Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Bạn có tin không việc tháp Eiffel có thể lớn lên? Làm sao chuyện ấy có thể xảy ra được????? Thật hoang đường!!!! Trên thực thế các phép đo vào ngày 1/1/1890 và 1/7/1890 cho thấy,trong vòng 6 tháng tháp đã cao hơn 10 cm.! Tại sao lại như vậy? Thắc mắc ư?Hãy tham gia vào buổi học hôm nay. Và bạn sẽ rõ! D.Paxcan ( Pa ) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được câu có nội dung đúng. 1. Đơn vò đo độ cứng của thanh rắn là A. N/m 2. Đơn vò đo suất đàn hồi của thanh rắn là 3. Giới hạn mà vật rắn còn giữ được tính đàn hồi gọi là 4.Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với Đáp án : 1-A ; 2-D ; 3-B ; 4-C . B.giới hạn đàn hồi C.độ biến dạng kéo hoặc nén của vật rắn. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ TIẾT 60. Là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ của vật tăng lên. Sự nở vì nhiệt của vật rắn là gì? SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Hình 36.2 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Thí nghiệm - Xét thí nghiệm như hình 36.2 - Gọi l 0 , l là độ dài ban đầu và lúc sau của thanh khi tăng nhiệt từ t 0 đến t. - Khi nhiệt độ tăng một lượng ∆t = t – t 0 thì độ nở dài ∆ l = l – l 0 của thanh cũng tăng, theo bảng sau. I- SỰ NỞ DÀI Nhiệt độ ban đầu : t 0 = 20 0 C Độ dài ban đầu: l 0 = 500 mm ∆t ( 0 C) ∆l (mm) (K -1 ) 30 0,25 40 0,33 50 0,41 60 0,49 70 0,58 1,67.10 -5 1,65.10 -5 1,64.10 -5 1,63.10 -5 1,65.10 -5 Bảng 36.1 Tính hệ số α của mỗi lần đo trong bảng 36.1 Xác định giá trị trung bình của α ? tl l ∆ ∆ = 0 α SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Giá trị trung bình của hệ số α 16 54321 10.65,1 5 −− = ++++ = K α ααααα α SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Nhận xét về giá trị của α ? α α không đổi không đổi Vậy còn những sai lệch Vậy còn những sai lệch giữa các giá trị của giữa các giá trị của α α trong mỗi trường hợp ở trong mỗi trường hợp ở bảng 36.1 ? bảng 36.1 ? Đó là sai số trong quá Đó là sai số trong quá trình thí nghiệm, sự trình thí nghiệm, sự sai lệch nhỏ nên có sai lệch nhỏ nên có thể coi thể coi α α không đổi không đổi Kết quả thí Kết quả thí nghiệm nghiệm SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN -Thí nghiệm cho thấy hệ số α có gí trò . . . có đơn vò ( k -1 ). -Ta có thể viết -Hay -Với gọi là độ nở dài tỉ đối. ∆t = t – t 0 là độ tăng nhiệt độ của thanh. )( 00 ttll −=∆ α t l l ∆= ∆ α 0 không đổi (36.1) (36.2) 0 l l∆ = ε Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài và chất liệu khác nhau (sắt đồng, nhơm ) ta có kết quả tương tự nhưng hệ số có giá trị thay đổi phụ thuộc chất liệu vật rắn SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN [...]... lệ đô ∆t và dài ban đầuNhư vậycủasố nở đó của độ l0 hệ vật dài ∆l = l − l0 = αl0 ∆t rắn có trị số bằng độ thanh (36. 3) dãn dài tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng Hãy cho biết ý thêm 1 độ nghĩa của hê số nở dài α ? SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Hệ số nở dài của một số chất Bảng 36. 2 hệ số nở dài của một số chất rắn Giá trị của α rất nhỏ nên nhiều khi ta khơng nhận thấy rõ ràng sự nở dài của . vò ( k -1 ). -Ta có thể vi t -Hay -Với gọi là độ nở dài tỉ đối. ∆t = t – t 0 là độ tăng nhiệt độ của thanh. )( 00 ttll −=∆ α t l l ∆= ∆ α 0 không đổi (36. 1) (36. 2) 0 l l∆ = ε Làm thí. 0,49 70 0,58 1,67.10 -5 1,65.10 -5 1,64.10 -5 1,63.10 -5 1,65.10 -5 Bảng 36. 1 Tính hệ số α của mỗi lần đo trong bảng 36. 1 Xác định giá trị trung bình của α ? tl l ∆ ∆ = 0 α SỰ NỞ VÌ NHIỆT. trị của giữa các giá trị của α α trong mỗi trường hợp ở trong mỗi trường hợp ở bảng 36. 1 ? bảng 36. 1 ? Đó là sai số trong quá Đó là sai số trong quá trình thí nghiệm, sự trình thí nghiệm,