1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT chất khí

5 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Bi tp v lng cht Câu 1: ở đktc 14g khí N 2 chiếm thể tích l bao nhiờu? Câu 2: Tớnh lợng chất chứa trong a. 1 kg CO 2 b. 480g nc c. 800 g khớ O 2 . d. 100 g khớ H 2 . Cõu 3: Tớnh th tớch ca cỏc lng khớ trong cõu 2 iu kin tiờu chun Cõu 4: Mt bỡnh cha 15,05 . 10 23 phõn t khớ CO 2 . a. Tớnh khi lng khớ cha trong bỡnh b. Nhit ca khớ l 0 o C, ỏp sut khớ trong bỡnh l 1atm. Tớnh th tớch ca bỡnh cha khớ. c. Tớnh mt phõn t khớ cha trong bỡnh. Bi tp ỏp dng nh lut Bụilmariụt Cõu 1: tha nhn rng s phõn t khớ va chm lờn thnh bỡnh trong n v thi gian t l vi mt phõn t khớ. Hóy gi thớch nh lut B-M theo thuyt ng hc phõn t cht khớ. Câu 2: Khi nén đẳng nhiệt 1 lợng khí từ 12l xuống 4l thì áp suất tăng thêm 48kPa. Tớnh áp suất ban đầu ca khớ. Câu 3: Một bọt khí ở đáy hồ nổi lên mặt nớc thì thể tích tăng 1,5 lần. Tớnh ộ sâu của hồ. Câu 4: Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, tiết diện đều đợc ngăn cách với khí quyển bởi 1 cột thuỷ ngân dài 150mm. áp suất khí quyển là 750mmHg. Khi ống nằm ngang chiều dài của cột khí là 144mm. a. Tớnh chiều dài của cột khí khi ống t thng ng miệng ở trên. b. Tớnh chiều dài của cột khí khi ống t thng ng miệng ở di. c. Tớnh chiều dài của cột khí khi ống nghiêng 30 độ miệng ở trên d. Tớnh chiều dài của cột khí khi ống nghiêng 30 độ miệng ở di Cõu 5: Một ống thủy tiết diện đều có một đầu kín, một đầu hở. Trong ống có giam một cột không khí nhờ cột thủy ngân dài 20cm. Khi đặt ống thẳng đứng, miệng ở dới thì chiều dài cột không khí là 48cm; khi đặt ống thẳng đứng miệng ở trên thì chiều dài cột không khí là 28cm. Tìm. a. áp suất khí quyển. b. Chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang. Cõu 6: Một ống nghiệm tiết diện đều, hai đầu kín, dài l = 105cm, trong ống có một giọt thủy ngân dài 21cm. Khi đặt nằm ngang, giọt thủy ngân nằm giữa ống và có áp suất p 0 = 72cmHg. Dựng ống thẳng đứng, tìm khoảng di chuyển của giọt thủy ngân. Câu 7: Nếu áp suất của một lợng khí biến đổi 2.10 5 Pa, thì thể tích biến đổi 3l. Nếu áp suất của một lợng khí biến đổi 5.10 5 Pa, thì thể tích biến đổi 5l. Coi nhiệt độ không thay đổi. Tớnh thể tích và áp suất ban đầu Câu 8: Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất phụ thuộc vào khối lợng riêng theo biểu thức: A. 2 1 P D = 1 2 P D B. 1 1 P D =2 2 2 P D C. 1 1 P D = 2 1 2 2 P D D. 1 1 P D = 2 2 P D Cõu 9: CõuMt xilanh cha 150 cm 3 khớ ỏp sut 2. 10 5 Pa. pittong nộn khớ trong xilanh xung cũn 100cm 3 . Bit nht khụng i. Tớnh ỏp sut ca khớ trong xilanh. Cõu 10: Dùng ống bơm để bơm không khí ở áp suất p 0 = 10 5 N/m 2 vào quả bóng cao su có thể tích 31 (xem là không đổi). Bơm có chiều cao h = 50cm, đờng kính trong d = 4cm. Cần phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng cú áp suất p = 3.10 5 N/m 2 khi: a. Trớc khi bơm, trong bóng không có không khí. b. Trớc khi bơm, trong bóng đã có không khí. ở áp suất p 1 = 1.10 5 N/m 2 . Cho rằng nhiệt độ không thay đổi khi bơm. 1 Bi tp ỏp dng nh lut Sỏcl Câu 1: Đun nóng đẳng tích một khối khí để nhiệt độ tăng thêm 1 0 C thì áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tớnh nhiệt độ ban dầu Câu 2: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của 1 lợng khí. Quá trình đẳng tích là: A. 12 B. 23 C. 34 D. 41 Câu 3: Khi làm nóng đẳng tích một lợng khí thì A. áp suất không đổi B. Mật độ phân tử khí không đổi C. Mật độ phân tử khí tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. Mật độ phân tử khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 4:Khi làm nóng đẳng tích đại lợng nào sau đây không thay đổi A. n/P B. n/T C. P/T D. Cả ba đều sai Câu5: Quá trình nào liên quan đến định luật Sáclơ A. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nóng phồng lên B. thổi không khí vào một quả bóng bay C. Đun nóng khí trong một xi lanh đậy kín D. Đun nóng khí trong một xi lanh để hở Cõu 6: Mt sm xe mỏy c bm cng khụng khớ 20 o C. Khi ngoi nng nhit 42 o C. Tớnh ỏp sut khớ trong sm, bit th tớch ca khớ khụng i. Cõu 7: Khi un núng ng tớch mt khi khớ thờm 600K thỡ ỏp sut tng lờn 3 ln so vi ỏp sut ban u. Tớnh nhit ban u ca khớ 2 Cõu 7 Hai bình cầu giống nhau bằng thủy tinh, mỗi bình có thể tích 197cm 3 đợc nối với nhau bằng ống dài l = 30cm nằm ngang, tiết diện S = 0,2cm 2 . Trong ống có một giọt thủy ngân ngăn cách hai bình. ở 0 0 C giọt thủy ngân nằm ở giữa ống. Khi ta nâng nhiệt độ bình 1 lên 3 0 C, bình 2 giảm xuống -3 0 c thì giọt thủy ngân dịch chuyển bao nhiêu ? Bỏ qua sự dãn nở của bình và ống. Cõu 8 ống nghiệm dài l = 50cm đặt thẳng đứng, miệng ống hớng lên. Không khí trong ống ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân đầy đến miệng ống dài h = 20m; nhiệt độ khí là 27 0 C, áp suất khí quyển là 76cmHg. Phải nung nóng khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thủy ngân tràn hết ra ngoài. Cõu 9 Hai bình có thể tích v 1 = 31, v 2 = 4l thông nhau bằng ống nhỏ có khóa. Ban đầu khóa đóng, ngời ta bơm vào bình 1 khí Hêli ở áp suất p 1 = 2at, bình 2 khi Argon ở áp suất p 2 = 1at. Nhiệt độ trong hai bình nh nhau. Mở khóa, tính áp suất của hỗn hợp khí. Bài 10 Cho ba bình thể tích v 1 = v, v 2 = 2v, v 3 = 3v thông nhau, cách nhiệt đối với nhau. Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ T 0 và áp suất p 0 . Sau đó, ngời ta hạ nhiệt độ bình 1 xuống T 1 = 0 2 T , nâng nhiệt độ bình 2 lên T 2 = 1,5T 0 , nâng nhiệt độ bình 3 lên T 3 = 2 T 0 . Tình áp suất khí trong các bình theo p 0 . Cõu 11: ống thủy tinh tiết diện đều, một đầu kín, dài 40cm chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 N/m 2 . ấn ống xuống chậu nớc theo phơng thẳng đứng, miệng ở dới sao cho đáy ống ngang với mặt thoáng của nớc. Tìm chiều cao cột nớc trong ống, cho trọng lợng riêng của nớc d = 10 3 N/m 2 . Cõu 12: Một ống thủy tinh dài 100cm, một đầu kín chứa không khí ở áp suất khí quyển là p 0 = 76cmHg. ấn đầu hở của ống vào chậu thủy ngân theo phơng thẳng đứng cho đến khi cột thủy ngân vào trong ống là 20cm. Tìm chiều dài phần ống còn ngoài không khí, biết rằng mực thủy ngân trong ống thấp hơn mặt thoáng của chậu thủy ngân. Câu 3: Phơng trình của định luật Sáclơ P/T=hằng số sẽ không còn đúng nếu: A. Nhiệt độ ban đầu của khí khác 0 B. Nhiệt độ không phải nhiệt độ tuyệt đối C. Đơn vị của thể tích không phải là m 3 . D. Nhiệt độ ban đầu của chất khí khác 100 0 C Câu 5: Phơng trình Clapêron_Menđêleep là: A. PVT = M m R B. T PV = M m R C. T PV = m M R D. T PV = mM 1 R Câu 6: 16 gam khí ở 7 0 C chiếm thể tích 4 lít. Đun nóng đẳng áp đến nhiệt độ t o C thì khối lợng riêng của khí là 2g/lít. Tớnh t Câu 8: Một bình chứa một chất khí nén ở 27 0 C. Một nửa khí bị thoát ra ngoài và nhiệt độ hạ xuống tới 12 0 Cvà áp suất của khí còn lại là19atm. Tớnh áp suất của khí ban đầu Câu 9: Một pittông ngăn đoi một xi lanh làm 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có chiều dài 0,5m, chứa khí nh nhau ở 30 o C. Đun nóng 1 phần đến 40 o C và làm lạnh phần kia xuống 10 o C. Tớnh dịch chuyển ca Pittông. Câu 10: Quá trình nào là đẳng áp A. Nhiệt độ không đổi B. Thể tích không đổi C. áp suất không đổi D. Khối lợng không đổi Câu 11: thể tích của một lợng khí biến đổi thế nào nếu áp suất tăng gấp 2 lần còn nhiệt độ giảm một nửa: A. Không đổi B. Tăng gấp bốn C. Giảm 4 lần D. Tăng gấp đôi 3 C©u 14: Hai b×nh A, B chøa khÝ lÝ tëng ë cïng nhiƯt ®é. ThĨ tÝch b×nh B b»ng 3 lÇn thĨ tÝch b×nh A; sè ph©n tư trong b×nh B b»ng nưa sè ph©n tư trong b×nh A th× ¸p st b×nh B bằng bao nhiêu lần so víi áp suất của b×nh A. C©u 15: BiĨu thøc cđa Gayluyx¾c: A. P/T = h»ng sè B. V/T = h»ng sè C. PV = h»ng sè D. T PV = h»ng sè C©u 16: Mét b×nh chøa khÝ H 2 cã thĨ tÝch 10l, nhiƯt ®é 7 o C, ¸p st 50 at. Nung nãng b×nh do b×nh hë khÝ tho¸t ra, phÇn cßn l¹i cã nhiƯt ®é 17 o C, ¸p st nh cò. Tính lỵng khÝ tho¸t ra. C©u 20:H»ng sè khÝ R cã gi¸ trÞ lµ A. 8,31 J/mol K B. 0,082 l at/mol K C. 0,082 J/mol K D. 8,31 l at/mol K D. C©u 22: qu¸ tr×nh nµo c¶ 3 th«ng sè tr¹ng th¸i ®Ịu thay ®ỉi A. khÝ ®ỵc nung nãng trong 1 b×nh ®Ëy kÝn B. khÝ trong mét qu¶ bãng bµn bÞ bãp bĐp C. khÝ trong mét xi lanh d·n në vµ ®Èy pitt«ng chun ®éng D. C¶ ba hiƯn tỵng trªn C©u 24: Tính khèi lỵng cđa mét nguyªn tư ¤xi lµ: C©u 25:BiĨu thøc nµo sau ®©y kh«ng phï hỵp víi qu¸ tr×nh ®¼ng ¸p A. V/T = h»ng sè B. V tØ lƯ víi T C. V tØ lƯ víi 1/T D. T V T V 2 2 1 1 = C©u 28: §un nãng ®¼ng ¸p 1 khèi khÝ lªn 57 o C th× thĨ tÝch t¨ng thªm 1/10 thĨ tÝch ban ®Çu. Tính nhiƯt ®é ban ®Çu cđa khÝ . C©u 29: Tính khèi lỵng của mét khèi khÝ N 2 cã thĨ tÝch 8,3l, ¸p st 15at, ë 27 o C. C©u30: Mét phßng cã thĨ tÝch 30m 3 t¨ng tõ nhiƯt ®é 280K ®Õn 300K ë ¸p st chn. Cho Khèi lỵng riªng ë ®iỊu kiªn chn lµ 1,29 kg/m 3 .Tính lỵng khÝ tho¸t ra. C©u 13: Cã 10 gam khÝ ®ùng trong mét b×nh, ¸p st 10 7 Pa. Ngêi ta lÊy ë b×nh ra mét lỵng khÝ cho tíi khi ¸p st cđa khÝ cßn l¹i trong b×nh b»ng 2,5.10 6 N/m 2 . Coi nhiƯt ®é cđa khÝ lµ kh«ng ®ỉi. Tính lỵng khÝ ®· lÊy ra. 23. Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm 3 khí H 2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 o C.Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 o C ? 25. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến đònh luật Sác lơ ? A. Săm xe đạp để ngoài nắng bò nổ. B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất. C. Quả bóng bay bò vỡ ra khi bóp mạnh. D. Cả 3 hiện tượng trên 26. