1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

“Cứ đi thì sẽ đến” – một tinh thần Viết văn Nguyễn Du

12 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 155,68 KB

Nội dung

“Cứ đến” – tinh thần Viết văn Nguyễn Du (Ngô Thị Kim Cúc) Ngày 15/11/2014, Trường Viết văn Nguyễn Du (nay Khoa Viết văn - Báo chí, Đại học Văn Hóa Hà Nội) tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm thành lập (1979 – 2014) Đây trường tiếng với đặc thù đào tạo quy chuyên ngành viết văn nước Rất nhiều nhà văn, nhà thơ thành danh theo học nơi đây, như: Hữu Thỉnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Lập Em, Khuất Quang Thụy, Ngơ Thị Kim Cúc, Chu Lai, Đào Thắng… Nhân dịp Kỷ niệm 35 năm thành lập trường Viết văn Nguyễn Du, trân trọng giới thiệu số viết nhà văn, nhà thơ thuộc hệ sinh viên trường 1.Một chớp mắt, ba mươi lăm năm Tơi khơng biết có khơng muốn đời trường hay không, số người thực muốn đời chắn nhiều Đó nhà văn lớp trước tham gia vào việc tổ chức lên lớp cho khóa bồi dưỡng ngắn ngày với “nhãn mác” uy tín: Trại viết Quảng Bá; rất đơng bút trẻ khát thèm chương trình học dài hạn, có hệ thống, để lấp đầy lỗ hổng kiến thức có nhờ tự học Nguyện vọng đáng chuẩn y từ Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương thời kỳ đổi mới, trường mang tên nhà thơ lớn dân tộc cấp giấy khai sinh vào ngày 29 tháng 11 năm 1979, gấp gáp với một-việc-cần-làm-ngay, nhiểu mặt, chưa chuẩn bị cách đầy đủ Chỉ riêng danh xưng, nhấc lên đặt xuống thận trọng Gạt bỏ tên Học viện (để có tầm vóc quốc gia “đối ngoại” với Học viện Gorki Liên Xô hay Becher Cộng hịa Dân chủ Đức), thức gọi Trường Nhưng có lẽ Việt Nam chưa có tiền lệ mở ngơi trường cho mươi học viên, nên cuối cùng, thu lại thành Khoa (Khoa Viết văn), ké vào trường có sẵn: Đại học Văn hóa Cho đến bây giờ, sau ba mươi lăm năm, nhớ rằng, chẳng 40 học viên có ảnh tử tế trường buổi đầu Không nghĩ đến việc ghi hình Có lẽ hình ảnh dãy nhà mái tranh vách đất ọp ẹp, tồi tàn, luộm thuộm, không gây cảm hứng cho để nghĩ đến việc phải ghi hình Vả lại thời kỳ 1979 giải phóng đầy khó khăn thiếu thốn ấy, ảnh iếc thứ xa xỉ, chẳng việc người ta phải tốn phim để chụp ảnh nhà kho xấu xí Dãy nhà kho bỏ không nằm khu nhà tập thể cán nhân viên trường Đại học Văn hóa trưng dụng để biến thành “giảng đường” nơi cho 20 học viên dân sự, đa số người từ tỉnh thủ đô “du học” Nghe đâu nhà văn- đại tá Nguyễn Chí Trung, xộc vào tìm hiểu “cơ sở vật chất” Trường Viết văn Nguyễn Du, kinh hãi nhìn thấy nguyên trạng dãy nhà kho mốc meo trống hoang, nhện giăng tứ phía (Thầy trị Viết văn Nguyễn Du khóa I) Ơng xăng xái mua tre phên cót để ngăn phịng (mỗi ngăn kho rộng chừng 20 mét vuông chia thành phòng ở), mua dây kẽm để giăng dây phơi, sửa lại cửa nẻo, quét vôi tường… Sau đó, nhờ xin xỏ khắp nơi, phịng có giường cá nhân tận dụng, bàn ghế đồ phế thải mang về, khơng giống Nước dùng bể chung với tất khoa khác tập thể gia đình cán Nhà vệ sinh dùng chung, loại hố xí hai ngăn Điện đóm khơng phải chuyện đơn giản Để có cho phịng bóng đèn trịn, phải phép tắc qua nhiều khâu thủ tục Mà điện thể trị đùa, hơm có lại dăm ba hơm cúp, có buổi tối cúp cúp lại đến mươi lần Thế học viên người tự động sắm cho đèn dầu hỏa, loại đèn Hoa kỳ nhỏ xíu, tiết kiệm dầu, để có chút ánh sáng mà làm chuyện, kể đọc sách, làm viết lách Với học viên quân đội chuyện ổn Họ có sẵn khu Trại Sáng tác Vân Hồ, dãy nhà cấp dù tường gạch, mái tôn, điện nước tử tế, so với bên dân sang trọng chán Bên có gần 20 học viên nội trú, phòng hai người bên Ngày khai giảng, lần đầu nhìn thấy tất bạn đồng mơn, tơi có phần ngạc nhiên lẫn thất vọng Q nhiều người khơng cịn trẻ, nửa