tra bai so 6

8 475 1
tra bai so 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trả bài viết số 6 Trả bài viết số 6 ( Nghị luận văn học ) ( Nghị luận văn học ) I.Tìm hiểu đề bài : I.Tìm hiểu đề bài : 1.Kiểu bài : 1.Kiểu bài : Nghị luận văn học ( thao tác phân tích, thao tác so Nghị luận văn học ( thao tác phân tích, thao tác so sánh, thao tác bác bỏ,,,) sánh, thao tác bác bỏ,,,) 2.Nội dung : 2.Nội dung : - Làm sáng tỏ một nhận định văn học trong SGK - Làm sáng tỏ một nhận định văn học trong SGK - Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ vừa và bài thơ tình yêu, vừa là tình - Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ vừa và bài thơ tình yêu, vừa là tình yêu quê hương tha, thiết đằm thắm với quê hương đất nước yêu quê hương tha, thiết đằm thắm với quê hương đất nước - Bài thơ khơi ngợi được tình cảm chung của nhiều người ,… - Bài thơ khơi ngợi được tình cảm chung của nhiều người ,… tạo được sự cộng hưởng ( yêu mến ) rộng rãi và lâu bền ( sức tạo được sự cộng hưởng ( yêu mến ) rộng rãi và lâu bền ( sức sống ) trong tâm hồn của các thế hệ bạn đọc . sống ) trong tâm hồn của các thế hệ bạn đọc . 3.Tư liệu : 3.Tư liệu : Văn bản bài thơ, liên hệ thêm các nhà thơ khác ( xuân Văn bản bài thơ, liên hệ thêm các nhà thơ khác ( xuân Diệu, Thế Lữ ,…) Diệu, Thế Lữ ,…) II.Gợi ý bài làm : II.Gợi ý bài làm : 1.Mở bài 1.Mở bài : : - Nhà thơ hàn Mặc Tử là nhà thơ có cuộc đời và số phận bất hạnh, nhiều đau - Nhà thơ hàn Mặc Tử là nhà thơ có cuộc đời và số phận bất hạnh, nhiều đau thương.Nhưng tài năng thơ tỏa sáng “ thương.Nhưng tài năng thơ tỏa sáng “ Ngôi sao chổi trên bầu trời thơ ca Việt Nam Ngôi sao chổi trên bầu trời thơ ca Việt Nam ” ” ( Chế Lan Viên.) ( Chế Lan Viên.) - Nhiều bài thơ thể hiện một sức sống mãnh liệt, trong trẻo, trí tưởng tượng phong Nhiều bài thơ thể hiện một sức sống mãnh liệt, trong trẻo, trí tưởng tượng phong phú , sâu sắc về cuộc đời, con người. phú , sâu sắc về cuộc đời, con người.   Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ như thế ! Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ như thế ! - Bài thơ viết 1938 , In trong tập Bài thơ viết 1938 , In trong tập Thơ Thơ § § iên iên , bài thơ vừa là tình yêu, vừa là tình yêu , bài thơ vừa là tình yêu, vừa là tình yêu quê hương đất nước tha thiết, lòng ham sống, khát khao được giao cảm với con quê hương đất nước tha thiết, lòng ham sống, khát khao được giao cảm với con người, với cuộc đời người, với cuộc đời 2.Thân bài : 2.Thân bài : - HS cần khẳng định ý kiến trên : - HS cần khẳng định ý kiến trên : a.Bài thơ là vừa tình yêu , vừa là tình yêu quê hương tha thiết,… a.Bài thơ là vừa tình yêu , vừa là tình yêu quê hương tha thiết,… vì : vì : + + Khổ 1 Khổ 1 ( trích thơ) thể hiện cảnh ban mai thông v ĩ ( HS phân tích nội dung và nghệ ( trích thơ) thể hiện cảnh ban mai thông v ĩ ( HS phân tích nội dung và nghệ thuật đoạn thơ ) thuật đoạn thơ ) Nếu ở khổ 1 thiên nhiên và con người tươi sáng, trong trẻo thì đến khổ 2 có sự chuyển Nếu ở khổ 1 thiên nhiên và con người tươi sáng, trong trẻo thì đến khổ 2 có sự chuyển đổi đột ngột của thời gian, không gian, thiên nhiên trở nên tan tác, chia lìa . đổi đột ngột của thời gian, không gian, thiên nhiên trở nên tan tác, chia lìa . + + Khổ 2 Khổ 2 ( trích thơ ) Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và nỗi đau , cô lẻ ( HS phân tích nội ( trích thơ ) Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và nỗi đau , cô lẻ ( HS phân tích nội dung, nghệ thuật khổ thơ ) dung, nghệ thuật khổ thơ ) Từ thiên nhiên mờ ảo, xa xôi chia lìa, ngăn cách giữa con người của thực tại Từ thiên nhiên mờ ảo, xa xôi chia lìa, ngăn cách giữa con người của thực tại và con người của quá khứ tươi đẹp, Nhà thơ lại trở về một thế và con người của quá khứ tươi đẹp, Nhà thơ lại trở về một thế giới của hư ảo mộng mị, cô đơn ở khơi thứ 3 trong tiếng gọi giới của hư ảo mộng mị, cô đơn ở khơi thứ 3 trong tiếng gọi khắc khoải của tâm hồn khắc khoải của tâm hồn - Khổ 3 Khổ 3 ( trích thơ ) ( trích thơ ) nỗi niềm của tác giả ( nỗi niềm của tác giả ( HS phân tích nội HS phân tích nội dung và nghệ thuật ) dung và nghệ thuật )   Bài thơ ĐTVD không những là bài thơ buồn mà đẹp ở một Bài thơ ĐTVD không những là bài thơ buồn mà đẹp ở một tâm hồn tha thiết với tình yêu, với thiên nhiên con người xứ tâm hồn tha thiết với tình yêu, với thiên nhiên con người xứ Huế. Huế.   b,Đằng sau đó là sự khát khao cháy bỏng về sự sống , lòng b,Đằng sau đó là sự khát khao cháy bỏng về sự sống , lòng ham sống , lạc quan tin tưởng với cuộc đời với con người.Đó ham sống , lạc quan tin tưởng với cuộc đời với con người.Đó chính là sức sống lâu bền , khơi gợi nhiều tình cảm chung của chính là sức sống lâu bền , khơi gợi nhiều tình cảm chung của các thế hện bạn đọc. các thế hện bạn đọc. Bài thơ bất tử với thời gian, tên tuổi và tài thơ của Hàm Mặc Tử Bài thơ bất tử với thời gian, tên tuổi và tài thơ của Hàm Mặc Tử luôn sáng mãi trong tâm hồn yêu thơ Hàn, để Hàn không cô luôn sáng mãi trong tâm hồn yêu thơ Hàn, để Hàn không cô đơn giữa cuộc đời. đơn giữa cuộc đời. 3.Kết bài : 3.Kết bài : - Bài thơ thơ ĐTVD là một thi phẩm nổi tiếng và độc đáo trong sự - Bài thơ thơ ĐTVD là một thi phẩm nổi tiếng và độc đáo trong sự nghiệp thơ ca ngắn ngủi đau buồn của cuộc đời nhà thơ. nghiệp thơ ca ngắn ngủi đau buồn của cuộc đời nhà thơ. - Nội dung : - Nội dung : + Bài thơ là vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn, + Bài thơ là vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sự sống. thiên nhiên, yêu sự sống. + Phong cách thơ HMT qua bài thơ : một hồn thơ luôn quằn quại + Phong cách thơ HMT qua bài thơ : một hồn thơ luôn quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ có sự hòa yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ có sự hòa quyện giữa thực và ảo. quyện giữa thực và ảo. 3.Nhận xét một số bài : 3.Nhận xét một số bài : Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Anh Tuấn viết mở bài viết mở bài “ “ Trong ngôn cảnh thơ ở đây có thể hiểu Trong ngôn cảnh thơ ở đây có thể hiểu chủ thể trữ tình tự phân thân để đối chủ thể trữ tình tự phân thân để đối thoại với chính mình , đối thoại trong thoại với chính mình , đối thoại trong độc thoại và bài thơ là lời độc thoại độc thoại và bài thơ là lời độc thoại nội tâm của tác giả .Tiếp là lời thơ ấn nội tâm của tác giả .Tiếp là lời thơ ấn tượng thú vị: nắng hàng cau, vườn tượng thú vị: nắng hàng cau, vườn ngọc, mặt chữ điều ” ngọc, mặt chữ điều ” Nhận xét của GV Nhận xét của GV : HS chưa biết cách mở : HS chưa biết cách mở bài, chép tài liệu, không nêu rõ tác bài, chép tài liệu, không nêu rõ tác giả, lẫn lộn giữa mở bài và thân bài, giả, lẫn lộn giữa mở bài và thân bài, giọng văn ảnh hưởng cách viết của giọng văn ảnh hưởng cách viết của các nhà viết sách. các nhà viết sách. Chữa: Chữa: Nói đến phong trào thơ Mới, Nói đến phong trào thơ Mới, không thể không nói đến tên tuổi và không thể không nói đến tên tuổi và tài thơ của nhà thơ Hàn Mặc Tử. tài thơ của nhà thơ Hàn Mặc Tử. HMT là nhà thơ có cuộc đời bất HMT là nhà thơ có cuộc đời bất hạnh, nhưng tài thơ được coi là : hạnh, nhưng tài thơ được coi là : ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt Nam” với hồn thơ mãnh liệt, trí Nam” với hồn thơ mãnh liệt, trí tưởng phong phú đầy sáng tạo.Nhà tưởng phong phú đầy sáng tạo.Nhà thơ đã để lại cho đời nhiều thi phẩm thơ đã để lại cho đời nhiều thi phẩm nổi tiếng.Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ nổi tiếng.Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ viết năm 1938, in trong tập Thơ viết năm 1938, in trong tập Thơ Điên, bài thơ được khơi nguồn cảm Điên, bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đơn phương của hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc. Bài thơ vừa là tình yêu , vừa là Cúc. Bài thơ vừa là tình yêu , vừa là tình quê hương tha thiết, một tâm tình quê hương tha thiết, một tâm hồn ham sống, khát khao với cuộc hồn ham sống, khát khao với cuộc đời, với con người . đời, với con người . Lý Thị Nga Lý Thị Nga mở bài “ Đây thôn Vĩ Dạ là bài mở bài “ Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ nổi tiềng của Hàn Mặc Tử .Một nhà thơ nổi tiềng của Hàn Mặc Tử .Một nhà thơ trữ tình lãng mạn với những bài “ thơ thơ trữ tình lãng mạn với những bài “ thơ điên “ ( không viết hoa -GV) .Tình của điên “ ( không viết hoa -GV) .Tình của ông là thứ tưởng tượng ước mơ trong bao ông là thứ tưởng tượng ước mơ trong bao ngày và thương nhớ chơi vơi.Thứ tình ngày và thương nhớ chơi vơi.Thứ tình cảm đó đã tạo cho bao thế hệ bạn đọc cảm đó đã tạo cho bao thế hệ bạn đọc những suy nghĩ say sưa và sự đồng cảm những suy nghĩ say sưa và sự đồng cảm xót xa nhức nhối với nhà thơ: xót xa nhức nhối với nhà thơ: Nhận xét Nhận xét : Mở bài xa đề, chưa nêu tác giả, : Mở bài xa đề, chưa nêu tác giả, chưa xác định đúng trọng tâm chưa xác định đúng trọng tâm Chữa: Chữa: Nói đến phong trào thơ Nói đến phong trào thơ Mới, không thể không nói đến Mới, không thể không nói đến tên tuổi và tài thơ của nhà thơ tên tuổi và tài thơ của nhà thơ Hàn Mặc Tử. HMT là nhà thơ Hàn Mặc Tử. HMT là nhà thơ có cuộc đời bất hạnh, nhưng có cuộc đời bất hạnh, nhưng tài thơ được coi là : ngôi sao tài thơ được coi là : ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt chổi trên bầu trời thơ Việt Nam” với hồn thơ mãnh liệt, Nam” với hồn thơ mãnh liệt, trí tưởng phong phú đầy sáng trí tưởng phong phú đầy sáng tạo.Nhà thơ đã để lại cho đời tạo.Nhà thơ đã để lại cho đời nhiều thi phẩm nổi tiếng.Bài nhiều thi phẩm nổi tiếng.Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ viết năm thơ Đây thôn Vĩ Dạ viết năm 1938, in trong tập Thơ Điên, 1938, in trong tập Thơ Điên, bài thơ được khơi nguồn cảm bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đơn phương hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc. Bài thơ vừa là Thị Kim Cúc. Bài thơ vừa là tình yêu , vừa là tình quê tình yêu , vừa là tình quê hương tha thiết, một tâm hồn hương tha thiết, một tâm hồn ham sống, khát khao với cuộc ham sống, khát khao với cuộc đời, với con người . đời, với con người . - Thiếu tác giả ở mở bài : Dịu, Hợp, Hạnh, Mai, Hà, Tấn, Niềm, Phương, Nguyên, Thiếu tác giả ở mở bài : Dịu, Hợp, Hạnh, Mai, Hà, Tấn, Niềm, Phương, Nguyên, Tùng, Hoàng Duy, Thế, Nông Văn Minh, Hậu, Đông Hứa Thị Minh. Tùng, Hoàng Duy, Thế, Nông Văn Minh, Hậu, Đông Hứa Thị Minh. - Chép tài liệu khá nhiều ( Hoàng Sơn, Hậu, Văn Minh, Mỹ Ngọc, Hoài Sơn viết - Chép tài liệu khá nhiều ( Hoàng Sơn, Hậu, Văn Minh, Mỹ Ngọc, Hoài Sơn viết “ “ Nắng trong thơ Hàn Nắng trong thơ Hàn …”, mang giọng văn của của các chuyên gia văn học …”, mang giọng văn của của các chuyên gia văn học - Đa số thiếu dẫn chứng , nên trích thơ để phân tích tùng khổ thơ. - Đa số thiếu dẫn chứng , nên trích thơ để phân tích tùng khổ thơ. . Trả bài viết số 6 Trả bài viết số 6 ( Nghị luận văn học ) ( Nghị luận văn học ) I.Tìm hiểu đề bài : I.Tìm hiểu. bài : 1.Kiểu bài : Nghị luận văn học ( thao tác phân tích, thao tác so Nghị luận văn học ( thao tác phân tích, thao tác so sánh, thao tác bác bỏ,,,) sánh, thao tác bác bỏ,,,) 2.Nội dung

Ngày đăng: 04/06/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trả bài viết số 6 ( Nghị luận văn học )

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 3.Nhận xét một số bài :

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan