BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VỀ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

7 1K 14
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VỀ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Câu 1: Cho sơ đồ sau: CH 2 =CH 2 X Y p, t o H 2 Ni, t o + Tên gọi của X và Y lần lượt là A. etilen và xiclohexen. B. axetilen và xiclohexin. C. buta-1,3-đien và xiclohexen. D. buta-1,3-đien và xiclohexin. Câu 2: Cho sơ đồ sau: M X Y + X + Y t o M M X là oxit của kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10 -18 C. Y là oxit của phi kim B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 2 . Công thức của M, X và Y lần lượt là A. MgCO 3 , MgO và CO 2 . B. BaCO 3 , BaO và CO 2 . C. CaCO 3 , CaO và CO 2 . D. CaSO 3 , CaO và SO 2 . Câu 3: Cho sơ đồ sau: X Y Z Caosu Buna trïng hîp xt, t H 2 Ni, t H 2 O o o Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 -CH=CH-CH 2 -OH. B. CH≡C-CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH 2 -CHO. D. OHC-CH=CH-CHO. Câu 4: Cho sơ đồ sau: X Y Z Br 2 NaOH CuO (1:1) t o t o An®ehit hai chøc X có thể là A. propen. B. but-2-en. C. xiclopropan. D. xiclohexan. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: XC 2 H 4 Br 2 (dung dÞch) Y Z T Anilin KOH (ancol) Tên gọi của Y và Z tương ứng là A. etylen glicol và axetilen. B. axetilen và benzen. C. benzen và nitrobenzen. D. etylenglycol và nitrobenzen. Câu 6: Một gluxit (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau: Cu(OH) 2 NaOH X dung dÞch xanh lam kÕt tña ®á g¹ch t o X không thể là A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. Câu 7: Các phản ứng trong sơ đồ sau chỉ lấy sản phẩm chính [H] NO 2 X Y Z T (CH 3 CO) 2 O Br 2 H 3 O + Tên gọi của T là A. o-bromanilin. B. p-bromanilin. C. 2,4-đibromanilin. D. 2,6-đibromanilin. Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 2 H 2 Trïng hîp + CH 3 COOH X Y Tên gọi của Y là A. poli (vinyl axetat). B. poli (metyl metacrylat). C. poli (metyl acrylat). D. poli (axetilen axetat). Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: CO 2 H 2 O + + p, t cao o X YNH 3 Công thức của Y là A. NH 4 HCO 3 . B. (NH 2 ) 2 CO 3 . C. (NH 2 ) 2 CO. D. (NH 4 ) 2 CO 3 . Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: H 2 Ni, t Cl 2 askt H 2 O OH - Propan-2-ol + ++ X Y Z o Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 -CH=CH 2 . B. CH 2 =CH(CH 2 ) 2 CH 3 . C. (CH 3 ) 2 C=CH 2 . D. (CH 3 ) 2 CHCl. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cl 2 (1:1) + C 3 H 6 Glixerin (glixerol)X Y Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. Cl-CH 2 -CH(Cl)-CH 3 . B. Cl-CH 2 -CH=CH 2 . C. Cl-CH 2 -CH 2 -CH 2 -Cl. D. CH 3 -CH=CH-Cl. Câu 12: Cho biết A 1 là muối có khối lượng phân tử bằng 64 đvC và CTĐG là NH 2 O. A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 O 2 O 2 H 2 O Nung + ++ Công thức của A 5 là A. NH 4 NO 3 . B. HNO 2 . C. HNO 3 . D. NH 3 . Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: H 2 t, xt + CuO t + + oo O 2 xt X Y Z Axit isobutyric Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 -CH=CH-CHO. B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH. C. (CH 3 ) 2 C=CHOH. D. CH 2 =C(CH 3 )-CHO. Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau: A B C D E F + NaOH + HCl AgNO 3 dd NH 3 + (khÝ) (khÝ) + NaOH + HCl A là hợp chất hữu cơ mạch hở (chứa C, H và 2 nguyên tử oxi trong phân tử), có khối lượng phân tử bằng 86, A không phản ứng với Na. Công thức câu tạo thu gọn của A là A. CH 3 -COO-CH=CH 2 . B. H-COO-CH=CH-CH 3 . C. CH 2 =CH-COO-CH 3 . D. CH 3 -CO-CO-CH 3 . Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: Br 2 , as (1:1) H 2 O OH - YX + + C 6 H 5 CH 3 Biết X và Y là các sản phẩm chính. Tên gọi của Y là A. o-metylphenol. B. m-metylphenol. C. p-metylphenol. D. ancol benzylic. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau: Br 2 , as (1:1) H 2 O OH - YX + + C 6 H 5 CH 2 CH 3 Biết X và Y là các sản phẩm chính. Tên gọi của Y là A. o-etylphenol. B. p-etylphenol. C. 1-phenyletan-1-ol. D. 2-phenyletan-1-ol. Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau: + M + D, xt xt xt t, xt o A B G E R A A Trong đó A, B, D, E, G, M, R là các chất vô cơ, hữu cơ khác nhau và A chứa 2 nguyên tử cacbon. A có thể là A. Ca(HCO 3 ) 2 .B. C 2 H 6 . C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 COOH. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: X Y NaOH ®Æc, d nhiÖt ®é cao, ¸p suÊt cao Benzen Cl 2 (Fe, t ) o Tên gọi của Y là A. phenol. B. natri phenolat. C. clobenzen. D. anilin. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 4 H 6 Br 2 C 4 H 8 Br 2 C 4 H 6 O 2 C 4 H 6 O 4 Buta-1,3-®ien X Tên gọi đúng của C 4 H 6 Br 2 ứng với sơ đồ trên là A. 1,2-đibrombut-3-en. B. 2,3-đibrombut-2-en. C. 1,3-đibrombut-1-en. D. 1,4-đibrombut-2-en. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: A B C D E G + NaOH Cao su Buna Poli (metyl acrylat) Tên gọi của A là A. etyl acrylat. B. etyl metacrylat. C. metyl acrylat. D. metyl metacrylat. Câu 21: A là 1 anđêhit đa chức, mạch thẳng và Y là rượu (ancol) bậc 2: C 4 H 6 O 2 C 4 H 6 O 4 C 7 H 12 O 4 C 10 H 18 O 4 (A) (B) B + X + Y + X + Y O 2 H 2 O xt H 2 SO 4 H 2 SO 4 + + H + Tên gọi của X là A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. propenol. D. propinol. Câu 22: Biết X và Y trong sơ đồ chứa không quá 3 nguyên tử cacbon và không chứa halogen CH 4 Y CH 3 OCH 3 X Công thức của X và Y tương ứng là A. CH 3 Cl và CH 3 OH. C. C 2 H 2 và CH 3 CHO. C. HCHO và CH 3 OH. D. HCHO và CH 3 CHO. Câu 23: X là hợp chất ở trạng thái rắn, Y không phải là chất rắn trong sơ đồ sau: X → SO 2 → Y → H 2 SO 4 . Công thức của X và Y tương ứng là A. H 2 S và SO 3 . B. FeS 2 và S. C. S và SO 2 . D. FeS và SO 3 . Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: + Mg ete + H 2 O YXCH 3 CH(Br)CH 2 CH 3 Tên gọi của Y là A. n-butan. B. 3,4-đimetylhexan. C. butan-2-ol. D. sec-butyl magie bromua. Câu 25: X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: CH 3 CH CH 3 CH Br CH 3 X Y + KOH C 2 H 5 OH + HOH H + Tên gọi của Y là A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 3-metylbutan-3-ol. Câu 26: Y và Z là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: X H 2 SO 4 ®Æc 170 o C + HBr Y CH 3 CH 2 C Br CH 3 CH 3 (Z) Tên gọi của X và Y tương ứng là A. 2-metylbutan-1-ol và 2-metylbut-1-en. B. 2-metylbutan-1-ol và 2-metylbut-2-en. C. 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbut-1-en. Câu 27: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: + Zn + HOH H + X YCH 3 CH(Br)CH(Br)CH 3 Tên gọi của Y là A. butan-2-on. B. butan-2-ol. C. but-3-en-2-ol. D. butan-2,3-điol. Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: XX X Y Y NO 2 Các nhóm thế -X và -Y tương ứng có thể là A. -CHO và -COOH. B. -NO 2 và -NH 2 . C. -CH 3 và -COOH. D. -Br và -OH. Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau: COOK KOOC KOOC C 3 H 6 Br 2 KOH ancol C 600 o C dung dÞch KMnO 4 ®un nãng X Y Z Công thức cấu tạo của Y là A. CH 3 -CH=CH 2 . B. CH 3 -C≡CH. C. C 2 H 5 -C≡CH. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau: YC 2 H 5 Br + Mg ete + CO 2 + H 2 O H + X Z Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 CHO. C. CH 3 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 OCH 3 . Câu 31: Các chất X, Y, Z là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: KMnO 4 H 2 SO 4 , t o HNO 3 H 2 SO 4 , t o C 2 H 5 OH H 2 SO 4 , t o Etylbenzen X Y Z Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. m-O 2 N-C 6 H 4 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 3 . B. m-O 2 N-C 6 H 4 -COO-CH 2 -CH 3 . C. p-O 2 N-C 6 H 4 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 3 . D. p-O 2 N-C 6 H 4 -COO-CH 2 -CH 3 . Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau: (CH 3 ) 2 CHBr + Mg ete + etylen oxit + HOH H + X Y Z Tên gọi của Z là A. 3-metylbutan-1-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutanal. D. 3-metylpentan-1-ol. Câu 33: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1 và X, Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: (CH 3 ) 2 CHCH 2 COOH + Br 2 P + NH 3 X Y Tên gọi của Y là A. axit 2-amino-3-metylbutanoic. B. axit 3-amino-3-metylbutanoic. C. axit 4-amino-3-metylbutanoic. D. amoni (3-brom-3-metylbutanoat). Câu 34: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1 và X, Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: (CH 3 ) 2 CHCH 2 COOH + Br 2 as 1) + H 2 O, OH - 2) + H + X Y Tên gọi của Y là A. axit 2-hiđroxi-3-metylbutanoic. B. axit 3-hiđroxi-3-metylbutanoic. C. axit 4-hiđroxi-3-metylbutanoic. D. axit 3-metylbut-2-enoic. Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 0 0 0 2 NaOH, H O, t KOH/etanol, t + HCl KOH/etanol, t HCl 3 2 3 (CH ) CH CH(OH)CH X Y Z T K + + + + − → → → → → Công thức cấu tạo của chất K là A. (CH 3 ) 2 CH−CH 2 CH 2 Cl B. (CH 3 )C(OH) −CH 2 CH 3 C. (CH 3 ) 2 CH−CH 2 CH 2 OH D. (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 Câu 36: Cho dãy chuyển hóa sau: 0 2 4 2 H SO d, 170 C Br (dd) 3 2 3 CH CH CHOHCH E F→ → Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Công thức cấu tạo của E và F lần lượt là các cặp chất trong dãy nào sau đây A. CH 3 CH 2 CH=CH 2 , CH 3 CH 2 CHBrCH 2 Br B. CH 3 CH=CHCH 3 , CH 3 CHBrCHBrCH 3 C. CH 3 CH=CHCH 3 , CH 3 CH 2 CBr 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 CH=CH 2 , CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 0 0 3 3 0 2 4 dd AgNO /NH , t CuO, t dd HCl + ancol Y 1 2 3 3 6 2 H SO , t Ancol X X X X C H O d + + + → → → → Ancol X, Y tương ứng là A. CH 3 OH và CH 2 =CHCH 2 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH C. CH 2 =CHCH 2 OH và CH 3 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 0 dd HCl HCHO H , t Axetilen X Y Z T + + → → → → → nhựa novolac A. etilen, benen, phenylclorua, natriphenolat B. xiclohexan, bezen, phenylclorua, phenol C. benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol D. vinylclorua, benzen, phenylclorua, phenol Câu 39: Cho dãy chuyển hóa NaOH HCl Glyxin M X + + → → HCl NaOH Glyxin N Y + + → → Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa B. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa C. Đều là ClH 3 NCH 2 COONa D. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH B. CH 3 COOH, CH 3 OH C. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH D. C 2 H 4 , CH 3 COOH (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng 2008) Copyright © Tạp chí dạy và học Hóa học, Journal of teaching and learning chemistry http://ngocbinh.webdayhoc.net . butan-2,3-điol. Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: XX X Y Y NO 2 Các nhóm thế -X và -Y tương ứng có thể là A. -CHO và -COOH. B. -NO 2 và -NH 2 . C. -CH 3 và -COOH. D. -Br và -OH. Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau: COOK KOOC KOOC C 3 H 6 Br 2 KOH ancol C 600 o C dung. 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: X Y NaOH ®Æc, d nhiÖt ®é cao, ¸p suÊt cao Benzen Cl 2 (Fe, t ) o Tên gọi của Y là A. phenol. B. natri phenolat. C. clobenzen. D. anilin. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 4 H 6 Br 2 C 4 H 8 Br 2 C 4 H 6 O 2 C 4 H 6 O 4 Buta-1,3-®ien. (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau: Cu(OH) 2 NaOH X dung dÞch xanh lam kÕt tña ®á g¹ch t o X không thể là A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. Câu 7: Các phản ứng trong sơ đồ sau chỉ

Ngày đăng: 05/06/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan