1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề BD HSG lý 7 phần điện- quang

9 716 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

I Môn Vật lý lớp 7 (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Đơn vị đo cờng độ dòng điện là: a. Vôn (V) ; b. Mét trên giây (m/s) ; c. Am pe (A) ; d. Niu tơn (N) 2. Đơn vị đo hiệu điện thế là : a. Vôn (V) ; b. Mét trên giây (m/s) ; c. Am pe (A) ; d. Niu tơn (N) âu 2.Điền cụm từ vào chổ .để đ ợc khái niệm đúng: a.Dòng điện là dòng b. Hai cực của pin hay ắc quy là các cực .của nguồn điện đó. c. Hai điện tích có thể dịch chuyển qua d. Các điện tích không thể dịch chuyển qua . Câu 3. Cho hệ vật Avà B đợc liên kết với nhau nh hình vẽ F B Bỏ qua lực ma sát, khối lợng ròng rọc, dây treo lò xo. Hệ số đàn hồi của lò xo k = 100 N/m( Trong giới hạn đàn hồi, kéo lò xo một lực 1 N thì lo xo giãn 1 cm ) A a. Nếu lực kéo F bằng 26 N thì lo xo giãn ra một đoạn bằng bao nhiêu cm. Cho khối lợng m A = 4 kg , m B = 2 kg. b. Khi lo xo giãn ra 5 cm thì lực kéo F phải bao nhiêu N. c. Phải kéo một lực F ít nhất bao nhiêu để vật A chuyển động .A lên khỏi mặt bàn. Câu 4. Cho một điểm sáng S đặt trớc một gơng phẳng Hãy nêu cách vẽ và vẽ một tia tơí SI, cho một tia phản xạ đi qua điểm A ở trớc gơng. Câu 5. Để xác định độ sâu của biển ngời ta thờng dùng .S sóng siêu âm, bằng cách phát ra siêu âm và thu đợc âm G phản xạ của nó từ đáy biển sau một giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nớc là 1500m/s. Tính độ sâu của đáy biển. Câu 6. Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ. Khi khóa K đóng a. Biết Ampe kế chỉ 0,5A. Tìm cờng độ dòng điện qua mỗi đèn. b. Vôn kế V 1 chỉ 2,5V. Vôn kế V 2 chỉ gấp 3 lần V 1 . Tìm chỉ số vôn kế V 3 . + - V 3 K a đ 1 đ 2 V 1 V 2 v v Hớng dẫn chấm I Câu1.(2điểm) Mỗi ý chọn đúng cho 1đ 1c ; 2 a Câu 2. (2điểm) a Các điện tích chuyên dịch có hớng b dơng và âm. c vật liêu dẫn điện d vật cách điện Câu3.(6 điểm) - a.(2đ) F = 26 N thì lò xo chịu tác dụng một lực F = F P A = 26 20 = 6 N Vì k= 100N/m nên khi kéo 1 lực 6 N thì lò xo giãn ra 6 cm b.( 2 đ) Khi lò xo giãn ra 5 cm thì lực kéo của lò xo 5N . Khi đó phải dùng lực F = P B +5 = 25 n c. (2đ) Để A nổi lên khỏi mặt bàn thì lực F phải lớn hơn hoặc bằng tổng trọng lợng hai vật A và B khi đó F = P A +P B = 60 N. A Câu 4. ( 3,5 điểm) cách dựng: dựng điểm S ' đối xứng với S qua gơng . Nối S với A cắt gơng tại I , đó chính là điểm tới . Nối SIA ta S S đợc tia sáng cần vẽ G Câu5. ( 2 điểm) Siêu âm truyền từ tàu tới đáy biển và âm phản xạ trở lại trong 1 giây nên âm truyền từ tàu đến đáy biển là 1/2 giây . Độ sâu của đáy biển là S= v.t = 1500. 1/2 = 750 m Câu6. ( 4,5 điểm) a(2đ) Am pe kế chỉ 0,5 A , do mạch có 2 đèn mắc nối tiếp nên I 1 + I 2 = I = 0,5 A Vậy cờng độ dòng điện qua 1 đèn bằng cờng độ dòng điện qua đèn2 và bằng 0,5 A. b( 2,5 đ) Vôn kế v 1 đo hiệu điện thế Đ 1 Vôn kế v 2 đo hiệu điện thế Đ 2 Vôn kế v 3 đo hiệu điện thế đoạn mạch. Mà v 1 chỉ 2,5 => v 2 = 2,5 . 3 = 7,5(v) Vậy số chỉ v 3 là 2.5 + 7.5 = 10(v) đề II Năm học: 2010-2011 Môn: Vật lý 7 thời gian 120 / Câu 1: ( 3 điểm) Trên hình 1 a)Hãy vẽ tia phản xạ. b)Giữ nguyên tia sáng SI, muốn thu đợc tia phản xạ có hớng thẳng đứng từ dới lên thì phải đặt gơng nh thế nào? Vẽ hình? Hình 1 Câu 2: ( 4 điểm) Trong hình 2 đã cho, biết các tia tới và tia phản xạ đến gơng lõm tại A và B. Hãy vẽ gơng cầu lõm . Câu 3: ( 5 điểm ) Để có tiếng vang trong môi trờng A B I S không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ phải lớn hơn 1/15 giây. Khoảng cách giữa ngời và tờng có giá trị là bao nhiêu thì bắt đầu nghe đợc tiếng vang. Câu 4: ( 4 điểm ). Hình 2 Trong thí nghiệm đợc bố trí nh hình H3a, hai quả cầu A và B với giá đỡ bằng nhựa đợc đặt đủ xa, khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xoè ra. a- Tại sao hai lá nhôm này lại xòe ra . b- Có hiện tợng gì rẩy ra không nếu nối A và B bằng một thanh nhựa nh H3b ? tại sao ? c- Thay cho dây nhựa ta dùng một đoạn dây đồng có tay cầm bằng nhựa để nối A và B. Khi đó có hiện tợng gì xẫy ra ? tại sao? A B A B Hai lá nhôm Hai lá nhôm Hai lá nhôm Hai lá nhôm Hình 3a Hình 3b Câu 5: ( 3 điểm ). Có một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc.Đóng công tắc nhng đèn không sáng. Theo em, có những nguyên nhân nào dẫn tới hiện tợng trên? và nêu cách khắc phục. Câu 6. (1 điểm) Cho số lợng gơng phẳng không hạn chế. Hãy bố trí các gơng để ánh sáng mặt trời chiếu tới điểm A (hình vẽ). Vẽ đờng đi của ánh sáng A đề III Môn: Vật lí 7. Năm học 2008-2009 Câu 1: a) Vì sao về mùa đông thờng có sơng mù? Và khi thở ra ta thờng thấy hơi thở nh khói? b) Khi đem trứng lên đỉnh núi cao để luộc thì trứng có chín không? Vì sao? Câu 2: a) Khi một phần ánh sáng bị vật chắn sáng ngăn lại thì ở phía sau vật có một vùng bóng nửa tối. Trong các phòng mổ ở bệnh viện ngời ta đã làm thế nào để khi mổ không xuất hiện bóng tối che khuất vết mổ? Giải thích? b) Giải thích vì sao nhật thực toàn phần chỉ xảy ra trong vòng vài phút trong khi nguyệt thực xảy ra trong khoảng hơn 2 giờ đồng hồ? _ - - _ _ Câu 3: Hãy tìm tần số của dao động các vật sau đây? Ta có thể nghe đợc âm thanh nào trong các âm thanh đó? a) Con lắc đồng hồ mất 2 giây để thực hiện một dao động. b) Con ong đập cánh 18000 lần trong 1 phút. c) Thời gian một vật thực hiện một dao động là 0,00004 giây. Câu 4: a) Năm 1994, một sao chổi đã đâm vào sao Mộc gây ra một vụ nổ rất lớn. ở mặt đất ta không nghe thấy tiếng nổ đó? Hãy giải thích vì sao? b) Tại sao khi đứng cách nơi nổ mìn một khoảng ta thấy đất rung chuyển trớc rồi mới nghe thấy tiếng nổ? Câu 5: Vận tốc của một viên đạn súng trờng là 900m/s. Một câu hỏi đợc đặt ra: Khi nghe thấy tiếng súng, liệu viên đạn đã bay qua ngời cha? Em hãy trả lời câu hỏi trên? Câu 6: Một ngời đứng cách vách đá 11,3m. Hỏi ngời đó nói to có nghe đợc tiếng vang không? Đáp án và biểu điểm 2 (Thang điểm 20) Câu 1: (3đ) a)Vẽ đờng tia phản xạ: (2đ) b)Từ I vẽ tia IR thẳng đứng lên trên hợp với tia SI 1 góc SIR, vẽ phân giác IN của góc SIR ( i=i). Quay gơng sao cho mặt phẳng gơng vuông góc với IN -> đó là vị trí gơng phải chọn.(2đ) Câu 2 . (4đ) - Nêu cách vẽ (2đ) Vẽ các đờng phân giác tại Avà B Các phân giác này cắt nhau tại tâm O của mặt cầu từ tâm này dùng compa vẽ mặt cầu. - Hình vẽ (2đ). Câu 3. (5đ) Trong 1 giây âm đó đi đợc 340 m /s . 