Lao động cha quen với phơng tiện đánh bắt hiện đại. - Phơng tiện kĩ thuật nhìn chung còn lạc hậu. - Thị trờng thế giới có nhiều biến động. Câu 12: Nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nớc ta hiện nay. - Hiện trạng: + Nớc ta với 3/4 diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển, vì thế rừng không chỉ đơn thuần có ý nghĩa kinh tế mà còn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo an toàn cho vùng đồng bằng làm cho giá trị của lâm nghiệp vợt xa giá trị các loại gỗ, lâm sản bán đợc. - Tài nguyên rừng nớc ta vốn giàu có nhng đang bị suy thoái. + Biến động diện tích rừng nớc ta thời kì 1943 2005. + Phân loại rừng Rừng phòng hộ: gần 7 triệu ha, có ý nghĩa quan trọng đối với môi sinh, điều hoà nguồn nớc, chống lũ, chống xói mòn. Dọc ven biển miền Trung có phi lao chống cát bay. Ven biển đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL có dãi rừng chắn sóng. Rừng đặc dụng: Đó là các rừng quốc gia nh Cúc Phơng, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiêncác khu dự trữ thiên nhiên, các khu bảo tồn văn hoá, lịch sử, môi trờng. Rừng kinh doanh, sản xuất là rừng phục vụ cho nhu cầu sản xuất cho nền kinh tế. - Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp. Bao gồm: Lâm sinh( trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng), khai thác và chế biến gỗ, lâm sản. + Ngành trồng rừng: Cả nớc có khoảng 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung , riêng năm 2005 cả nớc trồng đợc 184,5 nghìn ha rừng, chủ yếu là rừng nguyên liệu giấy, rừng làm gỗ trụ mỏ, thông, nhựa. + Khai thác chế biến gỗ và lâm sản. Mỗi năm nớc ta khai thác khoảng 2,5 triệu m 3 gỗ, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa. Các sản phẩm gỗ quan trọng là gỗ tròn, gỗ xẽ, ván sàn, gỗ lạng và gỗ dán. Cả nớc có hơn 400 nhà máy ca, xẽ gỗ. Công nghiệp bột giấy phát triển với sự giúp đỗ của Thụy Điển, lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng(Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai( Đồng Nai). Câu 13: Lấy VD chứng minh các điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp còn các nhân tố KT-XH làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hoá đó. a. Điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào các nhân tố tự nhiên ( đặc biệt là đất và khí hậu). Nông nghiệp nớc ta còn lạc hậu, cha phát triển, sự phụ thuộc vào tự nhiên còn lớn. Ví dụ: + Nớc ta có 2 nhóm đất chính là đất feralit ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. Đây là cơ sở để hình thành nên các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở miền núi và cây lơng thực thực phẩm ở đồng bằng. + Khí hậu nớc ta phân hoá đa dạng tạo nên sự đa dạng về cơ cấu cây trồng và có sự khác nhau trong hớng chuyên môn hoá giữa các vùng. ở ĐNB chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới còn trung du miền núi Bắc Bộ là các cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt. + Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên phát triển nghề trồng lúa nớc. b. Nhân tố KT-XH làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hoá đó Là nhân tố tạo nên sự phân hoá trên thực tế sản xuất của các vùng. Với việc nhập nội các giống cây trồng, vật nuôi làm phong phú thêm cơ cấu cây trồng vật nuôi ở nớc ta. Các nhân tố kt- xh ảnh hởng đến sự phát triển( làm tăng hoặc giảm) từ đó làm thay đổi trong phân bố sản xuất. Kt- xh càng phát triển thì sự tác động càng mạnh, chuyển biến càng rõ rệt. Các nhân tố con ngời, cơ sở vật chất kĩ thuật, đờng lối chính sách, đặc biệt là yếu tố thị trờng đóng vai trò quyết định hình thành các vùng nông nghiệp, khi nông nghiệp chuyển từ nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hoá. Điển hình nh vùng ĐBSCL hay vùng Tây Nguyên. Câu 14: Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa: * Trung du và miền núi Bắc bộ với Tây Nguyên. - Tây nguyên chủ yếu là trồng cây công nghiệp lâu năm của vùng cận xích đạo( cà phê, cao su, hồ tiêu) ngoài ra còn trồng chè là cây cận nhiệt ở cao nguyên Lâm Đồng, nơi có khí hậu cận nhiệt núi cao. Chăn nuôi bò thịt và bò sữa là chủ yếu. - TDMNBB chủ yếu là trồng cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt( chè, trẩu, hồi, quế). Các cây công nghiệp ngắn ngày: đậu tơng, lạc, thuốc lá, cây ăn quảChăn nuôi trâu bò lấy thịt, sữa và chăn nuôi lợn. - Ngoài ra còn khác biệt về quy mô. Mặc dù đều trồng chè nhng diện tích chè ở TDMNBB lớn hơn, chăn nuôi cũng lớn hơn. * Đồng bằng sông Hồng với ĐBSCL - ĐBSH có u thế về tập đoàn cây trồng đa dạng đặc biệt là rau, cây thực phẩm có nguồn gốc cận nhiệt, và ôn đới( cà chua, su hào, bắp cải, khoai tây) chăn nuôi lợn, gia cầm. - ĐBSCL chủ yếu là cây trồng gốc nhiệt đới, chiếm u thế về nuôi trồng thuỷ sản, và nuôi vịt - Cũng trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản nhng quy mô sản xuất ở ĐBSCL lớn hơn rất nhiều so với ĐBSH. * Nguyên nhân: - Do sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp, và sự phân hoá của các yếu tố khí hậu. Câu 15: Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và sự phát triển kinh tế - xã hội. - Khai thác các thế mạnh của nớc ta: + Đất đai, khí hậu thuận lợi và có sự phân hoá đa dạng. + Nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Việc phát triển các vùng chuyên canh kết hợp với công nghiệp chế biến có ý nghĩa to lớn. + Đa công nghiệp phục vụ đắc lực cho nông nghiệp để từng bớc thực hiện CNH nông thôn. + Thực hiện CNH- HĐH đa nông thôn xích lại gần thành thị. + Giảm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi chế biến, giảm thời gian vận chuyển. + Nâng cao chất lợng nguyên liệu, từ đó nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho ngời nông dân. + Thu hút lao động, tạo thêm nhiều việc làm, giảm tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp. + Thực hiện chiến lợc công nông kết hợp, trong đó sản xuất nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến còn CN chế biến là thị tr- ờng tiêu thụ tại chổ, kích thích nông nghiệp phát triển. Câu 16: Chứng minh cơ cấu công nghiệp nớc ta tơng đối đa dạng Nớc ta có tới 29 ngành công nghiệp đợc chia thành 3 nhóm: Nhóm CN khai thác ( 4 ngành): Khai thác than, khai thác khí và dầu thô, khai thác quặng kim loại, khai thác đá và mỏ khác. Nhóm CN chế biến(23 ngành): Tiêu biểu nh: sản xuất thực phẩm, đồ uống, dệt, thuộc da, chế biến gỗ và lâm sản, sản xuất giấy, máy Năm Tổng diện tích rừng( Triệu ha) Tỉ lệ che phủ (%) 1943 14,3 43,8 1975 9,6 29,1 1983 7,2 22 1990 7,2 22 1999 10,9 33,2 2005 12,4 37,2 2 móc thiết bị, thiết bị văn phòng, máy tính, thiết bị điện, tivi và thiết bị truyền thông. - Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nớc ( 2 ngành) Câu 17: Nêu các phơng hớng chính để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu công nghiệp ở nớc ta hiện nay. - Xây dựng một cơ cấu công nghiệp tơng đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trờng, phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nớc cũng nh xu thế chung của khu vực và thế giới. - Đẫy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông lâm- thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, đa công nghiệp điện lực đi trớc một bớc, các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trờng trong nớc và ngoài nớc. - Đầu t theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Câu 18: Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nớc ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hoá đó? * Công nghiệp chỉ tập trung vào một số khu vực: - Những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao là đồng bằng SH và vùng phụ cận, ĐNB và DHMT. - ĐBSH và vùng phụ cận hình thành 6 hớng phân bố công nghiệp với sự chuyên môn hoá khác nhau từ HN toả ra các hớng. - ĐNB với TPTHM làm trung tâm, hình thành tam giác trọng điểm công nghiệp: TP HCM, Đồng Nai, Bình Dơng và BR - Vũng Tàu, mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nớc. - Khu vực mức độ tập trung vừa là duyên hải miền Trung với một số trung tâm công nghiệp nh Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang - Những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp là Tây Nguyên và Tây Bắc với một vài điểm công nghiệp. Nguyên nhân: - Những khu vực tập trung công nghiệp thờng gắn liền với vị trí thuận lợi, tài nguyên dồi dào, nguồn lao động đông và có tay nghề cao. Thị trờng rộng lớn, kết cấu hạ tầng tốt. - Ngợc lại, những khu vực hoạt động công nghiệp cha phát triển vì sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên. Câu 19: Phân tích vai trò của ngành công nghiệp năng lợng đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. - Là cơ sở động lực cho các ngành kinh tế, đợc coi là mảng cơ sở hạ tầng quan trọng nhất trong toàn bộ kết cấu hạ tầng sản xuất. - Thúc đẫy sự phát triển của các ngành CN khác. - Khả năng tạo vùng lớn nếu nằm ở vị trí địa lí thuận lợi. - Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngời dân, nâng cao trình độ phát triển của xã hội và là một chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, kĩ thuật văn hoá của một quốc gia Câu 20: Tại sao công nghiệp năng lợng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta. Công nghiệp năng lợng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta vì: - Có thế mạnh lâu dài: + Cơ sở nguồn nguyên liệu phong phú và vững chắc. + Than: trữ lợng dự báo khoảng 7 tỉ tấn, có giá trị nhất là than antraxit phân bố ở Quảng Ninh. Ngoài ra còn có than nâu, than mỡ, than bùn. + Dầu khí: Trữ lợng dự báo khoảng 10 tỉ tấn dầu cùng khoảng 300 tỉ m 3 khí. + Thuỷ năng: Nguồn thuỷ năng lớn khoảng 30 triệu KW tập trung nhiều nhất ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai. + Thị trờng tiêu thụ rộng lớn: Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế và đời sống nhân dân. - Mang lại hiệu quả kinh tế cao. + Kinh tế: Đẫy mạnh tốc độ phát triển các ngành kinh tế phục vụ CNH- HĐH đất nớc. + Xã hội: Nâng cao đời sống đồng bào vùng sâu vùng xa. + Môi trờng: Giảm thiểu ô nhiểm môi trờng. - Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. + Tác động mạnh mẽ về quy mô, kĩ thuật- công nghệ, chất lợng sản phẩm. Câu 21: Vì sao công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta hiện nay. - Có thế mạnh lâu dài: + Có nguồn nguyên liệu tại chổ phong phú dồi dào: nguyên liệu từ ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản + Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn, thị trờng trong nớc và thế giới mỡ rộng. + Cơ sở VCKT khá phát triển với các xí nghiệp, các nhà máy chế biến. - Mang lại hiệu quả kinh tế cao + Về mặt kinh tế: CN chế biến lơng thực thực phẩm có nhiều u thế: vốn đầu t ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp của cả nớc. Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng. Năm 2005 xuất khẩu 5,2 triệu tấn gạo đạt 1,4 tỉ USD, 885 nghìn tấn cà phê đạt 725 triệu USD và 2,8 tỉ USD hàng thuỷ sản. + Về mặt xã hội: Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. Tạo điều kiện công nghiệp hoá nông thôn. - Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. + Thúc đẫy sự phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, gia súc lớn. + Đẫy mạnh sự phát triển của các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 22: Chứng minh rằng nớc ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm. Có nguồn nguyên liệu tại chổ phong phú. + Từ ngành trồng trọt: Cây lơng thực diện tích 8,4 triệu ha, sản lợng 39,5 triệu tấn (2005) đây là nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho công nghiệp xay xát. Cây công nghiệp hàng năm: mía 14,7 triệu tấn, lạc 485 nghìn tấn, đậu tơng 292 vạn tấn.(2005) Cây công nghiệp lâu năm: Chè 534 nghìn tấn, cà phê nhân 768 nghìn tấn, điều 332 nghìn tấnĐây là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Rau và cây ăn quả: nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, hoa quả + Từ ngành chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm khá đông là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thịt, sữa + Từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản: nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ hải sản. Có nguồn lao động đông giá rẽ, thích hợp cho việc hoạt động trong các cơ sở sản xuất và chế biến lơng thực, thực phẩm. Thị trờng tiêu thụ rộng lớn: trong nớc và thế giới. Cơ sở vật chất kĩ thuật khá phát triển, nhiều cơ sở chế biến nông lâm thuỷ sản đã xuất hiện với công nghệ hiện đại. Phân bố tập trung ở các thành phố lớn, đông dân hoặc các vùng nguyên liệu. Chính sách đầu t của Đảng và nhà nớc mạnh mẽ. Câu 23: Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẳn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình đổi mới kinh tế xã hội nớc ta. Đây là một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Câu 24: Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH và DHMT Đây là khu vực có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất và nhập hàng hoá, máy móc, thiết bị. Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt là về giao thông vận tải , TTLL, khả năng cung cấp điện, nớc. Có nguồn lao động đông đảo với chất lợng cao. Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nớc. Các ngành kinh tế phát triển ở trình độ cao hơn so với các vùng khác. Có 3 vùng trọng điểm kinh tế Bắc, Trung, Nam. Cơ chế quản lí có nhiều đổi mới, năng động, tài nguyên khá phong phú. Câu 24: Giải thích tại sao HN và TPHCM là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc ta. Hai TP này hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp. Có vị trí địa lí thuận lợi, nằm ở trung tâm của hai vùng kinh tế trọng điểm, tiếp giáp với những vùng giàu tài nguyên và đầu mối của các tuyến GTVT trong nớc và quốc tế. Là 2 TP có số dân đông nhất, 2006 dân số HN là 3,2 triệu ngời, TPHCM là 6,1 triệu ngời, chất lợng nguồn lao động dẫn đầu cả nớc đặc biệt là TPHCM. Cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện nhất cả nớc, thu hút mạnh nguồn vốn đầu t từ bên ngoài. Có nhiều chính sách năng động trong quá trình phát triển kinh tế. Câu 25: Nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế xã hội. * Giao thông vận tải: - Là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính sản xuất vật chất vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển xã hội. - Tham gia hầu hết các khâu của quá trình sản xuất, nối liền sản xuất với tiêu dùng. - Tạo mối liên hệ kinh tế xã hội giữa các vùng các địa phơng. - Góp phần thúc đẫy kinh tế, văn hoá ở các vùng xa xôi hẽo lánh, giữ vững an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. - Là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong nớc, là điều kiện quan trọng để thu hút vốn đầu t. * Thông tin liên lạc: - Đảm nhận việc chuyên chở tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời. - Góp phần thực hiện các mối giao lu giữa các địa phơng và các nớc. - TTLL đợc coi là thớc đo của nền văn minh. - Thúc đẫy quá trình toàn cầu hoá. - Làm thay đổi cuộc sống của từng ngời, từng gia đình. Câu 26: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển GTVT ở nớc ta Thuận lợi: * Vị trí địa lí: + Cho phép nớc ta phát triển các loại hình GTVT đờng bộ, đờng biển, đ- ờng không trong nớc và quốc tế quan trọng. + Nớc ta nằm ở trung tâm của vùng ĐNA, gần các tuyến hàng hải quốc tế quan trọng từ AĐD sang TBD. + Đầu mối của các tuyến đờng bộ đờng sắt xuyên á. + Vị trí trung chuyển của các tuyến hàng hải quốc tế. * Điều kiện tự nhiên: Địa hình: kéo dài theo chiều B- N, ven biển là các đồng bằng chạy gần nh liên tục. Do đó có thể xây dựng các tuyến đờng bộ, đờng sắt xuyên Việt, nối với TQ và Campuchia. Địa hình miền Bắc và miền Trung chạy theo hớng TB - ĐN tạo điều kiện mở các tuyến đờng bộ và đờng sắt từ đồng bằng lên miền núi. 3 - Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm nên giao thông có thể hoạt động đợc tần suất cao. - Nớc ta có hệ thống sông ngòi dày đặc giá trị cao về giao thông. * Điều kiện kinh tế - xã hội: - Sự phát triển và phân bố của các ngành kinh tế có ảnh hởng sâu sắc tới sự phát triển của ngành giao thông vì các ngành kinh tế chính là khách hàng của giao thông. - Quá trình CNH- HĐH tạo nhu cầu cao về GTVT. - CSVCKT tơng đối hoàn chỉnh và đa dạng loại hình. - Lực lợng lao động tơng đối lành nghề. - Đờng lối chính sách đầu t phát triển GTVT mạnh mẽ của nhà n- ớc và nhân dân cùng đóng góp. Khó khăn: - 3/4 diện tích là đồi núi, cao nguyên lại bị chia cắt mạnh nên xây dựng đờng sá gặp nhiều khó khăn vì phải xây dựng nhiều cầu, cống, các đ- ờng hầm xuyên núi tốn chi phí. - Mùa ma bão GT gặp rất nhiều khó khăn. - Thuỷ chế sông ngòi thất thờng, mùa cạn và mùa lũ lợng nớc sông chênh lệch gây khó khăn cho GTVT. - Cơ sở hạ tầng GT còn thiếu đồng bộ và tơng đối lạc hậu. Câu 27: Nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bu chính và viễn thông n- ớc ta. - Đặc điểm của ngành bu chính: + Đặc điểm nổi bật của bu chính là có tính phục vụ cao, mạng lới rộng khắp. + Mạng lới phân bố cha đều, ở miền núi, hải đảo còn cha phát triển. + Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ còn mang tính thủ công, thiếu lao động có trình độ cao - Đặc điểm của ngành viễn thông: + Phát triển với tốc độ nhanh vợt bậc. + Luôn đón đầu các thành tựu hiện đại. + Phát triển rộng khắp trên toàn quốc. + Mạng lới viễn thông quốc tế ngày càng phát triển mạnh, hội nhập với thế giới thông qua vệ tinh và cáp biển. Câu 28: Tại sao trong nền kinh tế thị trờng, thơng mại có vai trò đặc biệt quan trọng. - Thơng mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. - Đối với sản xuất, thơng mại tác động đến việc cung ứng nguyên liệu, vật t, linh kiện, thiết bị máy móc cùng với việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. - Đối với ngời tiêu dùng, thơng mại không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn có tác dụng tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới. Chính vì thế thơng mại có vai trò to lớn trong quá trình tái sản xuất mỡ rộng của xã hội. - Thơng mại có vai trò điều tiết sản xuất. - Thơng mại đặc biệt là các hoạt động quảng cáo, khuyến mãicó vai trò rất lớn trong việc hớng dẫn tiêu dùng, tạo ra các tập quán tiêu dùng mới. - Thơng mại thúc đẫy quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. - Thúc đẫy quá trình toàn cầu hoá thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, từ đó nâng cao hiệu quả nền kinh tế và tạo ra môi tr- ờng kinh doanh thuận lợi. Câu 29: Chứng minh rằng hoạt động xuất nhập khẩu nớc ta trong những năm gần đây có những chuyển biến tích cực. - Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng nhanh. Trớc đây hoạt động xuất nhập khẩu có quy mô nhỏ bé nhng hiện nay đã tăng lên rất nhanh. Nếu nh tổng giá trị xuất nhập khẩu của nớc ta năm 1990 chỉ đạt 5,2 tỉ USD thì đến năm 2005 đã tăng lên 69,2 tỉ USD( Tăng gấp 13,3 lần). - Cả xuất khẩu và nhập khẩu đề tăng trong đó xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu. - Cán cân xuất nhập khẩu có sự thay đổi. Trớc đây chúng ta nhập siêu là do nền kinh tế còn nhiều yếu kém, hiện nay nhập siêu chủ yếu là các mặt hàng máy móc thiết bị để CNH HĐH và do các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào nớc ta. - Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu có sự thay đổi: + Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: giảm tỉ trọng của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản, tăng tỉ trọng của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN. + Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: Tăng tỉ trọng của nhóm hàng t liệu sản xuất, giảm tỉ trọng của nhóm hàng tiêu dùng. - Thị trờng xuất nhập khẩu ngày càng đợc mở rộng, ngòai thị tr- ờng truyền thống trớc đây, hiện nay đã hình thành các thị trờng trọng điểm nh châu á, Tây Âu, Bắc Mỹ. Các bạn hàng lớn nhất nớc ta hiện nay là Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì - Cơ chế chính sách cũng có nhiều thay đổi theo hớng mở rộng quyền xuất nhập khẩu cho các ngành và các địa phơng, tăng cờng sự quản lý thống nhất của nhà nớc bằng pháp luật. Câu 30: Chứng minh rằng tài nguyên du lịch nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng. - Tài nguyên du lịch tự nhiên nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng. + Về mặt địa hình: đồng bằng, đồi núi, hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp. Cả nớc có hơn 200 hang động Cacxter, tiêu biểu là vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẽ Bàng + Nớc ta có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ, trong đó có những bãi dài tới 15-18km, tiêu biểu là duyên hải NTB. