KIM TRA NH GI HC SINH Bc 1: Mc tiờu kim tra nh kỡ Bi kim tra 1 tit (sau khi hc xong bi 23. Vt lớ lp 6). Bc 2: Hỡnh thc kim tra: 50% TNKQ - 50% TNTL. Thi gian: 45 phỳt ( 10 câu TNKQ = 20 phút + 3 câu TNTL = 25 phút ) Tớnh trng s ni dung kim tra (theo khung ppct) v s cõu hi cỏc cp : a) Tớnh trng s ni dung kim tra theo khung phõn phi chng trỡnh Ni dung Tng s tit Lớ thuyt S tit thc Trng s LT (1,2) VD (3,4) LT (1,2) VD (3,4) I.1.Rũng rc. S n vỡ nhit ca cỏc cht 5 4 2.8 2.2 35.0 27.5 I.2.Mt s ng dng s n vỡ nhit 3 2 1.4 1.6 17.5 20.0 Tng: 8 6 4.2 3.8 52.5 47,5 b) Tớnh s cõu hi v im s cho cỏc cp (t lun & ó cú 1 tit KT sau chng 2) Cp Ni dung (ch ) Trng s S lng cõu im s TN TL TN TL Cp 1,2 I.1. Sự nở vì nhiệt của các chất 35 2 1 1,0 2,0 I. 2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 17.5 2 0,5* 1,0 1,0 Cp 3, 4 I.1. Sự nở vì nhiệt của các chất 27.5 3 1 1,5 1,0 I. 2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 20 3 0,5* 1,5 1,0 100 10 3 5 5 Ghi chỳ: + T trng c th hin bng im s. Bc 3. II. KHUNG MA TRN KIM TRA (TNKQ v TL) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng I.1.Rũn g rc Sự nở vì nhiệt của các chất. - Nhn bit mỏy c n gin - Nêu đợc thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi - Các chất rắn khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau. - Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chât khí. - Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. 1 5 tiết lạnh đi. - Nêu đợc thể tích của một chất lỏng tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Nêu đợc thể tích của một khối khí tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau sự nở vì nhiệt giống nhau. Số câu TN: 2 TL TN TL:1 TN: 3 TL TN: TL: 1 5 + 2 Số điểm 1.0 2,0 1,5 1,0 2,5 + 3 I.2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 3 tiết - Nhận biết đợc sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn - Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Mô tả đợc cấu tạo của băng kép - Phân biệt đợc nhiệt giai Xenciut và nhiệt giai Farenhai - Giải thích đợc một số ng dụng sự nở vì nhiệt. - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. - Chuyển đổi thành thạo nhiệt độ từ nhiệt giai n y sang nhiệt giai khỏc 2 Số câu TN: 2 TL TN TL: 0,5 * TN: 3 TL:0,5 * TN TL 5 + 1 Số điểm 1,0 1,0 * 1,5 1,0 * 2,5 +1 TS câu 4 0 0 1,5 * 6 0,5 * 0 1 10+3 TS điểm 2,0 0 0 3,0 * 3,0 1,0 * 0 1,0 10đ Bước 4: Đề bài A. Trắc nghiệm khách quan ( 20 phút) : Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng Câu 2: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì: A. Khối lượng của vật tăng B. Thể tích của vật tăng C. Thể tích của vật giảm D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng Câu 4: Các câu nói sự nở vì nhiệt của khí Oxi, Hydro, Nito sau đây câu nào đúng ? A. Oxi nở vì nhiệt nhiều nhất B. Hydro nở vì nhiệt nhiều nhất C. Nito nở vì nhiệt nhiều nhất D. Cả 3 phương án trên Câu 5: Khi làm nóng khí đựng trong một bình kín thì đại lượng nào sau đây không đổi? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Khối lượng B. Thể tích C. Khối lượng riêng D. Cả 3 đại lượng trên Câu 6: Tại sao chỗ nối tiếp của 2 thanh ray dường sắt lại có một khe hở A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra D. Vì chiều dài thanh ray không đủ 3 Câu 7 : Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt A. Quả bóng bàn B. Khí cầu dùng không khí nóng C. Băng kép D. Nhiệt kế Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế có thể dùng đo nhiệt độ cơ thể người B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng đo nhiệt độ trong lò luyện kim C. Nhiệt kế kim loại có thể dùng đo nhiệt độ của bàn là đang nóng D. Nhiệt kế rượu có thể dùng đo nhiệt độ khí quyển Câu 9: Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là A. 37 0 C B. 98,6 0 F C. 310 0 K D. Cả 3 nhiệt đọ trên Câu 10: Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ giữa nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai và trong nhiệt giai Celsius? A. 0 F = 1,8 . 0 C + 32 B. (1,8 . t) 0 F = t 0 C- 32 0 F C. CF 00 100 32 180 = − D. Cả 3 công thức trên đều đúng B. Tự luận Câu 1:a. Khi quả bóng bàn bị bẹp làm thế nào cho nó tròn trở lại? Hãy giải thích tại sao? b. Tại sao người thợ thường nung nóng đai sắt trước khi đóng vào bánh xe? Câu 2: Cho các nhiệt độ : -273 0 C, 0 0 C hãy đổi sang đơn vị 0 K. Câu 3: Cho các nhiệt độ 373 0 K và 293 0 K hãy đổi sang đơn vị 0 F Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm A. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn đúng đáp án cho mỗi câu 0,5 đ Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C B D D C A B D B B. Tự luận Câu1 a. (1 đ) 4 Khi quả bóng bàn bị bẹp ta thả vào nồi nước và đun sôi. Khi đó cả vỏ và không khí trong quả bóng nóng lên nở ra nhưng không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ của nó nên tạo ra một lực lớn tác dụng vào thành quả bóng theo mọi phía làm cho nó căng tròn trở lại b. (1đ) Để dễ đóng đai sắt vào bánh xe người ta nung nóng vì khi đó đai sắt giãn nở người thợ dễ đòng nó vào bánh xe, đồng thời khi nguội đi đai sắt co lại xiết chặt vào bánh xe. Câu 2 (2 đ): - 273 0 C = (-273 + 273) 0 K = 0 0 K (1 đ) 0 0 C = (0 + 273) 0 K = 273 0 K (1 đ) Câu 3 (1 đ) 373 0 K = {32 + ( 373- 273).1,8} 0 F = 212 0 F (0,5 đ) 293 0 K = {32+ ( 293 – 273).1,8} 0 F = 68 0 F (0,5 đ) 5 . (-273 + 27 3) 0 K = 0 0 K (1 ) 0 0 C = (0 + 27 3) 0 K = 273 0 K (1 ) Câu 3 (1 ) 373 0 K = {32 + ( 373- 27 3). 1,8} 0 F = 212 0 F (0,5 ) 293 0 K = {32+ ( 293 – 27 3). 1,8} 0 F = 68 0 F (0,5 ) 5 . ng dng s n vỡ nhit 3 2 1.4 1 .6 17.5 20.0 Tng: 8 6 4.2 3.8 52.5 47,5 b) Tớnh s cõu hi v im s cho cỏc cp (t lun & ó cú 1 tit KT sau chng 2) Cp Ni dung (ch ) Trng s S lng cõu im s TN TL TN. ppct) v s cõu hi cỏc cp : a) Tớnh trng s ni dung kim tra theo khung phõn phi chng trỡnh Ni dung Tng s tit Lớ thuyt S tit thc Trng s LT (1, 2) VD (3, 4) LT (1, 2) VD (3, 4) I.1.Rũng rc. S n vỡ nhit