1 15 = 22,7 m (2,5đ) Khoảng cách từ ngời đến tờng là 22,7 2 m = 11,35 m (2,5đ) Câu 4: ( 4 điểm ). Mỗi ý đúng đợc 1 điểm . a)Hai lá nhôm gắn với quả cầu A xòe ra là vì chúng nhiễm điện cùng dấu với quả cầuA. (1 điểm ) b)Khi nối A với B bằng một thanh nhựa thì không có hiện tợng gì xảy ra vì bản thân thanh nhựa là chất cách điện nên điện tích không di chuyển đợc trên thanh ray. (1 điểm S R I S R N I O A B c)Khi nối A với B bằng một đoạn dây đồng thì ta thấy hai lá nhôm của quả cầu B hơi tách ra một chút đồng thời hai lá nhôm của quả cầu A khép lại một chút. (1 điểm ) Giải thích : Dây đồng là chất dẫn điện. Lúc đầu quả cầu A nhiễm điện âm tức thiếu electrôn. Khi đợc nối bằng dây đồng một ít các electrôn ở quả cầu B dịch chuyển qua dây dẫn sang quả cầu A, làm cho quả cầu B và quả cầu A điều bị nhiễm điện âm nh nhau nhng yếu hơn nhiễm điện ban đầu của quả cầu A. Kết quả 2 lá nhôm của cả 2 quả cầu đều xòe ra nhng ít hơn so với 2 lá nhôm gắn ban đầu ở quả cầu A. (1 điểm ) Câu 5: ( 3 điểm ) Nêu đợc những chỗ hở mạch và cách khắc phục sau: - Bóng đèn đứt tóc. Thay bóng đèn khác. ( 0,5 đ ) - Bóng đèn tiếp xúc không tốt với đế đèn. Vặn chặt đèn vào đế. ( 0,5 đ ) - Các chốt nối dây lỏng. Vặn chặt các chốt nối dây. ( 0,5 đ ) - Dây dẫn đứt ngầm bên trong. Thay dây khác. ( 0,5 đ ) - Công tắc tiếp xúc không tốt. Kiểm tra chỗ tiếp xúc hoặc thay cong tắc mới. ( 0,5 đ ) - Pin cũ hết điện. Thay pin mới. ( 0,5 đ ) đề III Môn: Vật lí 7. Năm học 2008-2009 Câu 1: a) Vì sao về mùa đông thờng có sơng mù? Và khi thở ra ta thờng thấy hơi thở nh khói? b) Khi đem trứng lên đỉnh núi cao để luộc thì trứng có chín không? Vì sao? Câu 2: a) Khi một phần ánh sáng bị vật chắn sáng ngăn lại thì ở phía sau vật có một vùng bóng nửa tối. Trong các phòng mổ ở bệnh viện ngời ta đã làm thế nào để khi mổ không xuất hiện bóng tối che khuất vết mổ? Giải thích? b) Giải thích vì sao nhật thực toàn phần chỉ xảy ra trong vòng vài phút trong khi nguyệt thực xảy ra trong khoảng hơn 2 giờ đồng hồ? Câu 3: Hãy tìm tần số của dao động các vật sau đây? Ta có thể nghe đợc âm thanh nào trong các âm thanh đó? a) Con lắc đồng hồ mất 2 giây để thực hiện một dao động. b) Con ong đập cánh 18000 lần trong 1 phút. c) Thời gian một vật thực hiện một dao động là 0,00004 giây. Câu 4: a) Năm 1994, một sao chổi đã đâm vào sao Mộc gây ra một vụ nổ rất lớn. ở mặt đất ta không nghe thấy tiếng nổ đó? Hãy giải thích vì sao? b) Tại sao khi đứng cách nơi nổ mìn một khoảng ta thấy đất rung chuyển trớc rồi mới nghe thấy tiếng nổ? Câu 5: Vận tốc của một viên đạn súng trờng là 900m/s. Một câu hỏi đợc đặt ra: Khi nghe thấy tiếng súng, liệu viên đạn đã bay qua ngời cha? Em hãy trả lời câu hỏi trên? Câu 6: Một ngời đứng cách vách đá 11,3m. Hỏi ngời đó nói to có nghe đợc tiếng vang không? V Bài 1:Giải thích tại sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nứoc phẳng lại lộn ngợc so với cây Bài 2: Khi có hiện tợng nhật thực và hiện tợng nguyệt thực vị trí tơng đối của tráI đất, mặt trời và mặt trăng nh thế nào? Bài 3: Vào mùa đông nhất là những ngày hanh khô khi cởi áo len ta thờng thấy những tiến nổ lép bép nhỏ vào ban đêm khi cởi áo ta còn thấy sự phóng các tia lửa đuôI . Hãy giải thích ? Bài 4: Tại sao khi trang điểm ngời ta không dùng gơng cầu lồi hoặc gơng cầu lõm mà thờng