1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kiem tra Van 6

10 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN 6: Tiết 97 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập bộ môn Ngữ văn 6 của học sinh qua phần đọc, hiểu văn bản đối với các văn bản: Bài học , Đêm nay 2. Kĩ năng: - ( Nêu ) giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ. Viết đoạn văn tự sự về một tác phẩm. 3. Thái độ: -GD tình cảm yêu kính BH, cách sống với những người - Ý thức độc lập, nghiêm túc khi làm bài. II. Hình thức đề kiểm tra - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: tổ chức cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 45'. III. Thiết lập ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Chủ đề 1 Văn học - Tác phẩm. Truyện và thơ hiện đại - Nhớ tên tác giả, tác phẩm truyện hiện đại. - Thuộc lòng bài thơ đã học - Nêu được những nét chính về NT và ND của văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:3 Số điểm:3 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:2 Số điểm:4 (40%) Chủ đề 2 Tiếng Việt. - Biện pháp tu từ trong văn bản. - So sánh Nhận ra được biện pháp tu từ so sánh . Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:1 (10%) Chủ đề 3 Tập làm văn Viết đoạn văn tự sự Viết đoạn văn kể lại tâm trạng của DM Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:5 ( 50% ) Số câu:1 Số điểm:5 (50%) Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu: 4 Số điểm:4 ( 40%) Số câu:1 Số điểm:1 ( 10%) - Số câu: 1 - Số điểm: 5 (50%) Số câu:4 Số điểm:10 (100%) IV. Biên soạn đề kiểm tra Đề kiểm tra Ngữ văn 6 : 45' Cho đoạn văn sau: " Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ " (Ngữ văn 6 – Tập 2) Câu 1: 1 điểm a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? b. Tác giả của đoạn văn trên là ai? Câu 2: Câu: "Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện" sử dụng biện pháp tu từ gì? ( 1 điểm) Câu 3: Chép chính xác 2 khổ thơ cuối trong bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ? Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của bài thơ? ( 3 điểm) Câu 4: Đóng vai Dế Mèn trong văn bản " Bài học đường đời đầu tiên" để viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể lại tâm trạng của mình khi đứng trước nấm mộ của Dế Choắt.(5 điểm). V. Hướng dẫn chấm điểm Câu 1: 1 điểm ( mỗi ý đúng được 0,5 điểm) a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm " Bài học ". b. Tác giả của đoạn văn trên là Tô Hoài. Câu 2: Câu "Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện" sử dụng biện pháp tu từ so sánh. (1điểm) Câu 3: HS chép chính xác hai khổ thơ trong bài thơ " Đêm nay " ( 1 điểm). Trình bày được đặc sắc về NT và nội dung: - Về NT:( 1đ) + Thể thơ 5 chữ kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. + Lời thơ giản dị, tình cảm tự nhiên, chân thành. + Từ láy gợi hình và biểu cảm. - Về ND- ý nghĩa: ( 1 đ): " Đêm nay " thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của BH với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân đối với Bác. Câu 4: HS đảm bảo các ý cơ bản sau: - Ân hận vì không nghe lời khuyên của Dế Choắt. - Vô cùng đau xót trước cái chết thương tâm của DC - Suy nghĩ về lời khuyên chân tình của DC trước khi tắt thở , rút ra bài học cho bản thân. * Định hướng chấm: - 5 điểm: Đảm bảo các yêu cầu trên, đảm bảo hình thức một đoạn văn, cảm xúc chân thật, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả. - 2-4 điểm: Trình bày được từ 1/3- 2/3 số ý cơ bản trên, còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt. - Dưới 2 điểm: Trình bày còn sơ sài. - 0 điểm: bài viết sai lạc. KIỂM TRA VĂN ( PHẦN THƠ )-Tiết 131- I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Đánh giá kiến thức học sinh sau khi học xong các bài thơ "viếng Lăng Bác", " Mùa xuân nho nhỏ" và Nói với con" 2-Kĩ năng: -nêu giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm thơ . -cảm nhận , phân tích một đoạn thơ ngắn. -Trình bày sắp xếp bố cục bài viết một cách mạch lạc chặt chẽ. 