lớp sĩ quan qn đội Những ngơi sáng chói cổ áo sĩ quan khiến sinh viên nhân viên khoa khác đặc biệt ý đến Khoa Viết văn Nhưng đồng phục sĩ quan kéo tơng màu chung lớp chìm hẳn xuống Trong ba học viên phát biểu (Hữu Thỉnh, Vương Anh, Lâm Thị Mỹ Dạ), chị Dạ nói rằng, chị chờ đợi khóa học từ cịn gái trẻ, cịn trở thành học viên, chị người mẹ hai Mà phải đâu Mỹ Dạ sang tuổi ba mươi, nhiểu học viên mấp mé tuổi bốn mươi Chiến tranh sản sinh hệ nhà văn xuất thân từ chiến trường chiến tranh lấy tuổi mười tám đôi mươi, tuổi để bước vào giảng đường họ Với bên ngoài, mắt Trường Viết văn Nguyễn Du thu hút quan tâm lớn văn giới trí thức Bởi nhiều học viên tác giả tiếng Những người đứng làm giấy khai sinh cho trường tên tuổi nổi: ngồi Trưởng ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương Trần Độ, cịn có tiến sĩ Hồng Ngọc Hiến học Liên Xô về, nhà văn Nguyên Ngọc Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam… Khu nội trú nằm sau khu nhà nhân viên trường, nên nhìn tồn màu xanh: bạc hà, sầu đơng, chuối, đu đủ, bầu bí, rau cải… tăng gia gia đình cán Cuối dãy nhà ao nước, thông với ao lớn dân làng, phía bên hàng rào Tơi chị Lê Thị Mây chọn phịng cuối dãy, kề với phòng nhà văn Mã A Lềnh nhà thơ Anh Chi Nhờ đầu hồi, chúng tơi có thêm cửa sổ mở sang phía nhà dân Trong ao thả dầy rau dút, bèo hoa dâu, ngày dân làng giặt giũ, rửa ráy, tắm táp, có lúc tát nước bắt cá…, sinh hoạt từ ngàn đời làng quê miền bắc Tôi quan sát bao điều hay ho lạ từ cửa sổ nhỏ Vì dãy nhà nội trú ngăn phên tre, vách lại thấp, nên muốn, đứng giường để dịm sang nhà bên cạnh Cứ thơng thống nên đầu dãy nói câu cuối dãy nghe rõ mồn Ai ốm nghỉ học nằm lại phịng ở, nghe tiếng giảng viên giảng phòng học đầu dãy Ba năm, gần hai mươi người sống khu nhà với tình trạng thế, nên chẳng cịn chuyện mà người ta khơng tường tận… 2.Cận cảnh tuổi tên Nếu Hà Nội tò mò Trường Viết văn Nguyễn Du học viên trường tị mị Hà Nội y Từ khắp nơi, học viên thủ đâu để học Người ta cịn có bao hội để khám phá điều thú vị, mở rộng mối giao tiếp đồng thời với việc lên lớp Một công việc hào hứng nhất, tiếp cận với tuổi tên tiêu biểu văn chương học giới Việt Nam Để cung cấp kiến thức, gợi mở suy nghiệm cho học viên, nhà trường mời chuyên gia giỏi chuyên ngành đến đứng lớp Những người nhận lời đến với trường có quan tâm đặc biệt dành cho học viên Họ có nhu cầu “khai thác” học viên, tập thể đa dạng hấp dẫn: sĩ quan vừa kinh qua chiến trường khắp quân binh chủng, nữ niên xung phong đội phục viên, sinh viên phong trào đô thị miền nam… Những tên tuổi Nguyễn Tài Cẩn, Đặng Nghiêm Vạn, Trần Đình Hượu, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Từ Chi, Hồ Ngọc Đại, Phạm Hoàng Gia, Hồ Văn Thông, Tạ Quang Thành, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Huệ Chi… bên cạnh tên Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu, Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Ngun Ngọc…, nhân vật mà học viên tiếp xúc ngày Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn giảng ngôn ngữ, đánh thức nhà văn suy nghĩ rộng lớn câu chữ Người cầm bút phải tự kiểm lại xem đối xử với ngôn ngữ sao: thật trân trọng, trau chuốt, yêu mến, biết tự làm giàu cách khai thác ngôn ngữ từ dân gian hay chưa Sự sâu sắc nội dung cách diễn đạt tự nhiên lời nói lẫn điệu giáo sư hoàn toàn chinh phục người nghe Và người ta hiểu người đàn ơng Việt Nam nói giọng Nghệ hay nhai trầu lại lôi cô gái Nga bỏ gia đình xứ sở sang Việt Nam làm dâu, trở thành người vợ giống hệt bao bà vợ Việt Nam bình thường khác Khi nhà văn Nguyễn Đình Thi xuất buổi giảng đầu tiên, học viên lắng nghe uống lời ông, khoát tay, bước đi, liếc mắt