dùng gơng phẳng. Bài 4:Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với một gơng phẳng a,Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gơng phẳng b,Vẽ một tia AI trên gơng và tia phản xạ tơng ứng c,Đặt vật AB nh thế nào thì có ảnh AB song song cùng chiều với vật Bài 5: Có ba bóng đèn Đ 1 , Đ 2 ,Đ 3 mắc nối tiếp và mắc với nguồn thành một mạch kín. Các vôn kế V 1 đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ 1 , V 2 đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ 2 , V 3 đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ 3 .Hãy vẽ mạch điện thoả mãn yêu cầu trên. Bài 3:Có một mạch điện gồm Pin, bóng đèn Pin, dây nối và công tắc .Khi đóng công tắc nhng đền không sáng .Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục? Bài 6: Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cái còi mà trọng tài bóng đá thờng dùng? (Loại còi bên trong có một viên bi nhỏ). đáp án- biểu điểm Câu đáp án điểm 1 4điểm (1) Rắn Lỏng (2) Khí (3) Chân không (4) Tiến ồn to (5) Kéo dài (6) Sức khoẻ 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 2 3điểm - Khi có hiện thợng nhật thực, nguyệt thực, trái đất mặt trăng và mặt cùng nằm trên một đờng thẳng - Nhật thực: Mạt trăng năm trong khoảng giữa trái đất và mặt trời Nguyệt thực : Trái đất nằm trong hkhoảng giữa mặt trăng và mặt trời. 1,0 1,0 1,0 3 4điểm Khi hoạt động làm việc, áo len và áo trong cọ xát liên tục với nhau làm chúng nhiễm điện khác loại.Khi cởi áo len do sự phóng điện giữa các vật nhiễm điện trái dấu mà ta thấy xuất hiện những tia lửa điện nhỏ và tiếng nổ lép bép. 4,0 4 3điểm Gơng cầu lồi và gơng cầu lom khong tạo ảnh giống vật đ- ợc chính vì vậy dùng gơng cầu trong trang điểm là không hợp lý. Dùng gơng phẳng ảnh và vật có kính thớc bằng nhau nên ngời trang điểm dễ dàng quan sát. 3,0 5 3điểm 1,5 1,5 6 3điểm Khi thổi còi do luồng khí xoáy bên trong còn mà viên bi bên trong khởi động, nguyên nhân chính tạo ra âm thanh của còi là sự dao động mạnh của luồng khí bên trong kết hợp với sự thay đổi áp suât bên trong của nó. 3,0 VI Bi 1(3 ): Cho hai im sỏng S 1 v S 2 trc mt gng phng nh hỡnh v: a/ hóy v nh S 1 v S 2 c cỏc im sỏng S 1 ; S 2 qua gng phng. b/ Xỏc nh cỏc min m nu ta t mt ú thỡ cú th quan sỏt c 1/ S 1 2/ S 2 3/ c hai nh 4/khụng quan sỏt c bt c nh no. Bi 2: ( 5 ) Cho h thng hai gng phng c ghộp nh hỡnh v; hóy v mt tia sỏng xut phỏt t im sỏng A, sau khi phn x trờn hai gng, V 1 V 2 V 3 Đ 1 Đ 2 Đ 3 + - + - + - + - b, Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là: U= 8+10+10=30(V) a, M N lại quay về A Bài 3 (3 đ): Hãy thiết kế một hệ thống ròng rọc sao cho Có số ròng rọc ít nhất, để khi kéo vật có trọng lượng là P lên cao thì chỉ cần sử dụng lực kéo là 3 p Bài 4( 3 đ): Một động tử chuyển động hướng về phía một bức tường phẳng, nhẵn vuông góc với bức tường, với vận tốc 5m/s. Động tử phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn hướng về phía bức tường. sau một khoảng thời gian, máy thu âm được gắn trên động tử nhận được tín hiệu của âm phản xạ, xác định tỷ số khoảng cách của động tử tới bức tường ở các vị trí phát âm và nhận được tín hiệu phản xạ . vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và giả sử