3-Giáo dục: -Tình cảm yêu quý Bác Hồ , tình cảm gia đình và tình yêu thiên nhiên, đất nước . -Ý thức đọc lập , nghiêm túc khi làm bài . II- Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: tổ chức cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 45'. III. Thiết lập ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Chủ đề 1 Văn học - Tác phẩm thơ hiện đại - Thuộc lòng bài thơ đã học - Nêu được những nét chính về NT và ND của văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:2 (20%) Chủ đề 2 Tiếng Việt. - Biện pháp tu từ - So sánh Nhận ra được biện pháp tu từ so sánh . Phân tích được cái hay của phép tu từ từ vựng được sử dụng trong 1 câu thơ cụ thể. Số điểm Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:1 Số câu Tỉ lệ Số điểm:1 (10%) Số điểm:2 (20%) Số điểm:3 (30%) Chủ đề 3 Tập làm văn Viết đoạn văn nghị luận về một đoạn thơ Viết bài văn phân tích đoạn thơ . Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:5 ( 50% ) Số câu:1 Số điểm:5 (50%) Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm:2 ( 20%) Số câu:1 Số điểm:1 ( 10%) Số câu: 1 Số điểm: 2 (20%) - Số câu: 1 - Số điểm5 (50%) Số câu: 3 Số điểm:10 (100%) IV. Biên soạn đề kiểm tra Đề kiểm tra văn (phần thơ) Lớp 9 Câu 1: chép chính xác khổ thở đầu của bài thơ "nói với con" của Y Phương ? nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: Chỉ ra và phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng được sử dụng trong 2 câu thơ sau: Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước (Mùa xuân nho nhỏ) Câu 3: Phân tích những cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương trong đoạn thơ sau: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! (Viễng Lăng Bác) V-Hướng dẫn chấm: Câu 1: -Chép chính xác khổ thơ đầu của bài thơ" Nói với con" của Y phương.(1đ) -nêu được nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ( 2đ) * Nghệ thuật:(1đ) +Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, trìu mến. +Xây dựng những hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. +Có bố cục chặt chẽ ,dẫn dắt tự nhiên. *Nội dung: (1 đ) Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu niềm tự hào về quê hương, đất nước. Câu 2: (3đ) -Phép tu từ từ vựng được sử dụng: so sánh (1đ) -cái hay là: Nhà thơ mượn hình ảnh thiên nhiên" Vì sao" sáng đẹp, lung linh với sức sống trường tồn để so sánh làm ngời lên vẻ sáng đẹp, lung linh, sức sống trường tồn của "Đất nước".(2đ) Câu 3: *Học sinh đảm bảo các ý cơ bản sau: -Những nét chính về tác giả/ tác phẩm. -Kết cấu bài thơ và vị trí đoạn thơ: bài thơ gọn (4 khổ, 16 dòng) kết hợp giữa miêu tả với biểu hiện cảm xúc theo trình tự cuộc vào viếng Lăng bác. đoạn thơ trên là khổ thứ 3 trong bài thơ "viếng Lăng bác" nêu bật tâm trạng cảm xúc của chủ thể chữ tình. *phân tích: -Khổ thơ diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào Lăng Bác . Khung cảnh và không khí thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở bên trong lăng Bác đã được nhà thơ gợi tả rất đạt bằng 2 câu thơ giản dị: "bác nằm trong giấc ngủ bình yên/Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền" -câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh trang nghiêmvà ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong Lăng Bác. Đồng thời hình ảnh vầng trăng dịu hiền lại gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp , sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của người. -Chú ý: Khai thác hai trạng thái dường như trái ngược mà vẫn thống nhất trong đoạn thơ: Sự yên tĩnh thanh thản, trang nghiêm trong Lăng và nỗi niềm thương tiếc xót đau của nhà thơ khi ở trong lăng.Lí trí thì nhận biết sự trơừng tồn của Bác đối với đất nước, nhưng tình cảm thì không thể không đau xót vì sự mất mát lớn lao khi Bác đã ra đi. -Tâm trạng xúc động của tác giả đã được biểu hiện bằng một hình ảnh âne dụ sâu xa ( Vẫn biết mà sao trong tim) -Nghệ thuật: + hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Đặc sắc nhất là những hình ảnh ânr