cau mày… Và thật ông Thi bộc lộ rõ cốt cách người viết kịch: cử động thể, chuyển động nhỏ gương mặt, ánh mắt, âm lượng lên bổng xuống trầm câu nói, ơng biết điều tiết để đạt hiệu cao Ông biết người ta lắng nghe, mục nhìn Câu chuyện mà ông dùng để kết giảng chuyện lừa, mà ơng bảo tiếc đọc, trễ, tuổi lớn Nhà văn Nguyên Ngọc giảng lại mượn câu chuyện chiếu Ông kể chiếu nhà báo vấn việc ngày bước để hàng trăm chân không va chạm vào Và lần đầu tiên, chiếu phải tổng kết, hệ thống lại tất kinh nghiệm đứng có được, để sau đó, bắt đầu bước trở lại, bỗng… lạng quạng đâm quàng chân vào chân cách đầy hỗn loạn Có nghĩa học viên học, đừng để thứ tri thức lý luận làm rối tung lên tắc tị ln, chẳng cịn viết lách được, giống chiếu Ngoại ngữ thử thách thực nhiều học viên rời bỏ đèn sách từ hai mươi năm trước Tuy nhiên, mơn bắt buộc lớp chia làm hai, nửa học Anh văn nửa học Nga văn Cô giáo Nga văn Nguyễn Hoàng Giang gái người Đức quân đội Pháp lấy vợ Việt Nam Gia đình qua Nga sinh sống cô Giang lên tám, lúc thành niên, cô quay Việt Nam, vào học trường sư phạm sau dạy, lấy chồng Việt Nam Nhỏ nhắn, xinh xắn với gương mặt hoàn toàn Tây phong thái lại Việt, chiếm cảm tình người qua cung cách làm việc đầy trách nhiệm Buổi học tiếng Nga lớp cười thích Chu Lai ln nhiệt tình thái q, lúc xung phong đứng lên trả lời, lại đọc quát vào mặt người đối diện Trong đó, nhiều học viên khác bị gọi đến ấp úng ngập ngợ mãi, nhiên buột tiếng đầy hục hặc khiến cô giáo dù bặm môi cố nín phải bật lên cười Lớp Anh văn chẳng lớp Nga văn Đều quen sử dụng tiếng Việt để viết, nhà văn khơng cịn trẻ cực nhọc để bắt đầu lại với ngữ pháp hoàn toàn xa lạ cách phát âm chẳng có giống tiếng Việt Chỉ với từ “the teacher” mà có học viên phải vật vã tới lui lầm bầm tụng thần thành câu anh Việt hóa: “Đơ chích chịe… Đơ chích chịe”… Người gây ấn tượng mạnh với học viên nhà văn Nguyễn Tuân Dù nghe bao giai thoại nhà tùy bút đầy cá tính cách “khó chịu” này, người bất ngờ tiếp xúc với ông Vừa bước vào nhà kho cải tạo để biến thành giảng đường bất đắc dĩ cho nhà văn, bác Tuân khiến người bật cười câu nói: “Điện tắt cho mà xem” Và sau đó, điện tắt thật Với vẻ hồng hào khỏe mạnh, bác cởi tất khăn mũ trước bắt đầu nói, hầu hết bọc viên mang khăn mũ trời lạnh Ln mang theo chai rượu nhỏ cất áo, bác lại rút thưởng thức vài ngụm, bác ngồi hẳn xuống bục để nhấm nháp chút bánh mang theo, cách thoải mái Cũng có bác nhắp mơi ly trà nóng đặc sánh mà học viên pha để sẵn bàn thầy Bác Tuân kể chuyện nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lấy tài liệu bệnh viện cách đăng ký người bệnh, kể chuyện lao động Điện Biên Phủ Vui nhắc đến lớn để chứng tỏ giá trị nhà văn: tác phẩm, bác chớp chớp mắt, lặng thinh hồi lâu nói tiếp Bác khơng giấu rơi lệ Có vẻ khơng phải bác đến để giảng mà hội để hai hệ cầm bút làm quen đứng cạnh Người có giọng nói “lợi hại” giảng viên Giáo sư Trần Quốc Vượng Không lớn tuổi so với số học viên, vị giáo sư vui tính hòa đồng, sẵn sàng nhập chung vào đám vui vẻ trẻ trung lớp Trên bục giảng, không cách tiếp cận lịch sử hay lời lẽ đanh thép ơng khiến người thích thú, mà giọng nói lồng lộng ơng có tác dụng “Xin lỗi đồng chí nữ 101 lần, xin lỗi đồng chí đội 1001 lần…” câu cửa miệng sau nói điều mà ơng nghĩ khơng dễ để người chấp nhận Giáo sư hay lặng thinh lại dãy bàn suốt từ đầu đến cuối lớp, bất ngờ, giọng nói mười hai thành công lực ông vang lên, khiến vài học viên gà gật ngủ kinh hoàng bật dậy, bị bỏ bom 3 Tuổi hai mươi độ lượng Có sáu nữ học viên khóa I Đỗ Thị Hiền Hịa, bút cơng nhân đến từ Hải Hưng; Nguyễn Thị Đạo Tĩnh, giải báo Văn Nghệ với truyện ngắn Cây hoàng liên rễ đắng, đội trở