T T h h S S . . L L Ư Ư U U HUỲ HUỲ N N H H VẠ VẠ N N L L O O N N G G ( ( 0 0 9 9 8 8 6 6 . . 6 6 1 1 6 6 . . 2 2 2 2 5 5 ) ) ( ( Giả Giả n n g g v v i i ê ê n n T T r r ườ ườ n n g g ð ð H H Thủ Thủ D D ầ ầ u u M M ộ ộ t t – – Bì Bì n n h h D D ư ư ơ ơ n n g g ) ) LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ “ Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho Không bực vì không hiểu rõ được thì không bày vẽ cho” Khổng Tử LƯU HÀNH NỘI BỘ 2/2014 Lớp BDKT và Luyện thi TN THPT, CĐ-ĐH HÓA HỌC (0986.616.225) (0986.616.225)(0986.616.225) (0986.616.225) www.hoahoc.edu.vn www.hoahoc.edu.vnwww.hoahoc.edu.vn www.hoahoc.edu.vn CHUYÊN ĐỀ 2: PƯ OXI HÓA-KHỬ Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -1- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com GIÁO KHOA CÂU 1 (Cð 2011): Cho các chất : KBr, S, SiO 2 , P, Na 3 PO 4 , FeO, Cu và Fe 2 O 3 . Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hố bởi dung dịch axit H 2 SO 4 đặc nóng là: A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 CÂU 2 (Cð 2011): Khí nào sau đây khơng bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven. A. HCHO. B. H 2 S. C. CO 2 . D. SO 2 . CÂU 3 (Cð 2009): Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH 3 B. O 3 C. SO 2 D. CO 2 CÂU 4 (ðH A 2012): Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO 2 ? A. Dung dịch BaCl 2 , CaO, nước brom. B. Dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . C. O 2 , nước brom, dung dịch KMnO 4 . D. H 2 S, O 2 , nước brom. CÂU 5 (Cð 2007): SO 2 ln thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . C. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 . D. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 CÂU 6 (ðH A 2007): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là A. Fe 3 O 4 . B. FeO. C. Fe. D. Fe 2 O 3 . CÂU 7 (Cð 2008): Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. CÂU 8 (ðH B 2012): Cho các chất sau : FeCO 3 , Fe 3 O 4 , FeS, Fe(OH) 2 . Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe 3 O 4 B. Fe(OH) 2 C. FeS D. FeCO 3 CÂU 9 (ðH A 2007): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử là: A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. CÂU 10 (ðH B 2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. CÂU 11 (ðH B 2012): Cho các chất riêng biệt sau: FeSO 4 , AgNO 3 , Na 2 SO 3 , H 2 S, HI, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 12 (ðH B 2008): Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 o t C → KCl + 3KClO 4 CHUYÊN ĐỀ 2: PƯ OXI HÓA-KHỬ Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -2- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com O 3 → O 2 + O Số phản ứng oxi hóa khử là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 13 (ðH B 2010): Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (lỗng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hố - khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 CÂU 14 (ðH A 2007): Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) → b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl 3 → e) CH 3 CHO + H 2 f) glucozơ + AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. CÂU 15 (ðH A 2013): Tiến hành các thí nghiệm sau Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 lỗng. Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. Sục khí etilen vào dung dịch Br 2 trong CCl 4 . Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3 , trong NH 3 dư, đun nóng. Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 5. B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 16 (ðH A 2009): Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là A. KMnO 4 . B. K 2 Cr 2 O 7 . C. CaOCl 2 . D. MnO 2 . CÂU 17 (ðH A 2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. CÂU 18 (ðH B 2008): Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hố và tính khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. CÂU 19 (ðH A 2011): Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na + , Fe 2+ , Fe 3+ . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. CÂU 20 (ðH A 2010): Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước CHUYÊN ĐỀ 2: PƯ OXI HÓA-KHỬ Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -3- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy ra là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 CÂU 21 (Cð 2010): Ngun tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hố trong phản ứng nào sau đây? A. 4S + 6NaOH (đặc) 0 t → 2Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + 3H 2 O B. S + 3F 2 0 t → SF 6 C. S + 6HNO 3 (đặc) 0 t → H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O D. S + 2Na 0 t → Na 2 S CÂU 22 (ðH B 2010): Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH → C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính khử. D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa. CÂU 23 (Cð 2013): Cho các phương trình phản ứng: (a) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 . (b) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O. (c) Fe 3 O 4 + 4CO → 3Fe + 4CO 2 . (d) AgNO 3 + NaCl → AgCl + NaNO 3 . Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. CÂU 24 (Cð 2011): Cho phản ứng 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 7H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 +7H 2 O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. FeSO 4 và K 2 Cr 2 O 7 . B. K 2 Cr 2 O 7 và FeSO 4 . C. H 2 SO 4 và FeSO 4 . D. K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4. CÂU 25 (Cð 2012): Cho phản ứng hóa học: 3Cl 2 + 6KOH → 5 KCl + KClO 3 + H 2 O Tỉ lệ giữa số ngun tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số ngun tủ clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5. CÂU 26 (ðH A 2010): Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7. CÂU 27 (ðH A 2013): Cho phương trình phản ứng: 4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 2 aFeSO bK Cr O cH SO dFe (SO ) eK SO fCr (SO ) gH O + + → + + + T ỷ lệ a:b là CHUYÊN ĐỀ 2: PƯ OXI HÓA-KHỬ Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -4- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com A. 3:2 B. 2:3 C. 1:6 D. 6:1 CÂU 