dụ-biểu tượng(Trời xanh, vầng trăng)vừa quen thuộc, gần gũi với hình ảnh thực, lại vừa sâu sắc có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm. +Giọng điệu thơ trang trọng, tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc. *Địng hướng chấm: -Điểm 4-5: Cảm thụ tác phẩm tốt nẵm vững cách nghị luận một đoạn thơ. đảm bảo các yêu cầu trên -lời văn trong sáng diễn đạt mạch lạc.bố cục chặt chẽ, còn một vài sai sót nhỏ ,không đáng kể về lỗi chính tả, dùng từ. -Điểm 3: Hiểu nội dung đoạn thơ ,biết cách làm bài , bố cục ró ràng, sai không quá 7 lỗi về dùng từ, chính tả, chấm câu. -Điểm 1-2: Có tỏ ra hiểu nội dung đoạn thơ song khi phân tích còn nặng về diễn xuôi đoạn thơ ,bố cục thiếu cân xứng, đôi đoạn trình bày còn cẩu thả, rời rác .sai quá nhiều lỗi về chính tả, dùng từ chấm câu. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 9 I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Đánh giá kiến thức học sinh sau khi học xong học kì II về một số tác phẩm truyện, thơ tiêu biểu trong học kì II: "Những ngôi sao xa xôi" và bài thơ "Viếng Lăng Bác" và phần tiếng việt:"Nghĩa tường minh và hàm ý" 2-Kĩ năng: -Vận dụng lí tuyết về Nghị luận về một tác phẩm truyện vào viết bài hoàn chỉnh. -Phát hiện được những biện pháp tu từ trong một câu thơ, đoạn thơ từ đó cảm nhận được nội dung của nó. -Phát hiện được hàm ý trong một văn cảnh cụ thể 3-Giáo dục: -Tình cảm yêu quý ,trân trọng ,tự hào về các cô gái thanh niên xung phong thời kì chống Mĩ.tình cảm yêu quý bác Hồ. -Ý thức độc lập , nghiêm túc khi làm bài . II- Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: tổ chức cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III. Thiết lập ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Chủ đề 1 Văn học - Tác phẩm thơ hiện đại - Thuộc lòng bài thơ đã học Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:1 Số câu: Số điểm: Chủ đề 2 Tiếng Việt. - Biện pháp tu từ Nhận ra được biện pháp tu từ so sánh . Phân tích được cái hay của phép tu từ từ vựng Số câu:1 Số điểm:2 (30%) - So sánh -Nghĩa tường minh và hàm ý -Tìm ra được hàm ý trong một câu thơ được sử dụng trong 1 câu thơ cụ thể. Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:1 (10%) Số câu:1 Số điểm:1 (10%) Số câu: 1 Số điểm:1 (20%) Số câu:2 Số điểm:4 (40%) Chủ đề 3 Tập làm văn Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện Viết bài văn phân tích tác phẩm truyện. Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:6 ( 60% ) Số câu:1 Số điểm:5 (60%) Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm:1 ( 10%) Số câu:1 Số điểm:1 ( 10%) Số câu: 1 Số điểm: 2 (20%) - Số câu: 1 - Số điểm6 (60%) Số câu: 3 Số điểm:10 (100%) IV. Biên soạn đề kiểm tra Câu 1: a-Bằng trí nhớ hãy chép chính xác khổ thơ đầu của bài thơ" viếng Lăng Bác" ( 0,5đ) b-Chỉ ra tên rồi phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng được sử dụng ở hai câu thơ sau: "ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" Câu 2: Tìm ra hàm ý trong câu thơ sau: " Thoắt trông nàng đã chào thưa, Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây" Câu 3: Phân tích những nét tính cách chung và riêng của ba cô gái thanh niên xung phong trên cao điểm của tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ qua truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của nhà văn Lê Minh khuê. . lệ Số câu:1 Số điểm :6 ( 60 % ) Số câu:1 Số điểm:5 (60 %) Số điểm Số câu Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm:1 ( 10%) Số câu:1 Số điểm:1 ( 10%) Số câu: 1 Số điểm: 2 (20%) - Số câu: 1 - Số điểm6 (60 %) Số câu: 3 Số. ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN 6: Tiết 97 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập bộ môn Ngữ văn 6 của học sinh qua phần. 10%) - Số câu: 1 - Số điểm: 5 (50%) Số câu:4 Số điểm:10 (100%) IV. Biên soạn đề kiểm tra Đề kiểm tra Ngữ văn 6 : 45' Cho đoạn văn sau: " Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu

Ngày đăng: 06/06/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w