thành cô giáo; ba người sống đất lửa Quảng Bình năm chiến tranh: Lê Thị Mây, Lâm Thị Mỹ Dạ Dương Thu Hương Chị Mây chị Dạ biết tới nhiều, học làm việc Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên Và tơi, gái miền Nam lọt vào trường đặc biệt Ba năm sống điều kiện hình dung qua thử thách lớn cho trường, hiểu cách thấu đáo nhiều điều Tuổi trẻ cho ngưòi ta hồn nhiên sức chịu đựng tốt, tơi cám ơn tuổi trẻ điều Hà Nội năm 1979 xa với nhiều người, khơng phải muốn Chỉ bốn năm sau 1975, hai chiến tranh biên giới cộng với cấm vận khiến dân tộc phải quặn chịu đựng Tơi chần chừ lâu sau nhận thư từ Hội Nhà văn việc học: cha mẹ tơi già có bệnh, bốn em học Khi nghe định học, mẹ tơi nói câu tơi khơng qn được: “Con cịn đủ cha mẹ biết có cịn không” Đúng cha không đợi tới ngày trường, cha vào ngày mồng tết, đầu năm 1982, năm học cuối Người dân Hà Nội năm 1979 ưu với đồng bào từ miền Nam Vào chợ Đồng Xuân, bác tiểu thương nhắc nhở: “Cô cẩn thận túi xách nhé!” Xếp hàng mua nhu yếu phẩm, nghe người bảo nhau:“Cho cô đứng trước Cô người miền Nam chưa quen xếp hàng”… Thế Hà Nội đâu phải có điều êm dịu Chỉ hai tuần sau khai giảng, bị xe đạp Khi từ hộ lầu hai họa sĩ Thế Vinh xuống, tơi người bạn Sài Gịn loanh quanh chạy tìm xe, nghĩ có dẹp tạm vào Nhà văn Nguyễn Văn Bổng nói đùa việc này:“Vậy cô làm cho Hà Nội mang tiếng nhé” Vào nội trú, đỡ việc cực nhọc đạp xe đường xa hít bụi thành phố mù mịt bụi Hà Nội thiếu điện trầm trọng, đêm đường phố tối đen tối mịt, tình trạng phịng thủ thời chiến Có đêm, đạp xe từ nhà Hàng Bạc lại trường đường Đê La Thành, tơi mong có tơ đường, để có chút ánh sáng Bọn trẻ thường mai phục số đoạn phố, giăng dây bẫy người với ná sỏi chờ sẵn Nhiều lần ngã chổng vó ăn đạn vỡ mắt kính Thời gian đầu, Trường Đại học Văn Hóa buộc tất học viên viết văn phải ăn bếp tập thể Thức ăn thường rau, su hào… nấu rặt với muối, nên dù lạt chát, không nuốt Thỉnh thoảng có hơm ăn cơm khơng độn, nhiều hơm tồn mì, có liên tiếp suốt bữa bánh mì chấm với dưa cải chua nấu muối (!) Nuốt xuống, dày chẳng muốn tiếp nhận, đau quặn lên, đẩy lên lại, khó chịu Cho đến học viên Trường Nguyễn Du phép tự nấu ăn, với lý họ viết lách, phải thức khuya làm việc, chúng tơi quyền chăm sóc dày khốn khổ bị đày ải Với gạo hay mì mua từ tem phiếu, chúng tơi mang chợ, đổi lấy gạo quê Người dân quê làm hạt gạo không dám ăn hạt cơm dẻo mềm lúa chúng nở quá, hao gạo Họ mang đổi lấy thứ gạo mậu dịch, cũ có mốc, điều quan trọng nở bung nồi, cho người ta no bụng Bổ sung thêm màu sắc cho lớp, nữ học viên đặc biệt, trẻ, ba tuổi Đó Bê Lim, gái thứ hai chị Mỹ Dạ, mà chị mang theo, để lại Huế đứa lớn cho anh Hoàng Phủ Ngọc Tường Một đứa bé thời kỳ học nói, ngày vào ngồi nghe mẹ giảng nặng đô, với từ ngữ khái niệm, chẳng rõ Bê Lim có tiêu hóa khơng, ngơn ngữ Lim “khẩu khí” Khơng hiểu từ đâu mà Lim tồn gọi cha Ơng Tường mẹ Mụ Dạ, nói chuyện với người khác Lim trịn trĩnh, xinh với đơi mắt to tròn, hai má căng mịn, lúc Hà Nội tối khóc địi chuối Về sau, trở thành bạn tất học viên, Lim trở nên vui vẻ, nói nhiều với riêng tơi, Lim “người bảo vệ” Căn phòng cuối dãy tơi nhìn sang bên làng, có đơn vị đội đóng qn Những chàng lính trẻ rảnh rỗi, thấy gái ló mặt bờ ao ó lên trêu chọc Chỉ có Lim dám phản ứng theo kiểu Lim nhảy cẫng lên khỏi mặt đất, tay xỉa, mồm hét vói sang bên làng giọng ngọng líu mình: “Ê xằng (thằng) kia, chại (tại) mày dại (lại) dám chêu (trêu) cô Cúc chao (tao)?” Cho đến chị Dạ kêu lên từ phịng mình: “Lim ơi, hét to coi chừng viêm họng con” đến lần thứ Lim chịu im Có lần, bên nhà chị Dạ có khách, Lim trốn biệt sang phịng tơi, mẹ kêu cách khơng chịu Tôi bảo “Lim kẻo mẹ la” Lim