28 (ðH A 2013): Cho phương trình phản ứng: aAl +bHNO 3 → cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 2 : 5 D. 1 : 4 CÂU 29 (ðH A 2012): Cho các phản ứng sau: (a) H 2 S + SO 2 → (b) Na 2 S 2 O 3 + dd H 2 SO 4 (lỗng) → (c) SiO 2 + Mg o t 1 : 2 → (d) Al 2 O 3 + dung dịch NaOH → (e) Ag + O 3 → (g) SiO 2 + dung dịch HF → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. CÂU 30 (ðH B 2007) : Cho các phản ứng : o o o o t C t C 2 2 3 2 t C t C 3 (1) Cu O + Cu S (2) Cu(NO ) (3) CuO + CO (4) CuO + NH → → → → Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. CÂU 31 (ðH B 2012): Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO 4 + bCl 2 → cFe 2 (SO 4 ) 3 + dFeCl 3 Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 3 :1 CÂU 32 (ðH B 2009): Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO 2 → PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (b) HCl + NH 4 HCO 3 → NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O (c) 2HCl + 2HNO 3 → 2NO 3 + Cl 2 + 2H 2 O (d) 2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 CÂU 33 (ðH A 2008): Cho các phản ứng: 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O . 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 → 2KCl + 2CrCl 3 +3Cl 2 + 7H 2 O. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 . 6HCl + 2KMnO 4 → 2KCl +2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8 H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hố là: A. 2. B.1. C. 4. D. 3. CÂU 34 (Cð 2013): Cho các phương trình phản ứng sau: (a) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . (b) Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeSO 4 + 4H 2 O. (c) 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. (d) FeS + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 S. CHUYÊN ĐỀ 2: PƯ OXI HÓA-KHỬ Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -5- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com (e) 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 . Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H + đóng vai trò chất oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. CÂU 35 (ðH B 2011): Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (lỗng) → (b) FeS + H 2 SO 4 (lỗng) → (c) MnO 2 + HCl (đặc) → (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) → (e) Al + H 2 SO 4 (lỗng) → (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò oxi hóa là: A. 3 B. 6 C. 2 D. 5 CÂU 36 (ðH A 2007): Tổng hệ số (các số ngun, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. CÂU 37 (ðH A 2009): Cho phương trình hóa học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số ngun, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. CÂU 38 (ðH B 2013): Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO 3 . (c) Cho Na vào H 2 O. (d) Cho Ag vào dung dịch H 2 SO 4 lỗng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 39 (ðH A 2009): Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO 3 ) 2 (lỗng) → B. Cu + HCl (lỗng) → C. Cu + HCl (lỗng) + O 2 → D. Cu + H 2 SO 4 (lỗng) → CÂU 40 (ðH B 2013): Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng ? A. Au + HNO 3 đặc → B. Ag + O 3 → C. Sn + HNO 3 lỗng → D. Ag + HNO 3 đặc → CÂU 41 (ðH A 2010): Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r) (2) Fe 2 O 3 + CO (k) (3) Au + O 2 (k) (4) Cu + Cu(NO 3 ) 2 (r) (5) Cu + KNO 3 (r) (6) Al + NaCl (r) Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hố kim loại là : A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6) CÂU 42 (ðH B 2013): Cho phản ứng: FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A. 6. B. 8. C. 4. D. 10. CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! CHUYÊN ĐỀ 2: PƯ OXI HÓA-KHỬ Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -6- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com Trong q trình học, nếu các em có những thắc mắc về các nội dung Hóa học 10,11,12 & LTðH cũng như các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm, các em hãy mạnh dạn trao đổi trực tiếp với Thầy. Thầy sẽ giúp các em hiểu rõ các vấn đề mà các em chưa nắm vững, cũng như giúp các em thêm u thích bộ mơn Hóa học. Rất mong sự quan tâm và đóng góp ý kiến của tất cả q Thầy (Cơ), học sinh và những ai quan tâm đến Hóa học. ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) SðT : 0986.616.225 (ngồi giờ hành chính) Email : vanlongtdm@hoahoc.edu.vn HOẶC vanlongtdm@gmail.com Website : www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.daihocthudaumot.edu.vn MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA THẦY VẠN LONG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ðà ðĂNG TRÊN TẠP CHÍ HĨA HỌC & ỨNG DỤNG CỦA HỘI HĨA HỌC VIỆT NAM 1. Vận dụng định luật bảo tồn điện tích để giải nhanh một số bài tốn hóa học dạng trắc nghiệm (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 12(84)/2008) 2. Phương pháp xác định nhanh sản phẩm trong các phản ứng của hợp chất photpho (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 6(90)/2009) 3. Phương pháp giải nhanh bài tốn hỗn hợp kim loại Al/Zn và Na/Ba tác dụng với nước (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 12(96)/2009) 4. Phương pháp tính nhanh hiệu suất của phản ứng crackinh (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 18(102)/2009) 5. Phương pháp tìm nhanh CTPT FexOy (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 1(109)/2010) 6. Nhiều bài viết CHUN ðỀ, CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH và BÀI GIẢI CHI TIẾT tất cả các đề tuyển sinh ðH – Cð mơn Hóa học các năm ( 2007-2013), ðược đăng tải trên WEBSITE: www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.daihocthudaumot.edu.vn . THI ĐẠI HỌC 2014 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ “ Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho Không bực vì không hiểu rõ được thì không bày vẽ cho”. Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử là: A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. CÂU 10 (ðH B 2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo. Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH → C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.