Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
238,5 KB
Nội dung
NGHỆ THUẬT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH Trương Văn Vũ Trường THCS An Ngãi Trung Ba Tri – Bến Tre A. Bốn điểm được ưu tiên này không quá gần trọng tâm của hình ảnh: khán giả sẽ không bò dán mắt một cách gò bó thường xuyên vào trọng tâm của hình. Không xa trọng tâm nên đỡ bò buộc phải quan sát từ điểm này tới điểm kia. B. Thường chỉ sử dụng 1 điểm được lợi để đặt lên đó một hình thể (vật sống hay bất động, người hay khuôn mặt người, đồ vật,…) mà muốn làm tăng giá trò. B A 1. NHỮNG ĐIỂM ĐƯC LI E. Có thể sử dụng cùng lúc 3 điểm được lợi (bố cục tam giác,…). C-D. Nhưng nhiều khi có 2 yếu tố được đặt cùng một lúc lên 2 điểm được lợi của hình ảnh (mặt của 2 người đối mặt,…) theo hướng ngang hay hướng chéo. C D E 2. NHỮNG VÍ DỤ VỀ BỐ CỤC A. TRONG HÌNH TAM GIÁC B.TRONG HÌNH CHỮ NHẬT C. TRÊN ĐƯỜNG CHÉO D. TRONG VÒNG TRÒN [...]... TRƯỜNG HP MỘT ĐỒ VẬT VÔ TRI A A Khi chủ đề chính là 1 đồ vật vô tri (ghế tựa), tránh đưa vào bố cục yếu tố sống hoặc động bởi vì sẽ cuốn hút mắt ta nhìn vào Điều này là vô ích vì gây mất tập trung Tuy nhiên, chẳng cấm đoán nếu đặt 1 đồ vật cũng bất động trên ghế tựa (1 miếng vải) B Đặt 1 yếu tố sống, thậm chí chỉ là hình bóng con người (búp bê) sẽ là đảo lộn thứ bậc trong tranh Ghế tựa sẽ chỉ đơn giản . w0 h0" alt="" 1 .Bố cục hình tháp (tam giác): tạo sự chắc chắn, vững vàng. 2 .Bố cục theo chiều ngang (hình vuông, chữ nhật): tạo thế cân bằng, ổn đònh. 3 .Bố cục đường lượn (hình tròn): tạo sự. mại, uyển chuyển. A. Bố cục hình tam giác: (cân, lộn ngược, nghiêng và tam giác vuông), 2 cạnh không song song với khung của hình ảnh, bố cục sinh động hơn. B. Bố cục hình vuông, chữ nhật:. NGHỆ THUẬT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH Trương Văn Vũ Trường THCS An Ngãi Trung Ba Tri – Bến Tre A. Bốn điểm được ưu tiên này không quá gần trọng tâm của hình ảnh: khán giả sẽ