xụ mặt xuống: “ Dim (Lim) không đâu Về Mụ Dạ bắt dàm (làm) xơ (thơ) đó” Nếu Bê Lim hiên ngang chị Mây lại lép vế nhiêu Cửa sổ phịng chị trơng táo xanh nhà dân Không rõ vặt hết táo với bà chủ nhà thủ phạm chị Mây Vậy là, nữ thi sĩ Mây học về, mở cửa sổ ra, chửi có vần có điệu, mơ tả hình dáng, tuổi tác chị Mây, kèm với vũ đạo phụ họa dội lại cất lên, suốt thời gian dài Chúng cười cợt, xem tiết mục văn nghệ quần chúng đặc biệt, đáng thưởng thức, mà may mắn phục vụ ngày Dù bão có nổi… Ba năm Khóa I (1979- 1982) vào thời gian có nhiều xáo động Hội Nhà văn Từ khai giảng lúc bế giảng, lần chúng tơi nghe trường bị giải tán lúc Vì thế, suốt thời gian học, theo dõi sát tin tức thời nóng hổi ngày từ phía Hội Nhà văn: thơng tin rị rỉ loan truyền, bóng thăm dị ném ra, báo lên trang, viết, nội dung nói điều gì, liên quan đến nhân vật chủ chốt Trường, tác động đến tồn Trường Viết văn Rất nhiều khó khăn việc trì hoạt động Trường, mà khó kinh phí Có thời gian đến tiền thù lao cho giảng viên khơng có đủ để trả, vấn đề vượt khả giải người thực đánh nghiệp đời với ngơi trường đặc biệt Từ việc nhỏ cho thấy chuyện diễn biến theo chiều hướng không thuận lợi Sau kỳ nghỉ tết năm thứ nhất, trở lại trường, tơi kinh hồng nhìn thấy sân trường tan hoang xơ xác Rất nhiều bạch đàn, bạc hà, xà cừ trồng từ đường Đê La Thành vào, dọc theo chiều sâu trường Đại học Văn Hóa trốc gốc, ngã đổ chỏng trơ Những không đổ nghiêng ngả, giơ cành trơ khắp hướng, nom thật tợn Trường Viết văn Nguyễn Du tiêu điều hơn, mà tệ phòng tôi, cuối dãy Bão thổi trốc hết phần tư mái nhà lợp tranh Vậy trời nắng tơi vui vẻ thêm chút ánh sáng cho bàn viết, trời mưa nhà dột nát, y ngồi sân Hiệu phó phụ trách hành chánh, Tiến sĩ Huỳnh Khái Vinh nhiều lần làm thủ tục xin cấp kinhphí-sửa-chữa, để có tranh lợp nhà khơng phải chuyện giản đơn Phải đến năm rưỡi sau, “kinh phí” để mua tranh lợp nhà phê duyệt Và hưởng nhiều mùa gió đơng bắc rét buốt xộc thẳng xuống giấc ngủ Ngày mưa, tơi chẳng cịn cách khác lấy áo măng-tô phủ lên đỉnh mùng, để mưa không làm ướt hết chỗ nằm Rất may Hội Nhà văn lo cho học viên nội trú chăn nặng đến ký, cứu cho bàn thua trông thấy: tối mùa đông, việc chui hết đầu chân tay vào kén kín mít sực nức mùi vải ấy, mặc kệ mái tranh te tua xơ mướp rên rỉ với gió mùa đơng bắc bên ngồi Thế người vơ can lại đau khổ Chủ tịch tỉnh Phú Khánh Hồ Ngọc Nhường nhiều cán chủ chốt tỉnh phía Nam ghé thăm “Trường Quốc tử giám thời nay”, mục sở thị chuyện, phải kinh ngạc kêu lên “Sao lại đối xử với anh em nhà văn kiểu Trại cải tạo chỗ chúng tơi nhà cửa cịn tươm tất hơn.” Chàng kiến trúc sư người Hà Nội có mái tóc bồng bềnh đơi mắt mênh mang, người mà chị H định gả tôi, đến thăm phịng thê thảm tơi, đề nghị để anh làm cho mái che phụ bên mái tranh, không đồng ý Một vài học viên nam khu nội trú đề nghị đổi phịng tơi trả lời khơng: tơi khơng thể đẩy khó sang cho bạn Khó khó, khổ khổ, ngày học có niểm vui mà khơng lấy chúng tôi, dù với lý Ngoài nhiều lên lớp thực thú vị, hấp dẫn, tuần có buổi xem phim, cộng với vài buổi nghe hịa nhạc, xem kịch Đó chưa kể bè bạn từ Hà Nội từ khắp địa phương kéo Khu nội trú trở thành điểm đón khách vui vẻ, mở rộng thêm mối giao tiếp người chia sẻ tình yêu văn chương, mà sống muôn vàn thiếu thốn thời hậu chiến chưa thể làm biến dạng Khi đến, khách bạn người, về, anh bạn tất Ngày ấy, kịch Kẻ đốt đền gây sốt thủ đô Hà Nội Eroxtrat- Đoàn Dũng làm bùng nổ khán giả qua cách diễn xuất thần, cân tiết chế cần thiết với bộc phát tối đa cảm hứng nghệ sĩ, đáp ứng mà người xem Việt Nam mong đợi Những chi tiết kịch, câu thoại kiểu như, Eroxtrat: “Ở thành Efrét có sống sáng tác, thời buổi người ta ăn nhiều mà đọc ít…”, chàng ngun sối học, mê vợ, ngúng nguẩy cách thái quá: “Ta người đánh cá, ta yêu cá cá yêu ta… Ta muốn sống ngày cuối cho riêng đâu phải cho lịch sử… Anh nói anh nghĩ nghĩ anh nói…” khiến người xem khối chí đến tối đa, bộc lộ tràng pháo tay không dứt Kịch Liên xô, đạo diễn Bulgaria, diễn viên Việt Nam hợp lại để đưa câu trả lời cần thiết lúc cho sân khấu đầy trăn trở Việt Nam Tiến sĩ Đình Quang, đạo diễn Nguyễn Đình Nghi đến trường với chuyên đề kịch, kịch tác gia Tào Mạt khách quý khu nội trú, người mà ba Bài ca giữ nước ông trở thành tài sản quý giá, gần cổ điển, với lời thoại trau chuốt, cổ kính, sang trọng, tình kịch sắc lẻm mà tràn trề tính văn hóa, đề cao vẻ đẹp truyền thống thời kỳ Việt Nam hội đủ tất tự hào đáng phương diện Xem nhiều, đọc nhiều, tiếp xúc nhiều, nhu cầu phải viết hay ngày mạnh lên chúng tôi, thứ sinh hoạt ngày có đánh đố đến đâu Một đoạn nhật ký tôi, ngày 11.6.1981: “Đài báo bão hơm Nóng hầm hập cách khơng chịu Đêm gió to, điện cúp… Thế phim dừng lại Rồi có điện, máy lại nổ, lại chiếu tiếp tục, lại tắt máy, lại dừng, ba bốn lần thế… Chuyện phim căng thẳng, cộng thêm chờ đợi căng thẳng buổi chiếu nên đến cuối buổi trạng thái thần kinh rã rời Trời mưa, mà gần 12 đêm Thế hầu hết lao mưa, đội mưa mà Đường ngập lênh láng, lút bánh xe đạp Phải dắt xe lội suốt từ Lý Thường Kiệt đến hết đoạn Nam Bộ, ướt đến tận vế non chân mỏi rục Người hôm mệt mà liều dầm mưa, để xem sao…” Ngọt cà phê – đắng đường Nếu có bầu chọn người sống chết với Trường Viết văn Nguyễn Du, 200% học viên khóa I bầu cho Tiến sĩ Hồng Ngọc Hiến Khơng người lên nội dung chương trình học chọn giảng viên cho trường, ơng cịn lặng lẽ ngồi nghe khơng sót buổi giảng nào, học trò chăm nhất, ơng nhận phần cơng việc khiêm tốn: giảng bổ sung cho học viên ơng cho cịn triển khai thêm giảng giảng viên Trong ký ức người, chân dung vị hiệu trưởng hình ảnh người trí thức kiên định dám chọn đến đường khó Một số giai thoại ông khiến người ta yêu quý ông hơn, lơ đãng người dành tâm trí cho việc Có lần, người vợ xinh đẹp ông đường đến tòa soạn báo Phụ Nữ Việt Nam quay lại nhà, gọi cửa cịn bỏ qn Ơng mở cửa cho bà khơng nhận vợ mình, lễ phép nhỏ nhẹ hỏi bà cần gặp ai, có việc khơng Lần khác, sau hội nghị, ông chỗ gởi xe, thản nhiên mở khóa Diamont ngồi lên, tính đạp bị người giữ lại Rất may người tin ông lấy nhầm xe, Diamont, mà khơng làm phiền tối cho ơng Bên cạnh đãng trí hết mức Tiến sĩ Hồng Ngọc Hiến kiên nhẫn, nhân hậu, chịu thương chịu khó, nhận hết phần cơng việc chẳng có thi vị sang trọng mình: cơm áo gạo tiền sinh hoạt ngày chuyến thực tế cho học viên, hiệu phóTiến sĩ Huỳnh Khái Vinh, trở từ Cộng hòa Dân chủ Đức Hai tính cách hai người bổ sung cho cách tuyệt diệu, để đứng cạnh hỗ trợ nhau, trì hoạt động tồn trường, qua thử thách Người thứ ba, thuộc hệ trẻ từ Liên Xô Trường Viết văn Nguyễn Du trễ chút ít, Tiến sĩ Phạm Vĩnh Cư Còn trẻ số học viên lớn tuổi lớp, cộng với gương mặt baby tật nói lắp, ơng tiến sĩ văn học ban đầu bị học viên chiếu tướng nhìn chẳng thân thiện tin cậy Thế với thời gian giảng, uyên bác, sắc sảo thành nghiên cứu đầy tính khả tín khoa học ông chinh phục tất học viên, đưa ông vào danh sách người yêu quý Tiến sĩ Huỳnh Khái Vinh ln có cung cách người anh gần gụi thân học viên cán quản lý, lúc tìm cách cải thiện tối đa đời sống việc học cho lớp, chẳng quản ngại chuyện phải tốn thời gian tới lui bao chốn công đường, để đạt cho kỳ mục đích Kỷ niệm ba mươi lăm năm ngày khai sinh trường, ông mặt, vào cõi vĩnh Nhưng tâm tưởng người, ông không xa cách Ngày ấy, ông hay mời học viên nữ đến chơi với vợ mình, thực có lẽ để có