1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trắc nghiệm phản ứng oxi hóa khử

3 1,2K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI ĐI HC CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ✽ Đề cao đẳng Câu 1(CĐ.08): Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6. Câu 2(CĐ.09): Trong các chất FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4. Câu 3(CĐKA.10): Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là: A. 27 B. 47 C. 31 D. 23. Câu 4(CĐKA.10): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ? A. S + 2Na o t → Na 2 S C. S + 6HNO 3(đặc) o t → H 2 SO 4 + 6NO 2 + H 2 O B. S + 3F 2 o t → SF 6 D. 4S + 6NaOH (đặc) o t → 2Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + 3H 2 O. Câu 5(CĐKB.11): Cho các chất: KBr, S, SiO 2 , P, Na 3 PO 4 , FeO, Cu và Fe 2 O 3 . Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 6. Câu 6(CĐ.12): Cho phản ứng hóa học: Cl 2 + KOH → KCl + KClO 3 + H 2 O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tủ clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1 B. 1 : 3 C. 5 : 1 D. 1 : 5. Câu 7(CĐ.12): Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO 2 , Fe 2+ , Cu 2+ , HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5. Câu 8(CĐ.13): Cho các phương trình phản ứng sau (a) 2 2 Fe 2HCl FeCl H + → + (b) 3 4 2 4 2 4 3 4 2 Fe O 4H SO Fe (SO ) FeSO 4H O + → + + (c) 4 2 2 2 2KM n O 16HCl 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O + → + + + (d) 2 4 4 2 FeS H S O FeSO H S + → + (e ) 2 4 2 4 3 2 2Al 3H SO Al (SO ) 3H + → + Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H + đóng vai trò chất oxi hóa là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 9(CĐ.13): Cho các phương trình phản ứng (a) 2 3 2Fe 3Cl 2FeCl + → (b) 2 NaOH HCl NaCl H O + → + (c) 3 4 2 Fe O 4CO 3Fe 4CO + → + (d) 3 3 AgNO NaCl AgCl NaNO + → + Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 ✽ Đề đại học khối B Câu 1(ĐHKB.08): Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5. Câu 2(ĐHKB.08): Cho các phản ứng Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O O 3 → O 2 + O 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 o t → KCl + 3KClO 4 . Số phản ứng oxi hóa – khử là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 3(ĐHKB.09): Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO 2 → PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (b) HCl + NH 4 HCO 3 → NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O (c) 2HCl + 2HNO 3 → 2NO 2 + Cl 2 + 2H 2 O (d) 2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 . Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1. Câu 4(ĐHKB.10): Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6. Câu 5(ĐHKB.10): Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH → C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH. Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử B. chỉ thể hiện tính oxi hóa C. chỉ thể hiện tính khử D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 6(ĐHKB.11): Cho phản ứng: C 6 H 5 -CH=CH 2 + KMnO 4 → C 6 H 5 -COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + KOH + H 2 O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 31 B. 34 C. 27 D. 24. Câu 7(ĐHKB.11): Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) → (c) MnO 2 + HCl (đặc) o t → (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) o t → (e) Al + H 2 SO 4 (loãng) → (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → . Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 3 B. 6 D. 5 D. 2. Câu 8(ĐHKB.12): Cho các chất riêng biệt sau: FeSO 4 , AgNO 3 , Na 2 SO 3 , H 2 S, HI, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 9(ĐHKB.12): Cho các chất sau : FeCO 3 , Fe 3 O 4 , FeS, Fe(OH) 2 . Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe 3 O 4 B. Fe(OH) 2 C. FeS D. FeCO 3 . Câu 10(ĐHKB.13): Cho phản ứng: FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A. 6. B. 10. C. 8. D. 4. Câu 11(ĐHKB.13): Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO 3 ) 2 , KMnO 4 , BaCl 2 , Cl 2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 7. B.4. C. 6 D. 5 ✽ Đề đại học khối A Câu 1(ĐHKA.07): Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 đặc nóng → b) FeS + H 2 SO 4 đặc nóng → c) Al 2 O 3 + HNO 3 đặc nóng → d) Cu + dung dịch FeCl 3 → e) CH 3 CHO + H 2 , o Ni t → f) glucozơ + AgNO 3 /NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 → . Dãy gồm các phản ứng đều thuộc phản ứng oxi hóa khử là: A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g. Câu 2(ĐHKA.07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6. Câu 3(ĐHKA.07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc nóng là: A. 10 B. 11 C. 8 D. 9. Câu 4(ĐHKA.09): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 4. Câu 5(ĐHKA.09): Cho phương trình hóa học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học với hệ số của các chất là những số nguyên tố, tối giản thì hệ số của HNO 3 là: A. 23x – 9y B. 45x – 18y C. 13x – 9y D. 46x – 18y. Câu 6(ĐHKA.10): Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r) , (2) Fe 2 O 3 + CO (k) , (3) Au + O 2(k) , (4) Cu + Cu(NO 3 ) 2(r) , (5) Cu + KNO 3(r) , (6) Al + NaCl (r) . Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là: A. (1), (4), (5) B. (2), (3), (4) C. (2), (5), (6) D. (1), (3), (6). Câu 7(ĐHKA.10): Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là: A. 4/7 B. 3/7 C. 3/14 D. 1/7. Câu 8(ĐHKA.11): Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na + , Fe 2+ , Fe 3+ . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 8 B. 5 C. 4 D. 6. Câu 9(ĐHKA.12): Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO 2 ? A. H 2 S, O 2 , nước brom. B. O 2 , nước brom, dung dịch KMnO 4 .C. Dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . D. Dung dịch BaCl 2 , CaO, nước brom. Câu 10(ĐHKA.13): Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2 2C Ca CaC + → . (b) 2 4 2C H CH + → . (c) 2 2C CO CO + → . (d) 4 3 3 4C Al Al C+ → . Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng: A. (a). B. (c). C. (d). D. (b). Câu 11(ĐHKA.13): Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br 2 trong CCl 4. . (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 12(ĐHKA.13): Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO 3 → cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4. Câu 13(ĐHKA.13): Cho phương trình phản ứng aFeSO 4 +bK 2 Cr 2 O 7 + cH 2 SO 4 → dFe 2 (SO 4 ) 3 + eK 2 SO 4 + fCr 2 (SO 4 ) 3 + gH 2 O. Tỉ lệ a: b là A.6 : 1. B.2 : 3. C.3 : 2. D.1 : 6. . vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử B. chỉ thể hiện tính oxi hóa C. chỉ thể hiện tính khử D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 6(ĐHKB.11): Cho phản ứng: C 6 H 5 -CH=CH 2 . trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6. Câu 5(ĐHKB.10): Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH → C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH. Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO A lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6. Câu 3(ĐHKA.07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w