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng tạo thuận lợi trong thu hút du khách. + Tài nguyên nớc phong phú và có khả năng thu hút du khách, tiêu biểu là các hệ thống sông, các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo + Tài nguyên sinh vật phong phú có hơn 30 vờn quốc gia và hàng trăm loài động vật hoang dã, thuỷ hải sản. Tài nguyên du lịch nhân văn của nớc ta rất phong phú gắn với lịch sử hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. + Các di tích văn hoá lịch sử có hơn 4 vạn di tích, có khoảng 2,6 ngàn di tích đợc xếp hạng. + Các lễ hội diễn ra khắp nơi và suốt cả năm. + Ngoài ra còn có các làng nghề, bản sắc riêng của các dân tộc, các loại hình văn hoá dân gian, ẩm thực PHầN Ii : địA Lí CáC vùng KINH Tế Câu 31: Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn, ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc. Về mặt kinh tế: Việc phát huy các thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ thúc đẫy kinh tế xã hội của vùng phát triển, cung cấp cho cả n- ớc nguồn năng lợng, khoáng sản, nông sản cho thị trờng quốc tế. Về mặt chính trị xã hội: + Là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc ít ngời, chiếm đa số dân tộc của cả nớc. Việc phát huy các thế mạnh kinh tế ở đây sẽ dần dần xoá bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển mọi mặt giữa miền ngợc và miền xuôi. + Kinh tế - xã hội của vùng còn chậm phát triển hơn so với các vùng khác, đời sống của đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn. Do đó phát huy các thế mạnh sẽ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bà con dân tộc, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc. + Đây là vùng căn cứ cách mạng. + Có tuyến biên giới với TQ, Lào, và các tuyến giao thông, cửa khẩu quốc tế quan trọng góp phần đẫy mạnh giao lu kinh tế, trao đổi hàng hoá với TQ, Lào và các nớc khác trong khu vực. Câu 32: Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây CN và cây đặc sản trong vùng TDMN Bắc Bộ. Khả năng phát triển: + Có diện tích đất feralit lớn phát triển trên đá phiến, đá vôi và đá mẹ khác, đất phù sa cổ ở trung du. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hởng sâu sắc của các điều kiện địa hình vùng núi thích hợp để trồng nhiều loại cây có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới nh chè, tam thất, đơng quy, đỗ trọng + Ngời dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sốc các loại cây. Hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng. + Cây công nghiệp : Chè: trung du miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh chè lớn nhất nớc ta, chiếm hơn 60% diện tích và sản lợng chè của cả nớc. Chè có mặt ở khắp các tỉnh, nhng đợc trồng nhiều nhất ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Sơn La) Ngoài ra còn có quế ( Yên Bái), Hồi ( Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh), thuốc lá ( Cao Bằng, Lạng Sơn) + Cây dợc liệu và cây ăn quả: ở miền núi giáp biên giới nh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên có điều kiện khí hậu thuận lợi trồng các loại cây thuốc quý: Tam thất, đơng quy, đỗ trọng Vùng cũng là nơi trồng các loại cây ăn quả nổi tiếng nh mận, đào, lê + Trồng rau vụ đông và sản xuất rau quanh năm: nổi tiếng ở Sa Pa, Cao nguyên Mộc Châu, Lạng Sơn là nơi trồng nhiều rau ôn đới: su hào, bắp cải, súp lơ Câu 33:Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng TDMN Bắc Bộ. Khả năng phát triển: + Vùng có nhiều đồng cỏ chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 700m( Mộc Châu), có thể phát triển chăn nuôi trâu, bò lấy thịt, sữa và các gia súc khác nh: ngựa, dê. + Khí hậu thích hợp với việc chăn nuôi các loại gia súc lớn nh trâu, bò, ngựa + Có nhiều nguồn thức ăn gia súc nh rau, hoa màu + Nhu cầu tiêu thụ nội vùng và cho các vùng phụ cận lớn. Hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn + Trâu đợc nuôi rộng rãi trong vùng, đặc biệt là ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm 57,5 % đàn trâu của cả nớc, đạt hơn 1,7 triệu con năm 2005. + Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nớc, 900 nghìn con năm 2005, bò sữa đ- ợc nuôi chủ yếu ở cao nguyên Mộc Châu. Câu 34:Tại sao lại phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. Sở dỉ phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng vì: Vai trò đặc biệt của ĐBSH trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc: + Là vựa lúa lớn thứ 2 nớc ta, là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực. + Là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ quan trọng của cả nớc. Cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH có nhiều hạn chế, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và tơng lai. + Trong cơ cấu ngành, nông nghiệp nổi lên hàng đầu. + Trong nông nghiệp, lúa chiếm vị trí chủ đạo, các ngành khác trong nông nghiệp còn kém phát triển. + Công nghiệp tập trung ở các đô thị lớn. + Các ngành dịch vụ còn chậm phát triển. Số dân ở ĐBSH rất đông, mật độ cao, việc phát triển kinh tế với cơ cấu củ không đáp ứng nhu cầu về sản xuất và đời sống. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh vốn có của ĐBSH( Vị trí, tài nguyên thiên nhiên, trình độ dân c), góp phần cải thiện đời sống nhân dân. 4 Câu 35: Phân tích những nguồn lực ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH - Vị trí địa lí: Trung tâm Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội- Hải Phòng Quảng Ninh. - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú ( đất đai, nguồn nớc, sinh vật, khoáng sản, biển) - Dân c đông, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất, tỉ lệ lao động có kĩ thuật tơng đối lớn so với các vùng khác. - Cơ sở hạ tầng và cơ sở VCKT tơng đối hoàn thiện so với các vùng khác. - Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, đồng bằng này còn gặp những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. - Dân c tập trung quá đông đúc, mật độ dân số cao gấp 4,8 lần so với mức trung bình cả nớc. - Chịu ảnh hởng của nhiều thiên tai khắc nghiệt. - Sự suy thoái các loại tài nguyên. Câu 36: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH diễn ra nh thế nào? Nêu những định hớng chính trong tơng lai. - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH đang diễn biến theo hớng tích cực, tuy nhiên sự chuyển biến này diễn ra vẫn còn chậm. Thể hiện: + Giảm tỉ trọng của ngành nông lâm ng nghiệp từ 49,5% năm 1986 xuống 32,6% năm 1995 và 25,1% năm 2005. + Tỉ trọng của ngành công nghiệp có xu hớng tăng nhng còn chậm, từ 21,5% năm 1986 lên 29,9% năm 2005. + Tỉ trọng của ngành dịch vụ có xu hớng tăng nhanh từ 29% năm 1986 lên 45% năm 2005. - Những định hớng phát triển trong tơng lai. + Chuyển dịch cơ cấu trong toàn bộ ngành kinh tế. Xu hớng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III trên cơ sở đảm bảo tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trờng. + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành. Công nghiệp: Phát triển các ngành trọng điểm. Nông nghiệp: Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng. Dịch vụ: tăng cờng phát triển, quảng bá hoạt động du lịch, các hoạt động chính sách, ngân hàng, giáo dục- đào tạo. Câu 36: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ a. Những thuận lợi: Về mặt tự nhiên: - Đất đai: Dãi đồng bằng ven biển có điều kiện phát triển cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày. Diện tích đồi gò tơng đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vờn rừng, chăn nuôi gia súc. - Khí hậu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. - Sông ngòi dày đặc với một số con sông lớn tạo nên các đồng bằng tơng đối màu mỡ nh đồng bằng sông Mã, sông Cả. Đây cũng là nguồn cung cấp nớc quan trọng cho trồng trọt. Phần hạ lu có giá trị giao thông thuỷ. - Tài nguyên rừng: Rừng có diện tích tơng đối lớn với 2,4 triệu ha chiếm 19,3% diện tích rừng cả nớc năm 2005, đứng thứ 2 sau Tây nguyên. - Tài nguyên biển: Đờng bờ biển dài, có khả năng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản và du lịch biển. - Khoáng sản: Tơng đối phong phú, chỉ đứng sau TDMN Bắc Bộ, sắt ở Thạch Khê( Hà Tỉnh), trữ lợng lớn nhất cả nớc chiếm 60%, Crôm ở Cổ Định( Thanh Hoá), thiếc Qùy Hợp ( Nghệ An) chiếm 60% trữ lợng cả nớc. Ngoài ra còn có mangan Nghệ An, titan ven biển Hà Tỉnh, cao lanh ở Quảng Bình, đá quý ở miền tây Nghệ An Về mặt kinh tế- xã hội: - Dân c: Dân số đông, năm 2005 là 10,6 triệu ngời chiếm 12,8% dân số cả nớc. Đây là nguồn lao động dồi dào cho vùng phát triển kinh tế. - Dân c có truyền thống đấu tranh cách mạng và chung sống với thiên nhiên khắc nghiệt. - Cơ sở VCKT hạ tầng và các điều kiện khác: + Có đờng sắt thống nhất và đờng quốc lộ 1A chạy qua tất cả các tỉnh. + Đờng Hồ Chí Minh ở phía tây và các nhánh đờng ngang là cửa ngỏ ra biển của nớc bạn Lào. + Mạng lới đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển khá nhiều. + Sự hình thành vùng trọng điểm kinh tế miền trung tạo động lực cho vùng phát triển kinh tế. + Tập trung nhiều di sản thiên nhiên, văn hoá nổi tiếng. b. Những khó khăn: - Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, gây ảnh hởng đến quy mô sản xuất. - Thời tiết khí hậu khắc nghiệt. - Sông ngòi ngắn dốc, lũ lên nhanh gây thiệt hại về ngời và của. - Cơ sở hạ tầng và cơ sở VCKT nhìn chung còn lạc hậu. Câu 37: Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông- lâm- ng nghiệp góp phần phát triển bền vững ở BTB? Việc phát triển cơ cấu nông- lâm- ng nghiệp góp phần phát triển bền vững ở BTB là do khai thác đợc tối đa các lợi thế về nguồn tài nguyên theo hớng liên hoàn của vùng, mạng lại hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể: - Nông nghiệp: + Phát triển trên cơ sở khai thác tổng hợp các thế mạnh của vùng trung du và vùng đồng bằng. + Trung du nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp lâu năm. + Đồng bằng phát triển các vùng thâm canh lúa, cây công nghiệp hàng năm. + Ven biển phát triển rừng ngập mặn, trồng cói Lâm nghiệp: + Diện tích rừng của toàn vùng là 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng cả nớc. Độ che phủ rừng là 47,8% năm 2006 chỉ đứng sau Tây Nguyên. + Trong rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị. + Phát triển trồng rừng, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng ven biển bảo vệ môi trờng sinh thái, chắn gió, cát. Ng nghiệp: + Nhiều bải tôm, nhiều loại hải sản quý, giá trị cao, chú trọng đánh bắt xa bờ + Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh phát triển nuôi trồng, chế biến hải sản và xây dựng các cảng cá Câu 38: Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bớc ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng BTB. Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bớc ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng BTB do: Là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên do những hạn chế về điều kiện kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng lợng điện, GTVT và TTLL còn nhiều hạn chế nên kinh tế còn chậm phát triển. Phát triển cơ sở hạ tầng GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối của vùng giữa các khu phía Bắc và phía Nam theo hệ thống QL 1A và đờng sắt thống nhất. Phát triển các tuyến giao thông đờng ngang( 7,8,9) và đờng Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẫy sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo ra sự phân công lao động theo lãnh thổ hoàn chỉnh hơn. Phát triển các hệ thống cảng tạo thế mở của nền kinh tế và tạo địa bàn thu hút đầu t, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất. Do đó phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cờng mối giao lu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế xã hội. Câu 39: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải NTB? a. Thuận lợi: Về điều kiện tự nhiên Địa hình: các nhánh núi ăn sát ra tận biển chia cắt các đồng bằng duyên hải tạo nên nhiều bán đảo, vũng vịnh và nhiều bải biển đẹp. Các đồng bằng chủ yếu là đất cát pha và đất cát. Một số đồng bằng khá trù phú nh đồng bằng Tuy Hoà, các vùng gò đồi thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi bò, dê, cừu Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm lớn là tiềm năng to lớn trong việc phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản. Khoáng sản chủ yếu là các loại: cát thuỷ tinh ở Khánh Hoà, vàng ở Bồng Miêu, dầu khí ở thềm lục địa. Khí hậu mang tính chất Đông trờng sơn, ít chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc. Diện tích rừng năm 2005 là 1,7 triệu ha, chiếm 14% diện tích rừng cả nớc, độ che phủ là 37,6% nhng tới 97% là rừng gỗ. Kinh tế xã hội. Dân số năm 2005 là 8,76 triệu ngời chiếm 10,5% dân số cả nớc. Vùng có nhiều dân tộc ít ngời. Nhiều di sản văn hoá thế giới. Một số đô thị khá lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết Thu hút nhiều dự án đầu t nớc ngoài. b. Khó khăn: Nhiều hiện tợng thời tiết khắc nghiệt. Sông lũ lên nhanh nhng mùa khô lại rất cạn. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Mạng lới đô thị, giao thông còn mỏng, các cơ sở năng lợng còn nhỏ bé. Câu 40: Vấn đề lơng thực, thực phẩm trong vùng DHNTB cần đợc giải quyết bằng cách nào, Khả năng giải quyết vấn đề này. Tăng cờng khai thác các lợi thế về diện tích đất nông nghiệp thuộc các đồng bằng ven biển nh đồng bằng Nam- Ngãi- Định, đồng bằng Phú- Khánh, đồng bằng Ninh Thuận Bình Thuận để phát triển các cây l- ơng thực và các cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau đậu. Đẫy mạnh chăn nuôi ở các vùng đồi núi phía Tây với các loại gia súc, gia cầm chịu đợc điều kiện thời tiết khắc nghiệt của vùng nh bò, dê, cừu Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản ven biển, tăng c- ờng nguồn thực phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế hộ nông thôn. Khả năng giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm tại chổ của vùng là rất lớn. Vấn đề lơng thực thực phẩm của vùng hoàn toàn có thể giải quyết nhất là trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nh hiện nay ở nớc ta. Câu 41: Phân tích các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp, hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp của vùng DHNTB. Các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp của vùng: Khoáng sản chủ yếu là vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thuỷ tinh ở Khánh Hoà, vàng ở Bồng Miêu, dầu khí đã đợc khai thác trên thềm lục địa ở cực Nam Trung Bộ. Tiềm năng thuỷ điện có thể xây dựng các nhà máy thuỷ điện công suất trung bình và nhỏ. Nguồn nguyên liệu từ lâm sản, thuỷ sản phong phú là cơ sở cho ngành công nghiệp chế biến trong vùng phát triển. Hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp trong vùng. 5 - Vùng đã hình thành đợc chuổi TTCN Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết. - CN chủ yếu là cơ khí, chế biến nông lâm thuỷ sản và sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng. - Đã hình thành một số khu CN tập trung, khu chế xuất. - Hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lợng cha đáp ứng yêu cầu phát triển của vùng. - Vùng kinh tế trọng điểm miền trung ( TT Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) đã hình thành và khu kinh tế mỡ Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất sẽ tạo bớc chuyển biến cho sự phát triển kinh tế của vùng trong thập kỉ tới. Câu 42:Tại sao việc tăng cờng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng DHNTB. - Cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên để hình thành cơ cấu kinh tế của vùng. - Thúc đẫy các mối quan hệ kinh tế với các vùng khác trong nớc và thế giới. - Phát triển các tuyến giao thông đờng bộ giúp khai thác tiềm năng và thúc đẫy sự phát triển kinh tế khu vực phía tây, tạo ra sự phân công theo lãnh thổ hoàn chỉnh hơn. - Cho phép khai thác các thế mạnh nổi bật về kinh tế biển của vùng đó là: phát triển các hệ thống cảng nớc sâu, tạo thế mở cửa nền kinh tế và tạo địa bàn thu hút đầu t, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu kinh tế mở. Câu 43: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. a. Thuận lợi: * Vị trí địa lí: Có vị trí quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế, có tiềm năng lớn về nông nghiệp, lâm nghiệp. Giáp với các vùng ĐNB, DHNTB, Hạ Lào và CPC thuận lợi cho giao lu kinh tế. * Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Địa hình gồm các cao nguyên xếp tầng với bề mặt bằng phẳng và rộng lớn. - Đất đỏ badan khoảng 1,4 triệu ha có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh d- ỡng, phân bố tập trung trên các mặt bằng rộng lớn, thuận lợi để thành lập các nông trờng, các vùng chuyên canh quy mô lớn. - Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp nhiệt đới lâu năm( cà phê, cao su, tiêu) thuận lợi để phơi sấy bảo quản cây công nghiệp. - Khí hậu có sự phân hoá theo độ cao, các cao nguyên cao trên 1000m, khí hậu mát thích hợp trồng các cây cận nhiệt, ôn đới ( chè) - Rừng chiếm 36% diện tích và 52% sản lợng gỗ có thể khai thác đợc của cả nớc. Rừng còn nhiều loài gỗ quý ( Gụ, mật, cẩm lai, trắc, nghiến), nhiều chim, thú quý. Khoáng sản có Bô xít với trữ lợng hàng trăm tỉ tấn tập trung ở nam Tây Nguyên. Trữ năng thuỷ điện khá lớn của các sông Xêxan, Đồng Nai, Xrêpôk. Diện tích đồng cỏ rộng có thể cải tạo, chăn nuôi gia súc lớn. Có nhiều tiềm năng du lịch. * Điều kiện kinh tế xã hội - Dân số năm 2005 gần 4,8 triệu ngời chiếm 5,7% dân số cả nớc. - Là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời, có nền văn hoá độc đáo, với các lễ hội cồng chiêng nổi tiếng thu hút du khách trong nớc và quốc tế. - CSHT và cơ sở VCKT bớc đầu dã đợc xây dựng. - Đã có sự thu hút đầu t nớc ngoài. - Đờng lối chính sách phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của vùng. b. Khó khăn: - Mực nớc ngầm hạ thấp về mùa khô, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt. Mùa ma với cờng độ ma lớn dễ gây xói mòn. - Trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn thấp, có nhiều phong tục tập quán lạc hậu, thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học kĩ thuật. Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. - CSHT và CSVCKT nhìn chung còn lạc hậu đặc biệt là GTVT và TTLL. Câu 44: Nêu các điều kiện để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu các khu vực chuyên canh cây cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này. a. Các điều kiện để phát triển cây cà phê Thuận lợi: - Tự nhiên: + Đất trồng chủ yếu là đất badan 1,4 triệu ha chiếm 2/3 diện tích đất đỏ badan cả nớc. Đất có tầng phong hoá sâu, tơi xốp, giàu chất dinh dỡng, lại phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi để thành lập các nông trờng, các vùng chuyên canh cà phê quy mô lớn. + Khí hậu cận xích đạo với một mùa ma cung cấp nớc tới cho cây và một mùa khô kéo dài thuận lợi để phơi sấy bảo quản cây công nghiệp. + Nguồn nớc mặt tuy ít song nớc ngầm có thể khai thác cho sản xuất và sinh hoạt. - Điều kiện kinh tế - xã hội + Nguồn lao động đợc bổ sung từ các vùng khác trong cả nớc, nhân dân trong vùng giàu kinh nghiệm trong việc trồng cà phê. + Thị trờng tiêu thụ rộng lớn, nhu cầu cà phê trên thế giới cao. + Các nhà máy chế biến ngày càng phát triển góp phần nâng cao chất lợng và sản phẩm của vùng. Khó khăn: - Mực nớc ngầm hạ thấp về mùa khô, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt. - Đất đai bị xói mòn về mùa ma. - Trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn thấp, có nhiều phong tục tập quán lạc hậu, thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học kĩ thuật. - CSHT và CSVCKT nhìn chung còn lạc hậu đặc biệt là GTVT và TTLL. b. Sự phân bố các khu vực chuyên canh cây cà phê. - Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số 1 của Tây Nguyên, Diện tích năm 2006 là 468,6 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê của cả nớc. - Đắc Lắc là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất 259 nghìn ha, ngoài ra còn đ- ợc trồng nhiều cả ở Gia Lai, Đắc Nông, Kon Tum và Lâm Đồng. - Cà phê có 2 loại chính: + Cà phê chè đợc trồng trên các cao nguyên tơng đối cao, khí hậu mát mẽ hơn, ở Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng. + Cà phê vối đợc trồng nhiều ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở Đắc Lắc, Đắc Nông. Cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng có chất lợng cao. c. Các giải pháp phát triển ổn định cây cà phê. - Đảm bảo đủ nớc tới, giữ đợc nguồn nớc ngầm trong mùa khô, vì vậy cần phải ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, phát triển vốn rừng. - Phát triển rộng rãi mô hình kinh tế vờn, trang trại, mở rộng diện tích, nâng cao sản lợng, chất lợng cà phê. - Phát triển giao thông đặc biệt là tuyến đờng 14. - Đẫy mạnh công nghiệp chế biến. - Có chính sách u đãi với vùng sản xuất cà phê. - Đảm bảo cung cấp đủ lơng thực thực phẩm cho các vùng chuyên canh để ổn định diện tích trồng cà phê. - Thu hút vốn đầu t nớc ngoài. - Mỡ rộng thị trờng xuất khẩu cà phê. Câu 45: Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng? Vai trò của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên + Là kho vàng xanh của cả nớc, rừng Tây nguyên chiếm 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lợng gỗ có thể khai thác đợc của cả nớc. + Có nhiều loài gỗ quý với giá trị kinh tế cao. + Là môi trờng sống cho nhiều loài động vật quý hiếm. + Cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn nớc ngầm, chóng xói mòn đất cho vùng đồng bằng. Tài nguyên rừng đang bị suy giảm + Cuối thập kỉ 80- 90 sản lợng gỗ khai thác trung bình từ 600-700 nghìn m 3 , hiện nay chỉ còn 200-300 nghìn m 3 / năm. Nguyên nhân: + Khai thác bừa bãi làm giảm sút trữ lợng các loại gỗ. + Nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút nhanh chóng lớp phủ rừng. + Cháy rừng. Hậu quả: lớp phủ thực vật giảm sút nhanh, trữ lợng gỗ quý cũng giảm dần, đe doạ môi trờng sống của các loại động vật quý hiếm. Mực nớc ngầm tiếp tục hạ thấp về mùa khô. Câu 46: Hãy chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang đợc phát huy và điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tiềm năng thuỷ điện to lớn của Tây Nguyên đang đợc phát huy và sử dụng có hiệu quả hơn. + Tài nguyên nớc của các hệ thống sông Xê xan, Xrêpốc, Đồng Nai đang đợc sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Trớc đây đã xây dựng các nhà máy thuỷ điện Đa Nhim 160MW, Đrây Hơling 12MW. + Từ thập kỉ 90 thế kỉ XX trở lại đây, hàng loạt công trình lớn đã và đang đợc xây dựng. ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên. + Thuận lợi cho việc khai thác chế biến kim loại màu trên cơ sở giá thành thuỷ điện rẽ, đặc biệt là khai thác chế biến bột nhôm từ nguồn Bôxit rất lớn của Tây Nguyên. + Các hồ thuỷ điện còn đem lại nguồn nớc tới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp trong mùa khô. + Khai thác cho mục đích du lịch. + Nuôi trồng thuỷ sản. Câu 47: Hãy nêu các thế mạnh của vùng ĐNB trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế. Đông Nam Bộ đã hội tụ đợc các thế mạnh sau đây: a. Vị trí địa lí Liền kề ĐBSCL là vùng lơng thực thực phẩm lớn nhất nớc, giáp với Tây Nguyên vùng nguyên liệu cây công nghiệp, lâm sản, giáp DHNTB vùng nguyên liệu thuỷ sản và cây công nghiệp. Có vùng biển và các cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với các vùng trong nớc và quốc tế. Sân bay quốc tế đi lại với các nớc ĐNA thời gian ngắn, thuận lợi. b. Về tự nhiên: Đất đỏ badan màu mỡ, chiếm đến 40% diện tích cả vùng nối tiếp vùng đất đỏ của Nam Tây Nguyên, đất xám tập trung thành vùng lớn tuy nghèo dinh dỡng hơn đất badan nhng thoát nớc tốt. Các loại đất này thích hợp cho việc hình thành vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm, hàng năm và cây ăn quả nhiệt đới. Khí hậu cận xích đạo thích hợp trồng nhiều cây nhiệt đới năng suất cao, ổn định. Trở ngại lớn nhất là mùa khô kéo dài thiếu nớc cho sản xuất, sinh hoạt, thuỷ triều xâm nhập sâu vào nội địa. Hệ thống sông Đồng Nai có giá trị về nhiều mặt. Tài nguyên rừng không nhiều nhng là nguồn cung cấp gỗ cũi cho dân dụng, nguyên liệu giấy và giá trị lớn về môi sinh. Các ng trờng lớn liền kề thuận lợi phát triển thuỷ sản. Dầu khí ở thềm lục địa sản lợng khai thác hàng năm gần 100% cả nớc. VLXD sét, cao lanh. c. Điều kiện kinh tế - xã hội Dân số khoảng 11,7 triệu ngời chiếm 14,1% dân số cả nớc năm 2005, là vùng nhập c lớn thứ 2 sau Tây Nguyên. Tập trung nhiều lao động tay nghề cao, có chuyên môn kĩ thuật ở phía nam. 6 - Là vùng có CSVCKT hoàn thiện nhất cả nớc, hệ thống GTVT, TTLL phát triển khá tốt. - CSHT phát triển hơn nhiều so với các vùng khác trong cả nớc. - Nằm hoàn toàn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Là vùng tích tụ lớn về vốn, KHKT, thu hút nhiều dự án đầu t nớc ngoài. Câu 48: Nêu phơng hớng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng ĐNB - Tăng cờng cơ sở năng lợng cho vùng. + Do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, nhu cầu năng lợng của vùng ngày càng lớn. + Cơ sở năng lợng của vùng dã và đang giảI quyết theo các nguồn: thuỷ điện ( Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận), nhiệt điện ( Phú Mỹ) và đờng dây cao áp 500KV tải điện từ thuỷ điện Hoà Bình vào. - Tăng cờng cơ sở hạ tầng ( GTVT, TTLL). - Mỡ rộng đầu t nớc ngoài, chú trọng đầu t vào các ngành công nghiệp trọng điểm, những ngành công nghệ cao. - Chú trọng giảm thiểu tác động môi trờng do phát triển công nghiệp. Câu 49:Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng ĐNB - Công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng trên thợng lu sông Sài Gòn là công trình thuỷ lợi lớn nhất của nớc ta cung cấp nớc tới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp trong vùng. - Dự án thuỷ lợi Phớc Hoà ( Bình Dơng) đợc xây dựng sẽ chia một phần nớc của sông Bé cho sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Tây, cung cấp n- ớc sạch cho sinh hoạt và sản xuất. - Nhờ giải quyết nớc tới cho các vùng khô hạn và tiêu nớc cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà, diện tích đất trồng trọt tăng lên, hệ số sử dụng đất trồng cây hàng năm cũng tăng và khả năng đảm bảo lơng thực thực phẩm cho vùng cũng khá hơn, thay đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hơn vị thế của vùng. Câu 50: Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL - Đồng bằng có vị trí đặc biệt trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. - Có lịch sử phát triển trên 300 năm cha bị con ngời can thiệp quá sớm, việc sử dụng cải tạo tự nhiên ở đây là một vấn đề hết sức cấp bách nhằm biến đồng bằng thành một khu vực kinh tế quan trọng của đất nớc. - Giải quyết nhu cầu lơng thực cho cả nớc và cho xuất khẩu. - Ngoài nhu cầu trong vùng còn cung cấp hàng triệu tấn gạo và hàng vạn tấn thịt, tôm, cá cho các vùng khác. - Phục vụ nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng. - Tiềm năng lớn: Đất đai màu mỡ, trong đó đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu là loại đất tốt nhất, đây là loại đất cho năng suất cây trồng cao, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. - Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của cây trồng vật nuôi. - Nguồn nớc phong phú, mạng lới kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho thuỷ lợi, GTVT và nuôi trồng thuỷ sản. - Tài nguyên biển khá phong phú, là vùng có năng suất sinh học cao nhất cả nớc. - Hạn chế và khắc phục những khó khăn về mặt tự nhiên của vùng. - Mới ở giai đoạn đầu của quá trình CNH, sự tăng trởng kinh tế nhanh đi đôi với việc khai thác quy mô lớn các tài nguyên của vùng cần phải quy hoạch chi tiết và khoa học. Câu 51: Phân tích các thế mạnh, hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hởng của nó đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở ĐBSCL a. Phân tích các thế mạnh, hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hởng của nó đối với việc phát triển kinh tế ở ĐBSCL * Thế mạnh: - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nớc ta, diện tích gần 4 triệu ha. - Đất màu mỡ chủ yếu là đất phù sa thuận lợi cho canh tác lúa nớc. - Khí hậu cận xích đạo, nhiệt ẩm dồi dào, có thể sản xuất nông nghiệp quanh năm. - Tài nguyên sinh vật phong phú đặc biệt là rừng ngập mặn có giá trị cao. Vùng biển có hàng trăm bãi tôm, cá chiếm hơn 1/2 trữ lợng cá cả nớc. - Khoáng sản chủ yếu là than bùn, đá vôi, đất sét * Hạn chế: - Diện tích đất nhiểm mặn nhiểm phèn quá lớn, đất thiếu dinh dỡng, thiếu yếu tố vi lợng. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa với một mùa khô kéo dài làm tăng cờng xâm nhập mặn. Tính chất nóng ẩm dễ phát sinh các dịch bệnh. - Mạng lớt sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây khó khăn và tốn kém trong xây dựng và phát triển hệ thống đờng bộ. Khoáng sản nghèo ít thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Câu 52: Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL cần giải quyết những vấn đề chủ yếu nào? Tại sao? a. Tập trung giải quyết các vấn đề hạn chế chính của vùng về mặt tự nhiên. - Diện tích đất nhiểm mặn, nhiểm phèn quá lớn. - Nhiều vùng trũng ngập nớc quanh năm. - Mùa khô kéo dài làm tăng độ mặn trong đất, thuỷ triều xâm nhập sâu vào lục địa. - Diện tích ngập lũ, cờng độ lũ có xu hớng tăng. - Sự xuống cấp của tài nguyên thiên nhiên, môi trờng do sự khai thác quá mức của con ngời và hậu quả của chiến tranh. - Rừng ngập mặn có ý nghĩa lớn về kinh tế, môi trờng, cần phải bảo vệ rừng ngập mặn. b. Giải quyết các vấn đề ở các vùng sinh thái đặc thù Vùng thợng châu thổ: Ngập sâu trong mùa lũ, đất bốc phèn trong mùa khô. Cần phải tích cực làm thuỷ lợi thoát lũ, thau chua. Cần phát triển cơ sở hạ tầng, làm đờng giao thông vợt lũ, quy hoạch các khu dân c. Vùng đất phù sa ngọt: Nông nghiệp thâm canh cao, tập trung công nghiệp, các đô thị, cơ sở hạ tầng phát triển, cần tránh gây sức ép quá lớn lên môi trờng. Vùng hạ châu thổ: Thờng xuyên chịu tác động của thuỷ triều, hiện tợng xâm nhập mặn vào mùa khô, thiếu nớc ngọt làm thuỷ lợi cho dân sinh. Cần làm thuỷ lợi phát triển các hệ thống canh tác thích hợp. Câu 53: Phân tích những điều kiện thuận lợi đễ phát triển tổng hợp kinh tế biển ở nớc ta. Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển. Nguồn lợi sinh vật: + Vùng biển rộng gần 1 triệu km 2 , có độ sâu trung bình, biển ấm quanh năm, có nhiều ng trờng. + Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao. + Ngoài nguồn lợi cá, tôm, cua, mực còn có nhiều đặc sản nh hải sâm, đồi mồi, bào ng, sò huyết, yến sàolà mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. Tài nguyên khoáng sản: + Dầu mỏ trữ lợng khoảng 10 tỉ tấn, khoảng 300 tỉ m 3 khí. + Biển nớc ta là nguồn muối vô tận cung cấp hơn 900 nghìn tấn muối/năm. + Một số mỏ sa khoáng titan có giá trị xuất khẩu cao, cát trắng làm thuỷ tinh, pha lê ở Khánh Hoà, Quảng Ninh. Điều kiện phát triển GTVT biển: + Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế, bờ biển lại có nhiều vụng kín thuận lợi xây dựng các cảng nớc sâu Tài nguyên du lịch biển đảo: nhiều bải tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi để phát triển du lịch và an dỡng. Câu 54: Tại sao nói sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lợc hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện tại và trong tơng lai. Các huyện đảo nớc ta giàu tiềm năng, cho phép phát triển các hoạt động kinh tế biển khác nhau. Các huyện đảo là một bộ phận lãnh thổ không thể tách rời đợc. Do sự biệt lập với môi trờng xung quanh, và có diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trớc sự tác động của con ngời. Việc phát triển kinh tế ở các huyện đảo sẽ dần xoá bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển mọi mặt giữa hải đảo và đất liền. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ng dân. Các đảo và quần đảo sẽ tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nớc ta tiến ra biển và đại dơng trong thời đại mới. Khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa. Câu 55: Nêu đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm, tại sao nớc ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? Đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm + Là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nớc. + Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố và phạm vi có thể thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc. + Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung nhiều tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu t. + Có tỉ trọng lớn trong GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nớc và có thể hỗ trợ các vùng khác. + Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng trong cả nớc. Phải hình thành các vùng trọng điểm là do nớc ta đi lên từ điểm xuất phát thấp. Sau khi đất nớc bớc vào thời kì đổi mới, nền kinh tế tuy đã có những khỡi sắc song trình độ phát triển vẫn còn nhiều hạn chế cần phải có các đầu tàu thúc đẫy sự phát triển. Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nớc ta tơng đối phong phú nhng lại có sự phân hoá theo vùng. Với tiềm lực nớc ta còn là một nớc nghèo, nguồn vốn trong nớc có hạn vì vậy đầu t phải có trọng điểm. Nớc ta đã và đang thu hút nhiều đầu t từ nớc ngoài, đây là nguồn vốn quan trọng góp phần đẫy nhanh sự nghiệp CNH HĐH đất nớc, song muốn thu hút các nhà đầu t cần phải tạo ra các vùng thuận lợi. Tất cả những điều đó đòi hỏi phải lựa chọn và hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. PHầN iii: địA Lí tự nhiên Câu 1. Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nớc ta trên bản đồ. a. Vị trí địa lí Nằm ở rìa Đông của bán đảo Đông Dơng, nằm ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam á. Vị trí bán đảo vừa gắn liền với lục địa á Âu vừa tiếp giáp với TBD. Nằm trên các con đờng giao thông hàng hải, đờng bộ, hàng không quốc tế quan trọng. Nằm trên vành đai sinh khoáng châu á - TBD. Nằm trong khu vực hoạt động mạnh mẽ của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa châu á. b. Phạm vi lãnh thổ. Hệ toạ độ Điểm cực Vĩ độ Địa giới hành chính Bắc 23 0 23 , B Xã Lũng Cú, Huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang Nam 8 0 34 B Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà 7 Mau Tây 102 0 10 Đ Xã Sín thầu, huyện Mờng Nhé, Tỉnh Điện Biên Đông 109 0 24 Đ Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hoà - Phạm vi lãnh thổ gồm 3 bộ phận: vùng đất, vùng biển và vùng trời. + Vùng đất: là toàn bộ phần đất liền và hải đảo ở nớc ta, có đờng biên giới chung với các nớc Trung Quốc( 1400 km), Lào (2100km), Cam pu chia (1100 km). + Vùng biển: Diện tích trên 1 triệu km 2 . Chiều dài đờng bờ biển 3260 km, chạy theo hình chữ S, từ thị xã Móng Cái( Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên . Có 28 trên tổng số 64 tỉnh thành tiếp giáp với biển. + Vùng trời VN là khoảng không gian không giới hạn về độ cao bao trùm lên lãnh thổ VN, trên đất liền đợc xác định bởi các đờng biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo. Câu 2: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí VN? Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nớc ta có ý nghĩa quan trọng cả về tự nhiên, kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. ý nghĩa về tự nhiên - Nằm ở vị trí từ vĩ độ 23 0 23 B đến 8 0 34 B nên nớc ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc, do đó thiên nhiên nớc ta mang đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, với nền nhiệt ẩm cao, chan hoà ánh nắng. - Nằm trong khu vực chịu ảnh hởng của gió mùa châu á kết hợp với vai trò biển Đông làm cho thiên nhiên nớc ta chịu ảnh hởng sâu sắc của biển. Thiên nhiên không bị sa mạc hoá nh các nớc có cùng vĩ độ ở Tây á, Đông Phi và Tây Phi. - Nằm trên vành đai sinh khoáng châu á- TBD có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, là cơ sở để phát triển một nền công nghiệp đa dạng ngành, trong đó có những ngành công nghiệp trọng điểm và mũi nhọn. - Nằm ở nơI gặp gỡ của nhiều luồng di c động thực vật khiến cho nguồn tài nguyên sinh vật nớc ta rất phong phú. - Vị trí và hình thể nớc ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên giữa Miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau. b. ý nghĩa về kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. - Về kinh tế: + Nằm ở ngã t đờng giao thông hàng hảI và hàng không quốc tế, đầu mút của tuyến đờng bộ xuyên á nên có điều kiện phát triển các loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển quan hệ ngoại thơng với các nớc trong và ngoài khu vực. VN còn là cửa ngõ mỡ lối ra biển của Lào, ĐB TháI Lan, CPC và Tây Nam TQ. + Vị trí này có ý nghĩa quan rọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. - Về văn hoá - xã hội. + VN nằm ở nơi giao thoa của các nền văn hoá khác nhau nên có nhiều nét tơng đồng về lịch sử, văn hoá, xã hội và mối giao lu lâu đời với các nớc trong khu vực, điều đó góp phần làm giàu bản sắc văn hoá kể cả kinh nghiệm sản xuất trên cơ sở một nền văn hoá chung, nhng đa dạng về hình thức biểu hiện. + Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho nớc ta chung sống hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nớc trong khu vực ĐNA. - Về chính trị và quốc phòng. + Nớc ta có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng ĐNA, một khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thé giới. + Biển Đông của nớc ta có ý nghĩa chiến lợc trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc. c. Khó khăn - Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, sự phân mùa của khí hậu và thuỷ văn, tính thất thờng của thời tiết, các tai biến thiên nhiên( bảo, lũ lụt, hạn hán) thờng xuyên xãy ra gây tổn thất đến sản xuất và đời sống. - Nớc ta diện tích không lớn nhng có đờng biên giới trên bộ và trên biển kéo dài, hơn nữa biển Đông chung với nhiều nớc việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lợc của nớc ta. - Sự năng động của các nớc trong và ngoài khu vực đặt nớc ta vào tình thế vừa hợp tác cùng phát triển, vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng thế giới. Câu 3: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nớc ta trãI qua bao nhiêu giai đoạn. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nớc ta trải qua 3 giai đoạn: - Giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất, hơn 2 tỉ năm, là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. - Giai đoạn cổ kiến tạo, là giai đoạn tiếp nối sau giai đoạn tiền Cambri, kéo dài 477 triệu năm, là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta. - Giai đoạn tân kiến tạo, là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành tự nhiên nớc ta, còn kéo dài cho tới ngày nay. Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên, làm cho đất nớc ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên nh hiện nay. Câu 4: Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi núi thấp. + Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích, đồi núi thấp chiếm u thế với 60% diện tích của cả nớc, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nớc. + Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai, tạo thành một dãi ở Trung Bộ, mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ. Cấu trúc địa hình khá đa dạng, phân hoá thành 2 hớng chính: + Hớng TB - ĐN là hớng nghiêng chung của địa hình, là hớng chính của các dãy núi vùng TB, Bắc Trờng Sơn và các hệ thống sông chính. Thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. + Hớng vòng cung là hớng của các dãy núi, dòng sông vùng Đông Bắc và Nam Trờng sơn. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngời. Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực: đồi núi cao ở phía Bắc, các khu vực trung du và đồi núi thấp chuyển tiếp từ miền núi với đồng bằng, các đồng bằng trũng xen kẽ tạo nên tính đa dạng và phức tạp. Câu 5: Nêu những điểm khác nhau về địa hình của hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. Đặc điểm Tây Bắc Đông Bắc Phạm vi Nằm giữa sông Hồng và sông Cả Nằm ở tả ngạn sông Hồng Đặc điểm chung Là khu vực địa hình cao nhất VN cùng những sơn nguyên đá vôI nằm song song và kéo dài theo hớng TB - ĐN Địa hình cánh cung lớn hình rẻ quạt quy tụ ở tam đảo, địa hình cacxter tạo nên các thắng cảnh nổi tiếng. Các dạng địa hình - Có 3 mạch núi chính: + Phía Đông: dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất cả nớc + Phía Tây: núi cao trung bình, dọc sông Mã chạy dọc biên giới Việt Lào. + ở giữa thấp hơn là các dãy núi thấp xen lẫn với sơn nguyên, cao nguyên đá vôi: Phong Thổ, Tả Phình, Sín ChảI, Sơn La, Mộc Châu. + Nối tiếp là vùng núi Ninh Bình, Thanh Hoá chạy sát đồng bằng sông Mã. + Các bồn trũng mỡ rộng thành các cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên. + Nằm giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng h- ớng Tây Bắc - ĐN: sông Đà, sông Chu, sông Mã. - Có 4 cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Một số đỉnh núi cao nằm ở thợng nguồn sông Chảy. - Giáp biên giới Việt Trung là địa hình cao của các khối núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng. - Trung tâm là vùng đồi núi thấp dới 100m. - Các dòng sông cũng chạy theo hớng vòng cung là sông Cỗu, sông Thơng, sông Lục Nam. Câu 6: Nêu những điểm khác nhau về địa hình của hai vùng núi Bắc Trờng Sơn và Nam Trờng Sơn. Đặc điểm Trờng Sơn Bắc Trờng Sơn Nam Phạm vi Nam sông Cả đến đèo Hải Vân Phía Nam Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 0 B Đặc điểm chung - Gồm các dãy núi song song, so le theo hớng TB- ĐN, cao ở hai đầu thấp ở giữa. Gồm các khối núi và cao nguyên, theo hớng Bắc- Tây Bắc, Nam - Đông Nam. Các dạng địa hình - Phía Bắc là vùng đồi núi thợng du Nghệ An, giữa là vùng núi đá vôI Quảng Bình, phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế. - Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ độ 16 0 VB làm ranh giới với vùng Nam Trờng Sơn và cũng là bức chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ ph- ơng Bắc về phơng Nam - Phía Đông: Khối núi Kon Tum và các khối núi cực Nam Trung Bộ. Có địa hình mỡ rộng và nâng cao. - Phía tây: là các cao nguyên Kon Tum, Plâycu, Đắc Lắc, Lâm Viên, Mơ Nông. Bề mặt rộng lớn bằng phẳng từ 500 -700 1000m. - Sự bất đối xứng giữa hai sờn Đông Tây rõ hơn ở Bắc Trờng Sơn. Câu 7. Nêu thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế xã hội nớc ta. * Khu vực đồi núi - Các thế mạnh + Tập trung nhiều loại khoáng sản là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. + Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng, trong đó nhiều loài tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới. + Miền núi nớc ta còn có các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôI đại gia súc và một số có thể phát triển cây lơng thực. + Có nhiều tiềm năng thuỷ điện lớn. + Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch, tham quan, nghỉ dỡng nhất là du lịch sinh thái. Các hạn chế + Nhiều vùng núi địa hình bị chia cắt gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lu kinh tế giữa các vùng. + Do ma nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xãy ra nhiều thiên tai gây ảnh hởng tới sản xuất và đời sống dân c. Khu vực đồng bằng Các thế mạnh: 8 + Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới chủ yếu là các loại cây lơng thực. + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác nhau nh khoáng sản, thuỷ sản , lâm sản. + Là nơI có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các khu tập trung thơng mại. - Các hạn chế: Thờng xuyên chịu thiên tai nh bão, lũ lụt, hạn hán, gây thiệt hại lớn cho ngời và tài sản. Câu 8: Nêu những điểm giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên của ĐBSH và ĐBSCL. Giống nhau: - Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nớc ta. - Hình thành trên vùng sụt lún hạ lu các con sông. - Bờ biển phẳng, có vịnh biển nông, thềm lục địa mỡ rộng. - Địa hình tơng đối bằng phẳng thuận lợi cho cơ giới hoá. - Đất phù sa màu mở, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Khác nhau: Đồng bằng sông Hồng Diện tích Gần 1,5 triệu ha ( 15000km 2 ) Đặc điểm hình thái - Độ cao TB từ 1-4m so với mực nớc biển, hớng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Có một số khu vực thấp trũng hoặc gò đồi cao hơn so với địa hình. Đặc điểm tự nhiên - Có hệ thống đê nên hình thành các ô trũng thấp hơn mực n sông chia cắt đồng bằng thành các ô khó thoát nớc. - Ven sông là đất phù sa đợc bồi đắp thờng xuyên, diện tích nhỏ. - Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không đợc bồi đắp th xuyên. - Vùng trung du có đất phù sa cổ bạc màu. Khó khăn Địa hình ô trũng tạo thành các ruộng bạc cao bạc màu và các ô trũng ngập nớc trong mùa ma. Câu 9: Nêu ảnh hởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nớc ta. - Khí hậu + Biển đông mang lại cho nớc ta một lợng ma lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông và làm giảm bớt thời tiết nống bức trong mùa hè. + Khí hậu mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dơng, điều hoà hơn. - Địa hình và các hệ sinh thái ven biển. + Thành tạo các dạng địa hình đặc trng của vùng biển nhiệt đới ẩm nh vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các vũng vịnh nớc sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô. + Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn vốn có diện tích 450000ha. Các hệ sinh thái trên đất phèn, đất mặnvà hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú. Câu 10: Nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển n- ớc ta. * Nguồn TNTN ở vùng biển nớc ta rất phong phú và đa dạng, thể hiện qua tài nguyên khoáng sản và thuỷ sản. - Tài nguyên khoáng sản: + Khoáng sản có trữ lợng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Dầu khí tập trung ở các bễ trầm tích: Nam Côn Sơn Cửu Long, Thổ Chu Mã Lai và sông Hồng. + Các bãI cát ven biển có trữ lợng lớn titan là nguồn nguyên liệu quý cho sản xuất công nghiệp. + Vùng ven biển nớc ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam Trung Bộ. - Tài nguyên hải sản: + Trong biển Đông có khoảng 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và các sinh vật đáy khác. + Ven các đảo, nhất là tại hai quần đảo lớn Hoàng Sa và Trờng Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác. Thiên tai: - Bão: Mỗi năm có TB từ 3 4 cơn bão qua biển đông đổ trực tiếp bào nớc ta, gây thiệt hại nặng nề về ngời và của, nhất là c dân sống vùng ven biển. - Sạt lở bờ biển: Hiện tợng sạt lở đã và đang đe doạ nhiều đoạn bờ biển nớc ta, nhất là dãi bờ biển miền trung. - ở vùng ven biển miền trung còn chịu tác hại của hiện tợng cát bay, cát nhãy lấn chiếm ruộng vờn, làng mạc và làm hoang mạc hoá đất đai. Câu 11: Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nớc ta biểu hiện nh thế nào? - Tính chất nhiệt đới + Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dơng. + Tổng nhiệt độ cao( 8000 10000 0 C) và nhiệt độ TB năm cao, vợt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới. + Nhiệt độ TB năm trên toàn quốc đều vợt 20 0 C ( trừ vùng núi cao). + Tổng số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ nắng/ năm. - Lợng ma và độ ẩm lớn. + Các khối khí di chuyển qua biển đã mạng lại cho nớc ta lợng ma lớn, TB năm từ 1500 đến 2000 mm. + Những sờn đón gió biển và các khối núi cao lợng ma TB năm có thể lên đến 3500 4000mm. + Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cân bằng ẩm luôn dơng. Câu 12: Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nớc ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực. Có hai loại gió mùa chủ yếu hoạt động luân phiên trong năm. Gió mùa mùa Đông Gió mùa mùa Hạ Nguồn gốc Khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm áp cao Xibia di chuyển qua lục địa vào nớc ta. Khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc ấn Độ Dơng di chuyển theo hớng Tây Nam xâm nhập trực tiếp vào nớc ta Thời gian thổi Từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Từ tháng V đến tháng X Đặc tính Lạnh khô và lạnh ẩm Mát và ẩm Đặc điểm hoạt động - Nửa đầu mùa đông, các tháng 11,12,1, khối khí lạnh di chuyển qua lục địa châu Âu theo hớng Đông Bắc thổi vào miền Bắc nớc ta gây thời tiết lạnh khô. - Nữa sau mùa đông, các tháng 2,3, khối không khí lạnh di chuyển lệch hớng về phía Đông, thổi qua biển vào nớc ta gây thời tiết lạnh ẩm, ma phùn cho vùng ven biển và đồng bằng Bắc Bộ, BắcTrung Bộ. - Càng về phía Nam gió mùa đông bắc suy yếu dần và bị chặn lại tại Bạch Mã. - Từ Đà Nẵng trở vào, tín phong bán cầu Bắc thổi theo hớng đông bắc chiếm u thế, gây ma cho vùng ven biển Miền Trung, trong khi đó Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô. - Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc ấn Độ Dơng di chuyển theo hớng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây ma lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. - Khi vợt dãy trờng sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ gây hiệu ứng phơn khô nóng. - Giữa và cuối mùa hạ: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nam Bán cầu hoạt động mạnh. Khi vợt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thờng gây m- a lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. - Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dãi hội tụ nhiệt đới gây ma cho cả hai miền Nam và Bắc Hệ quả về mùa khí hậu Mùa đông lạnh và khô ở Miền Bắc Ma lớn kéo dài cho vùng đón gió ở Nam Bộ, Tây Nguyên và cả nớc. Gió phơn Tây Nam gây khô nống ở Bắc Trung Bộ. Câu 13: Nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nớc ta. * Địa hình: - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi. + Trên các sờn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẽ, đất bị xói mòn, rữa trôI, nhiều nơI trơ sỏi đá. + Địa hình xâm thực mạnh còn biểu hiện là những hiện tợng đất trợt đá lở, các hang động ngầm, suối cạn, thung khô. + Tại các vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi núi thấp xen thung lũng rộng. Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lu sông, làm cho rìa các đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL hàng năm lấn ra biển hàng chục đến gần trăm mét. Sông ngòi: Mạng lới sông ngòi dày đặc, chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10km thì nớc ta đã có 2360 sông. Dọc bờ biển cứ 20 km thì gặp một cửa sông. Sông ngòi nhiều nớc, giàu phù sa. Chế độ nớc theo mùa, nhịp điệu dòng chãy của sông theo sát nhịp điệu ma. Câu 14: Nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần đất và sinh vật ở nớc ta. Đất: + Feralit là quá trình hình thành đất đặc trng cho khí hậu nhiệt đới ẩm. + Đất dễ bị thoáI hoá: là hậu quả của khí hậu nhiệt đới ẩm cao, ma theo mùa, địa hình nhiều đồi núi. Sinh vật: + Hệ sinh tháI rừng nguyên sinh đặc trng cho khí hậu nóng ẩm là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thờng xanh. + Trong giới sinh vật, thành phần các loại nhiệt đới chiếm u thế. Thực vật phổ biến là các loại thuộc các họ cây nhiệt đới chiếm u thế nh: Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu. Động vật trong rừng là các loài chim thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, trĩ, gà lôI, vẹt, khỉ, vợn, nai, hoãngNgoài ra, các loài bò sát, ếch nháI, côn trùng cũng rất phong phú. + Hệ sinh tháI rừng nhiệt đới ẩm, gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nớc ta. Câu 15: Nêu ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất là hoạt động sản xuất nông nghiệp. + Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân hoá theo mùa tạo điều kiện cho nớc ta phát triển nền nông nghiệp lúa nớc, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng caô năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông lam kết hợp. 9 + Mặt khác hoạt động gió mùa và tính thất thờng trong chế độ nhiệt ẩm cũng gây không ít trở ngại cho sản xuất nông nghiệp. Đó là một mùa ma thừa nớc và một mùa khô thiếu nớc, năm rét sớm, năm rét muộn, năm úng ngập, năm hạn hán. +Tính không ổn định của các yếu tố khí hậu và thời tiết còn gây khó khăn cho các hoạt động canh tác , cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp. - ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống: + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nớc ta phát triển các ngành kinh tế nh lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịchvà đẫy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô. + Tuy nhiên, các khó khăn trở ngại cũng không ít. Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh h- ởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nớc sông. Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản. Các thiên tai nh bão, lũ lụt, hạn hán hàng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất và thiệt hại về ngời và của. Các hiện tợng thời tiết bất thờng nh dông, lốc, ma đá, sơng muối, rết hại, khô nóng cũng gây ảnh hởng lớn đến sản xuất và đời sống. MôI trờng thiên nhiên dể bị suy thoái. Câu 16: Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nớc ta. * Phần lãnh thổ phía Bắc ( Từ dãy Bạch Mã trở ra) - Thiên nhiên ở đây đặc trng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. + Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ TB năm từ 20-25 0 C, có mùa đông lạnh với 3 tháng nhiệt độ dới 18 0 C. + Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. + Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm u thế, ngoài ra còn có nhiều loài cây á nhiệt đới nh dẻ, re, các loài cây ôn đới nh sa mu, pơ mu, các loài thú có lông dày nh gấu, chồnở vùng đồng bằng về mùa đông còn trồng đợc cả rau ôn đới. * Phần lãnh thổ phía nam ( từ dãy Bạch Mã trở vào) - Thiên nhiên mang sắc thái của vùng cận xích đạo gió mùa. + Nền nhiệt độ thiên về khí hậu cận xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ TB năm trên 25 0 C và không có tháng nào dới 20 0 C, khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia hai mùa ma và khô, đặc biệt rõ từ 14 0 VB trở vào. + Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phơng Nam. Có nơi hình thành loại rừng tha nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo nh voi, hổ, báovùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu. Câu 17: Nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên theo Đông Tây. Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nớc ta có sự phân hoá thành 3 dãi rõ rệt. - Vùng biển và thềm lục địa + Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ. + Khí hậu biển Đông nớc ta mang đặc điểm khí hậu của vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa với lợng nhiệt ẩm dồi dào. Các dòng hải lu thay đỏi theo hớng gió mùa. - Vùng đồng bằng ven biển Thiên nhiên vùng đồng băng nớc ta thay đổi tuỳ nơI và thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dãI đồi núi phía tây và vùng biển ở phía Đông. + ở nơi đồi núi lùi sâu vào đất liền thì đồng bằng mỡ rộng với các bãI triều thấp phẵng, thềm lục địa rộng, nông nh các đồng bằng Bắc bộ và Nam Bộ. + Nơi có đồi núi lan ra sát biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đờng bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu nh dãi đồng bằng Nam Trung Bộ. + Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây ở dãI đồng bằng ven biển này. - Vùng đồi núi: Sự phân hoá thiên nhiên theo hớng đông tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hớng các dãy núi. VD: + ở vùng núi thấp Đông Bắc, mùa đông lạnh đến sớm. + ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc, mùa đông bớt lạnh nhng khô hơn, mùa hạ đến sớm hơn, đôi khi có gió Tây, lợng ma giảm. Câu 18: Nêu những đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong trong việc sử dụng tự nhiên của mỗi miền. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Ranh giới: dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ. - Đặc điểm: + Địa hình đồi núi thấp chiếm u thế, hớng vòng cung của các dãy núi, hệ thống sông lớn và đồng bằng mỡ rộng. + Gió mùa đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh. + Sự hạ thấp đai cao á nhiệt đới và sự thâm nhập của các loài cây á nhiệt đới trong hực vật rừng. + Sự bất thờng của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của mỗi miền. MiềnTây Bắc và Bắc Trung Bộ - Ranh giới: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. - Đặc điểm: + Địa hình núi cao xen lẫn các dòng sông chạy song song theo hớng TB - ĐN với dãi đồng bằng thu hẹp. + Sự suy yếu và giảm sút của gió mùa đông Bắc. + Tính chất nhiệt đới tăng dần với sự có mặt của các thành phần thực vật phơng Nam. + Tác động của bức chắn trờng sơn với hai mùa gió ngịch: hớng đông Bắc và Tây Nam, đã làm cho mùa ma chậm dần sang thu đông và tạo điều kiện cho gió tây khô nóng ở đồng bằng Bắc Trung Bộ. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ranh giới: Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam. Đặc điểm: + Cờu trúc địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bốc mòn và bề mặt cao nguyên, đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng vên biển. + Khí hậu á xích đạo, thể hiện ở nền nhiệt, ở đọ cao lên đến 1000mcủa đai rừng nhiệt đới chân núi với u thế thành phần động, thực vật nhiệt đới và chế độ hai mùa ( mùa ma và mùa khô) biểu hiện rõ rệt. Câu 19: Nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất và các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Suy thoái tài nguyên đất. + Năm 1943 diện tích đất hoang đồi trọc mới có 2 triệu ha, đến năm 1983 tăng lên 13,8 triệu ha, hiện nay đất hoang đồi trọc giảm mạnh nhng diện tích đất bị suy thoái còn rất lớn. ( 5,35 triệu ha) + Hiện cả nớc có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ sa mạc hoá chiếm khoảng 28% diện tích đất đai. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất Đối với đất vùng đồi núi. + Để chống xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm nh làm ruộng bậc thang, đào hố vẫy cá, trồng cây theo băng. + Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp kết hợp, bảo vệ rừng và đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du c. Đối với đất nông nghiệp + Do diện tích ít nên cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mỡ rộng diện tích. + Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây hoá. + Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm thoái hoá đất do chất độc hoá học, thuốc trừ sâu, nớc thải công nghiệp Câu 20: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môI trờng ở nớc ta là gì? Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trờng ở nớc ta là: Tình trạng mất cân bằng sinh tháI môI trờng: biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai nh bão, lũ lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thờng về thời tiết khí hậu. Tình trạng ô nhiễm môi trờng: ô nhiễm môi trờng nớc, không khí và đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân c và một số vùng cửa sông ven biển. Đây là hai khía cạnh quan trọng nhất nớc ta là vì chúng là hai khía cạnh cơ bản của môi trờng sống, tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngời. Câu 21: Nêu các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng. Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa quyết định đến đời sống con ngời. Đảm bảo sự giàu có của đất nớc về vốn gen và các loài nuôI trồng cũng nh các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân VN và của cả nhân loại. Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi đợc. Đảm bảo chất lợng môi trờng phù hợp với yêu cầu về đời sống con ngời. Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên. Ngăn ngừa ô nhiểm môi trờng, kiểm soát và cải tạo môi trờng. Câu 22: Các đặc điểm dân số và sự phân bố dân c nớc ta. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc. + Số dân đông, năm 2006 là 84,1 triệu ngời, đứng thứ 3 khu vực ĐNA và đứng thứ 13 thế giới. + Nớc ta có 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc Việt ( Kinh) chiếm 86,2% dân số cả nớc. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. + Do thực hiện chính sách dân số KHHGĐ nên mức gia tăng dân số có giảm trong thời gian qua nhng còn chậm. Mỗi năm dân số còn tăng thêm hơn 1 triệu ngời. + Gia tăng dân số nhanh tạo sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên môI trờng và chất lợng cuộc sống. + Kết cấu dân số nớc ta vẫn còn trẽ, số ngời trong độ tuổi lao động và dới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ rất cao, năm 2005, tỉ lệ tơng ứng là 64% và 27%. Phân bố dân c cha hợp lí. + Giữa đồng bằng và trung du miền núi. Vùng đồng bằng tập trung 75% dân số cả nớc, mật độ dân số cao, Vùng trung du miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng nhng lại tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên. + Giữa thành thị và nông thôn. Dân c thành thị chỉ chiếm 26,9%, ở nông thôn lên đến 73,1%. Câu 23: Phân tích sự tác động của dân số nớc ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trờng. Thuận lợi: + Dân số đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn, thuân lợi để phát triển các ngành sản xuất cần nhiều lao động. 10 . 29,1 1983 7,2 22 1990 7,2 22 1999 10,9 33,2 2005 12,4 37,2 2 móc thi t bị, thi t bị văn phòng, máy tính, thi t bị điện, tivi và thi t bị truyền thông. - Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí. ít song nớc ngầm có thể khai thác cho sản xuất và sinh hoạt. - Điều kiện kinh tế - xã hội + Nguồn lao động đợc bổ sung từ các vùng khác trong cả nớc, nhân dân trong vùng giàu kinh nghiệm trong. hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc, do đó thi n nhiên nớc ta mang đặc điểm cơ bản của thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, với nền nhiệt ẩm cao, chan hoà ánh nắng. - Nằm trong khu vực

Ngày đăng: 07/06/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w