cớ để đãi người bữa ăn tử tế Vợ ông, chị Nghiêm, gái gia đình Việt kiều Thái Lan, hồi hương theo lời kêu gọi trở xây dựng đất nước Mỗi đến, vợ chồng ông xuống đường vác xe đạp lên gác, hộ nhỏ phố Chân Cầm Và viếng thăm kết thúc bữa cơm thịnh soạn so với sống nội trú ăn-như-tu Con gái ông Vinh, Diệu Hương, thân thiết với học viên Cô gái trắng trẻo ngây thơ, mắt mí lót, xinh xắn, giống búp bê Nhật Bản Diệu Hương theo học lớp ngoại ngữ để chuẩn bị du học bị tai nạn giao thông Từ xe đạp, cô ngã vào xe ca chạy chiều, không bị sây sát hay chảy máu, chết chỗ, cô bạn chở cô lại chẳng hấn Đám tang gái mười tám tuổi với nhiều sinh viên cầm hoa đưa tiễn, nhiều người quen gia đình giới văn hóa văn nghệ, đồn ơ-tơ dài chở tồn vòng hoa trắng làm xao xuyến trái tim người Hà Nội Nhìn thấy ơng Vinh khóc khơng tiếng chị Nghiêm ngất không lần, phái cố nuốt nước mắt để an ủi hai người Nhưng đến lúc hạ huyệt chịu đựng Diệu Hương gương mặt tươi rói, lại bè bạn trang điểm cho, nên trông ngủ áo quan để ngỏ trước lúc di quan Nhưng Hà Nội mùa mưa, huyệt đầy nước, khu nghĩa trang ứ đầy nước, khơng cách làm khô Lúc hạ huyệt, quan tài bị nước đẩy lên, người ta phải lấy tre dài cố đè xuống để lấp đất lên Tiếng xẻng đất to tới tấp rơi áo quan bị dìm nước bùn đen sánh, gương mặt tươi rói ngủ Diệu Hương hiển trước mắt khiến suốt thời gian dài, tơi khơng cách dỗ ngủ Nhưng nỗi đau, nỗi mát to lớn không quật ngã Tiến sĩ Huỳnh Khái Vinh Ơng tiếp tục gánh vác cơng việc không dễ chịu chút trường Và sau, nhờ cơng khó nhiều năm lại, vận động, thuyết phục ơng, Thủy Điện Hịa Bình tài trợ cho truờng xây lại dãy nhà tranh vách đất thành dãy nhà mái fibro xi măng, vách tường, với phịng mét vng cho học viên, trang bị giường-tủ-bàn tươm tất, có điệnnước-nhà vệ sinh riêng cho khu, giống giấc mơ hoàn hảo cho tất sinh viên trọ học thủ đô Nhưng, chuyện đẹp đẽ xảy vào 10 năm sau, chuyện thuộc khóa 4, khóa 1989- 1992 Cịn chúng tơi ngày ấy, sau lên lớp, ngày hai bữa đứng ngồi hàng dọc theo mái tranh, đứa lặt rau đứa vo gạo, phòng lỉnh kỉnh xô nước, với thau chậu, nồi niêu soong chảo… Tiếng ro ro thuốc lào từ phịng nam, tiếng hát nhạc Trịnh Cơng Sơn từ phịng nữ, đơi có tiếng ghi-ta bập bùng, tiếng harmonica réo rắt kẻ lười biếng không nấu ăn, hay tiếng đọc thơ véo von khách đến chơi đó… Cứ sau kỳ mua lương thực, đám lại đèo Ô Chợ Dừa đổi gạo, nghe có bán vải, bán thịt cá lại réo xếp hàng mua, phố lượn lờ bách hóa lại rủ thành nhóm Chẳng có đơn độc tập thể gắn kết cách tình cờ chặt vào Mỗi người trước đến trường cắt tất tiêu chuẩn sinh tử địa phương: hộ khẩu, lương hướng, tem phiếu để mua thứ: lương thực, thực phẩm, vải, chất đốt… Giờ đây, chúng tơi cịn có ngơi trường mái nhà chung nhất, tập thể gia đình thứ hai, số phận ngơi trường số phận chúng tơi Cứ đến Tháng 11 năm 1982, lễ bế giảng khóa I tổ chức cách trọng thể Mỗi học viên nhận lúc hai bằng: Đại học Văn Hóa (có giá trị thực tế) Trường Viết văn Nguyễn Du (với giá trị tình cảm) Các ngơi lại sáng lóe cổ áo học viên sĩ quan quân đội, nữ học viên lại tha thướt áo dài, quan khách có mặt đơng đảo hơn, nỗi hân hoan lớn hẳn so với khai giảng Đài Truyền hình Việt Nam làm riêng chương trình để giới thiệu ngày tốt nghiệp Khóa I Trường Viết văn Nguyễn Du… Mơ hình trường đặc biệt dành cho nhà văn khẳng định cần thiết hướng Trưởng ban Văn hóa- Văn nghệ Trần Độ, Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Nguyên Ngọc, Tiến sĩ Hoàng ngọc Hiến, Huỳnh Khái Vinh, Phạm Vĩnh Cư… mừng vui thấy thành ban đầu ngơi trường góp phần khẳng định chỗ đứng vững xã hội, trước hết với đơn vị có liên quan: Ban Văn hóa- Văn nghệ Trung ương, Bộ Văn hóa- Thơng tin, Hội