1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đh môn hóa 2015 tỉnh Kon Tum

4 239 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63,55 KB

Nội dung

UBND TỈNH KON TUM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi 111 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1, Li= 7, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S =32, Cl = 35,5 , K = 39, Ca = 40, Rb = 85.5 ; Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108; Cs= 133 Câu 1: Cho các chất Na, NaHSO 3 , K 2 CO 3 , NaOH. Số chất tác dụng với CH 3 CH(OH)COOCH(CH 3 )COOH (X) cho số mol khí bằng số mol (X) là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho các chất: Al 2 O 3 , HCl, CuO, FeCl 2 . Số chất tác dụng với dung dịch KOH là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3: Cho các nguyên tố: Li, S, Mg và F. Các nguyên tố phi kim là A. Li, S B. Mg, F C. S, F D. Li, Mg Câu 4: Phát biểu nào sai? A. Sắt là kim loại có tính khử trung bình. B. Ion Fe 2+ oxi hóa được Mg C. Ở điều kiện thường, tất cả kim loại đều ở trạng thái rắn. D. Số oxi hóa của natri trong NaHCO3 là +1. Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2 Câu 6: Axit có vị chua của giấm ăn là: A. HCOOH B. CH3COOH C. (COOH) 2 D. H 2 CO 3 Câu 7: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị gần nhất của m là A. 1,90 B. 0,64 C. 3,84 D. 3,20 Câu 8: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 2,240 lít B. 2,912 lít C. 1,344 lít D. 1,792 lít Câu 9: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235 về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử của limonen là A. C 5 H 10 B. C 5 H 8 C. C 10 H 22 D. C10H16 Câu 10: Olefin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. C nH2n – 2 (n ≥ 2). B. C n H 2n (n ≥ 3). C. C n H 2n + 2 (n ≥ 1) D. CnH2n (n≥ 2). Câu 11: Glucozơ và fructozơ đều A. Có công thức phân tử C 6 H 10 O 6 B. có phản ứng tráng bạc C. thuộc loại đisaccarit D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử Câu 12: Cho 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,65 B. 0,70 C. 0,55 D. 0,50 Câu 13: Nguyên tử có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng 2s 1 là A. Na B. Al C. Mg D. Li Câu 14: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch; những nguồn năng lượng sạch là Trang 1/4 - Mã đề thi KON TUM A. (2),(3),(4) B. (1),(2),(4) C. (1),(3),(4) D. (1),(2),(3) Câu 15: Cho các dung dịch: CH 3 NH 2 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, NH 3 . Số dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Cho 19,3 gam hỗn Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 12,00 B. 12,80 C. 16,53 D. 6,40 Câu 17: Phenol tác dụng được với các dung dịch A. NaOH, NaHCO 3 B. NaOH, HCl C. NaOH, Br2 D. HCl, Br 2 Câu 18: Nguyên tố hóa học nào thuộc nhóm VIA? A. Cacbon B. Nitơ C. Clo D. Lưu huỳnh Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 (2) Cho FeS vào dung dịch HCl (3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (4) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaF (5) Cho Si vào bình chứa khí F 2 (6) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 20: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhường 13 electron B. nhận 12 electron C. nhận 13 electron D. nhường 12 electron Câu 21: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm chức – COOH và 1 nhóm –NH 2 ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là A. 30 B. 45 C. 25 D. 55 Câu 22: Thổi từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH) 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Số mol CaCO 3 0,3 Số mol CO 2 0,7 Giá trị của a là A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,45 Câu 23: Cho các chất: CH 3 NH 2 , HCOOCH 3 , CH 3 OH, CH 3 CHO. Số chất có phản ứng tráng bạc là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 24: Cho các chất Cl 2 , SO 2 , Al, CuO. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 25: Este X được tạo thành từ etylen glicol và 2 axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã tham gia phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5 B. 17,5 C. 15,5 D. 16,5 Câu 26: Số este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Nhận định nào sau đây đúng? A. Thép là hợp kim B. Thép có hàm lượng cacbon cao hơn gang C. Kim loại cứng nhất là sắt D. Gang không phải là hợp kim Câu 28: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất Trang 2/4 - Mã đề thi KON TUM 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 10% B. 90% C. 80% D. 20% Câu 29: Để tách CO từ hỗn hợp CO, SO 2 người ta dùng dung dịch chứa A. Ca(OH)2 B. C 2 H 5 OH C. NaCl D. H 2 SO 4 Câu 30: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng: A. 4,2 gam B. 5,8 gam C. 6,3 gam D. 6,5 gam Câu 31: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-rezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 32: Monome trùng hợp tạo thành P.E là A. C 2 H 2 B. C 2 H 6 C. C2H4 D. C 2 H 3 Cl Câu 33: Cho m gam hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch CuSO 4 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là A. 12,67% B. 85,30% C. 90,27% D. 82,20% Câu 34: Chất nào sau đây là amin bậc III? A. CH 3 NH 2 B. (CH 3 ) 2 NH C. H 2 NCH 2 NH 2 D. (CH3)3N Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO 2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO 2 gây ra hiện tượng mưa axit (c) Khí được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl 3 và CF 2 Cl 2 ) phá hủy tầng ozon Số phát biểu đúng là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 36: Tên thay thế của ancol CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 là A. butan-2-ol B. butan-1-ol C. butan-3-ol D. pentan-1-ol Câu 37: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57ml B. 50ml C. 75ml D. 90ml Câu 38: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (dư), đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2 B. 43,2 C. 10,8 D. 21,6 Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82 Câu 40: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và valin A. 4 B. 9 C. 3 D. 6 Câu 41: Người ta dùng giấm ăn để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, khí sinh ra là A. O 2 B. N 2 C. CO2 D. SO 2 Câu 42: Tổng hệ số trong phương trình hóa học: Cu + H 2 SO 4 CuSO 4 + SO2+ H 2 O là A. 7 B. 8 C. 5 D. 6 Câu 43: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO 3 (dư) D. NH 3 (dư) Câu 44: Các nhận xét sau: (1) Tính axit của phenol yếu hơn của ancol (2) Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren (3) Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp (4) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac Trang 3/4 - Mã đề thi KON TUM → ↑ Số nhận xét sai là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 45: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO 2 và y gam H 2 O. Giá trị m gần nhất với A. 60 B. 46 C. 44 D. 33 Câu 46: Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là: A. phát triển chăn nuôi B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí. Câu 47: Công thức ure là A. NH 4 Cl B. NH 4 NO 3 C. (NH2)2CO D. (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 48: Phương trình hóa học nào sau đây đúng? A. K + H 2 O K 2 O + H 2 B. Cu + FeCl 3 CuCl 2 + Fe C. Fe + Cl 2 FeCl 2 D. Fe + FeCl3 § FeCl2 Câu 49: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. glixerol, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, xenlulozơ C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 50: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức của X là A. HCOOCH(CH 3 ) 2 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi KON TUM →→ →→ . UBND TỈNH KON TUM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi 111 Họ và tên thí sinh: Số báo. su thi n nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren (3) Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp (4) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac Trang 3/4 - Mã đề thi KON TUM → ↑ Số. bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất Trang 2/4 - Mã đề thi KON TUM 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung

Ngày đăng: 05/06/2015, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w