rằng vận tốc âm không bị ảnh hưởng của vận tốc động tử. Bài 5 (3 đ): Điểm sáng cố định trước một gương phẳng. hỏi khi quay gương đi một góc i theo trục quay vuông góc với mặt phẳng tới và không đi qua điểm tới thì tia phản xạ quay 1 góc bao nhiêu Hướng dẫn chấm HSG 7. Bài 1(3 đ): ( hình vẽ) Vẽ được ảnh S’1; S’2 ( có thể bằng Phương pháp đối xứng) ( 1 đ) Chỉ ra được: + vùng chỉ nhìn thấy S’1 là vùng II ( 0,5 đ) + Vùng chỉ nhìn thấy S’2 là vùng I ( 0,5 đ) + Vùng nhìn thấy cả hai ảnh là vùng III ( 0,5 đ) + Vùng không nhìn thấy ảnh nào là vùng IV ( 0,5 đ) Bài 2: ( 5 đ) ( xem hình vẽ) Gọi ảnh của A qua các gương là A1; A2 ( dựng được ảnh, cho 1 đ) Theo tính chất trở lại ngược chiều Của ánh sáng. Nếu ánh sáng xuất phát từ A1 và A2 thì tia phản xạ sẽ đi qua A ( 0,5 đ) Vậy ta có cách dựng: + Dựng ảnh A1; A2 của A qua các gương. +Nối A1 và A2 cắt các Gương tại M và N ( cho 1 đ) + Các tia sáng qua các điểm A, M, N như hình vẽ là các tia sáng cần dựng ( cho 1,5 đ) + Tia sáng có thể theo chiều AMNA hoặc ANMA đều thỏa mãn ( 1 đ) Bài 3 (3 đ): Hệ thống ròng rọc được thiết kế như hình vẽ ( cho 1,5 đ) + Khi trọng lượng P của vật nặng tác dụng vào ròng M N Rọc phía dưới. lực này được chia đều cho các sợi dây Mỗi sợi dây chịu 1 lực là P/3 ( 1 đ) Vậy lực kéo vật là P/3 ( 0,5 đ) Bài 4( 3 đ): Gọi vận tốc của động tử là V 1 ; vận tốc âm thanh là V 2 Khoảng cách của động tử tại thời điểm động tử phát âm tới Vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được Tín hiệu âm phản xạ là S 2 . Thời gian âm thanh đi từ động tử tới vật cản là t 1 = 2 1 V S ( 0,5 đ) Thời gian âm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là: t 2 = 2 2 V S ( 0,5 đ) Thời gian động tử đi từ khi phát âm tới khi nhận được tín hiệu là t 3 = 1 21 V SS − (0,5 đ) Ta có t 3 = t 1 + t 2 ⇒ 1 21 2 21 V SS V SS − = + (0,5 đ) ⇒ 67 69 5340 3405 12 21 2 1 = − + = − + = VV VV S S (1 đ) Bài 5 (3 đ): Nhận xét: + Khi hai đèn mắc song song vào nguồn thì hai đèn sáng như nhau (0,5 đ) + Nếu hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn thì hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường. (0,5 đ) + Vậy phải mắc cái chuyển mạch sao cho ở vị trí này thì hai đèn mắc song song, còn ở vị trí kia thì hai đèn mắc nối tiếp (0,5 đ) + cái chuyển mạch thứ hai đảm bảo yêu cầu: ở vị trí này thì mạch hở, ở vị trí kia thì mạch kín. (0,5 đ) + Vậy mạch điện được thiết kế như hình vẽ sau: Vẽ đúng mạch ( 1 đ) Bài 6 (3 đ): ( xem hình vẽ) + vẽ đúng hình: ( 1 đ) + xác định được góc quay của tia phản xạ là góc j: (0,25 đ) + xác định được góc AII’ = j (0,25 đ) + Xác định được góc AIM = I (0,5 đ) + Xác định được góc MII’ = I (0,5 đ) + Kết luận j = 2i (0,5 đ) . thế đoạn mạch. Mà v 1 chỉ 2,5 => v 2 = 2,5 . 3 = 7, 5(v) Vậy số chỉ v 3 là 2.5 + 7. 5 = 10(v) đề II Năm học: 2010-2011 Môn: Vật lý 7 thời gian 120 / Câu 1: ( 3 điểm) Trên hình 1 a)Hãy vẽ. I Môn Vật lý lớp 7 (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Đơn. các gơng để ánh sáng mặt trời chiếu tới điểm A (hình vẽ). Vẽ đờng đi của ánh sáng A đề III Môn: Vật lí 7. Năm học 2008-2009 Câu 1: a) Vì sao về mùa đông thờng có sơng mù? Và khi thở ra ta

Ngày đăng: 04/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w