Nhà văn Việt Nam Tất học viên vui mừng khỏi giai đoạn khó khăn chưa hình dung hết thay đổi lớn mà thành tố liên quan, quan niệm thay đổi nhà văn Mỗi học viên già thêm ba tuổi có thêm nhiều trải nghiệm, kể trải nghiệm không mong muốn sau ba năm xa rời gia đình, cắt đứt với mơi trường công việc quen thuộc để học Cái giá phải trả cho ba năm không giá thấp, người Một số cảm thấy tự tin trở môi trường làm việc cũ, có số trở nên hoang mang: họ chưa biết phải huy động sau ba năm đèn sách Tất nhiên khơng thô thiển nghĩ “đào tạo” nhà văn giống đào tạo kỹ sư hay bác sĩ, quy cách, quy trình đầu vào đâu vào đấy, xuất đầu nhà-văn-chất-lượng-theo-đơn-đặt-hàng Nhưng, người cầm bút mà lại không quan tâm đến tồn triết học, tâm lý học, phân tâm học, tôn giáo, lịch sử… , không cần biết đến tâm linh người phần tiềm thức, vô thức… , không băn khoăn với vấn nạn, câu hỏi đặt từ sống, hay gạt thúc từ lương tâm cầm bút mình, nhìn vật cách đầy cơng thức máy móc, liệu nhà văn “mơ tả” xác thực chất người- xã hội, tìm chia sẻ thừa nhận nơi người đọc? Những chuyên đề mà chương trình học khơi gợi suy tưởng giới thiệu kiến thức tổng quan, nhập mơn cho học viên trở thành giọt nước tràn ly số với tất Nhưng có lẽ người dành hết khả tâm nguyện cho đời tồn ngơi trường mong Nhà văn cần phải học, quyền khám phá thứ thuộc người cắm cúi viết qua khiếu trời cho tự tán thưởng cách viễn vông khao khát hồn tồn ý chí Một số học viên quân đội phân công tạp chí Văn nghệ Quân đội, Xưởng Phim Quân đội, Nhà xuất Quân đội… Đa số học viên dân trở địa phương, nắm giữ vai trỏ chủ chốt Hữu Thỉnh sau thành công trường ca Đường tới thành phố viết thời gian học hẳn chưa hình dung đến ngày trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyễn Trí Huân khơng nghĩ Tổng biên tập Báo Văn Nghệ, Trung Trung Đỉnh Nguyễn Khắc Trường khơng tin lại Giám đốc, Phó Giám đốc Nhà xuất Hội Nhà văn… Điều quan trọng nhiều tác phẩm số học viên công bố sau cho thấy đổi thay thấy cách nhìn người, vật, tìm đến giá trị cao sâu hơn, thật hơn, nhân văn nhân hơn, vượt qua phiến diện chủ quan kẻ điếc không sợ súng Từ tháng 11 năm 1979- ngày khai giảng khóa I, tháng 11 năm 2014- kỷ niệm 35 năm Trường Viết văn Nguyễn Du, dâu bể qua đất nước Việt Nam, văn hóa văn chương người Việt, trái tim, tâm hồn nhà văn Việt Nam Rất nhiều người đến với Trường tất tình cảm tâm huyết khơng thể có mặt ngày vui, vĩnh viễn: Trần Độ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Bổng, Từ Chi, Trần Quốc Vượng, Trần Đình Hượu, Nguyễn Đình Nghi, Huỳnh Khái Vinh… Ngày kỷ niệm, học viên khóa có mặt khơng đơng đủ Những người có mặt vui sướng gặp lại sau bao năm xa cách, vui sướng nhìn thấy dãy nhà tranh vách đất xây thành dãy nhà bốn tầng đẹp Còn người khơng có mặt, họ làm gì, đâu? Phải họ xả bỏ khứ, có khứ ba năm học Trường Viết văn Nguyễn Du? Có thể họ có điều khơng vui với đời có lẽ họ khơng thể qn tháng ngày sinh viên thật lạ lùng, thật quý giá ... nghiệp Khóa I Trường Viết văn Nguyễn Du? ?? Mơ hình ngơi trường đặc biệt dành cho nhà văn khẳng định cần thiết hướng Trưởng ban Văn hóa- Văn nghệ Trần Độ, Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Nguyên... diện chủ quan kẻ đi? ??c không sợ súng Từ tháng 11 năm 1979- ngày khai giảng khóa I, tháng 11 năm 2014- kỷ niệm 35 năm Trường Viết văn Nguyễn Du, dâu bể qua đất nước Việt Nam, văn hóa văn chương người... theo chiều sâu trường Đại học Văn Hóa trốc gốc, ngã đổ chỏng trơ Những khơng đổ nghiêng ngả, giơ cành trơ khắp hướng, nom thật tợn Trường Viết văn Nguyễn Du tiêu đi? ??u hơn, mà tệ phịng tơi, cuối

Ngày đăng: 05/06/2015, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w