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. V T.P = hằng số B. V.T P = hằng số C. P T.V = hằng số D. T V.P = hằng số 29. Khi nói về khí lý tưởng,phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất D. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. 39. Cho 4 bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất ? A. Bình đựng 7 g khí nitơ B. Bình đựng 22 g khí cacbonic C. Bình đựng 4 g khí oxi D. Bình đựng 4 g khí hidrô 45. Một ống thủy tinh có đường kính trong 1,4 mm, một đầu kín được cắm thẳng đứng vào chậu thủy ngân. Mực thủy ngân trong ống cao 760 mm. Nếu tính đến hiện tượng thủy ngân không làm dính ướt ống thì áp suất thực của khí quyển là bao nhiêu ? Biết suất căng mặt ngoài và khối lượng riêng của thủy ngân là 0,47 N/m và 13,6 .10 3 /m 3 . 76. Công thức const T V = áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác đònh ? A. Quá trình bất kì B. Quá trình đẳng nhiệt C .Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp 77. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? 4 A. p ∼ V 1 B. constV.p = C. V ∼ p 1 D. V∼ T 78. Trong hệ tọa độ p - T đường đẳng tích có dạng ? A. Đường thẳng song song với trục tung B. Đường hypebol C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng song song với trục hoành 79. Trên đồ thò biểu diễn đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau. Kết luận nào là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2 ? A. V 1 = V 2 B. V 1 < V 2 C. V 1 > V 2 D. V 1 ∼ V 2 80. Một xăm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 o C và áp suất 2 atm. Hỏi xăm có bò nổ không khi để ở ngoài nắng nhiệt độ 40 o C. Coi sự tăng thể tích của xăm là không đáng kể và xăm chỉ chòu được áp suất tối đa là 2,5 atm. A. Bò nổ vì khi để ngoài nắng áp suất của khí trong xăm p 2 = 4 atm > 2,5 atm B. Có thể nổ hoặc không nổ tùy thuộc vào vật liệu cấu tạo xăm C. Không nổ vì khi để ngoài nắng áp suất của khí trong xăm p 2 =1,87 atm < 2,5 atm D. Không nổ vì khi để ngoài nắng áp suất của khí trong xăm p 2 =2,13 atm < 2,5 atm 81. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 70,5 o C B. 207 o C C. 70,5 K D. 207 K 82. Tính khối lượng riêng của không khí ở 100 o C và áp suất 2.10 5 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 o C và áp suất 1,01.10 5 Pa là 1,29 kg/m 3 . A. 15,8 kg/m 3 B. 1,86 kg/m 3 C. 1,58 kg/m 3 D. 18,6 kg/m 3 83. Một khối khí có khối lượng không đổi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thò như hình vẽ. Có thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở hai trạng thái ? A. p 1 > p 2 B. p 1 < p 2 C. p 1 = p 2 D. Không đủ dữ kiện để so sánh p 1 và p 2 5 V O T 1 2 p O T V 1 V 2 . của khí là 2g/lít. Tớnh t Câu 8: Một bình chứa một chất khí nén ở 27 0 C. Một nửa khí bị thoát ra ngoài và nhiệt độ hạ xuống tới 12 0 Cvà áp suất của khí còn lại là19atm. Tớnh áp suất của khí. = hằng số 29. Khi nói về khí lý tưởng,phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau. D. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. 39. Cho 4 bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất ? A. Bình đựng 7 g khí nitơ

Ngày đăng: 04/06/2015, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w