1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác phẩm tốt nghiệp của sinh viên Khoa Viết văn - Báo chí Uông Thị Bích Ngọc

22 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 332,46 KB

Nội dung

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI  Khoa Sáng tác Lý luận – Phê bình Văn học  NG THỊ BÍCH NGỌC TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP THỂ LOẠI: TRUYỆN NGẮN (Khóa X, 2007 – 2011) NGƯỜI HƯỚNG DẪN : KHUẤT QUANG THỤY  Hà Nội tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Ngày em bỏ ngang ngành kế tốn thời gian thực tập cịn lại vài ngày để theo học Viết văn (tiền thân Trường Viết văn Nguyễn Du, khoa Sáng tác Lý luận – Phê bình Văn học), bố em cáu nói: “Đang yên lành lại bỏ ngang để bốn năm nữa, đến trường?” Vậy mà bốn năm qua Bốn năm (2007 – 2011), qng thời gian chưa thể nói với người bắt đầu bước bước dò đường địa hạt văn chương, song bốn năm với em lại mang nhiều ý nghĩa: niềm vui có phần trẻ diện kiến tên tuổi văn chương cịn ngồi ghế nhà trường phổ thơng, chia sẻ nhận từ bậc đa, đề văn chương Việt, lời cảnh báo lời động viên định thực ước mơ chữ nghĩa… Đào tạo nhà văn không tưởng, song tháng ngày học tập Viết văn, thầy cô giáo, nhà văn, nhà thơ…đã cho em tảng kiến thức – viên gạch móng để chuẩn bị cho đường dài phía trước, nhiều chơng gai, vất vả, địi hỏi đam mê, hy sinh dấn thân Dù Duyên hay Nợ chữ nghĩa, dù hay nhiều, em bước tiếp đường mà bốn năm trước em định rẽ ngang Và thầy cô dặn dị, chia sẻ: “Phải biết lấy ngắn ni dài”, em chọn nghề báo trường, bởi: nghề báo mang lại cho em vốn sống, để tích lũy lại dành cho văn chương, nghề báo với tính thời sự, hay xê dịch giúp em có nhìn rộng hơn, đa diện hơn, hiểu thơng cảm với phận người… Tất điều mà báo chí mang lại cho em dấu cộng cho rèn luyện, tích lũy để sáng tác Những phút ngắn ngủi lại này, em xin gửi lời tri ân đến thầy trưởng khoa - nhà văn Văn Giá thầy cô giáo cho em kiến thức “vốn liếng” quý giá! Cảm ơn người thầy - nhà văn Khuất Quang Thụy hướng dẫn em làm tác phẩm tốt nghiệp! Cảm ơn giáo Nguyễn Thị Bình góp ý để em hoàn thiện tác phẩm! Và cảm ơn K10 - nơi cho em khơng khí gia đình nhiều lớp học! Hà Nội tháng năm 2011 ng Thị Bích Ngọc Lời tự bạch Từ ngày đầu chập chững cầm bút viết, em xác định văn xuôi hướng đi, truyện ngắn dự tuyển vào trường năm 2007 em, rời bỏ câu chuyện, cảm xúc tuổi mai song cịn nhiều non nớt Bốn năm qua, em thầy cô trang bị kiến thức thân có va đập với sống Trong bốn năm, vốn liếng chữ nghĩa mà em tích được nhiều phóng sự, truyện ngắn đếm đầu ngón tay, song so với truyện ngắn vào trường so năm học đầu tiên, đến truyện ngắn em có số tiến định Chùm truyện ngắn em chung đề tài biến động sống làng quê thời kỳ kinh tế thị trường tốc độ thị hóa ạt Bất kể thay đổi xã hội, đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng người nông dân Vốn phác nên họ gần khơng có sức đề kháng trước thay đổi tiêu cực mà đời sống kinh tế thị trường tốc độ thị hóa mang lại Khi xã hội lấy vật chất làm thước đo giá trị, sùng bái đồng tiền, người nông dân bị bão giá quét qua mâm cơm, họ chùm đạn ghém bung sau phát súng kíp bão giá, người phải tìm cách bươn chải riêng Cơn sốt đất nghĩa đen câu “tấc đất tấc vàng” len lỏi qua lũy tre làng, xâm nhập vào sống lành hiền, yên bình làng quê, đến mức đất sinh phần cho người chết đấu thầu, phải đút lót tay trong; thời “nhất sĩ nhì nơng” dần bị thay “phi thương bất phú” Đơ thị hóa tốc độ phát triển công nghệ thông tin làm khoảng cách hệ ngày xa, liu điu không nở liu điu nữa, ông bố bà mẹ làng quê phải chứng kiến tiêu cực đến vô nhân lũ trẻ, lứa tuổi độ trăng tròn dùng đến vũ lực để chống trả lại người thân Bi kịch làng hóa cịn khủng khiếp phố, cú sốc bất ngờ Song, dường biến động bảy mươi phần trăm dân số đất nước bị nhiều người viết trẻ bỏ quên, em muốn viết bi kịch bị bỏ quên Cái ổ bú rù Bà Lượt ời ời gọi đứa cháu gái túm tai lợn, ấn đầu dúi mõm xuống đất; bà giữ bốn cẳng, đầu gối tì xuống mạng sườn lợn oe Tôi bẻ đôi lưỡi dao lam, lưỡi dao xẻ đường * Tôi đùa với sáu ông anh bà chị giáo viên nhà mình: Ai bảo thầy thuốc khơng phải thầy? Ai bảo bác sĩ thú y bác sĩ? Tức bố tơi thủng thẳng: “Chả biết bác sĩ thú y thú eo gì, thấy làng gọi anh thằng Cương hoạn lợn” Tôi nhẩm từ đến ba, y ông lại bắt đầu câu điệp khúc: “Thất đức, thất đức ạ!” Tôi cười cười: “Thằng Đức cháu nội bố ngồi mà bố lại bảo thất” Tôi đứa không theo nghiệp bố Lúc làm hồ sơ đăng kí học, nhà, phịng Giáo dục huyện vốn học trị bố chạy lên chạy xuống vận động không chọn Sư phạm Giỏi giang anh Long, chị Lương làm thầy cịn dốt tơi mà vào Sư phạm, để lại hậu lũ trị dốt nguy “Con Liên, thằng Lĩnh học hành có mày đâu mà chúng làm thầy Đang vận động vào Sư phạm, đi ạ!” - Bố lại rủ rỉ với cậu út Tôi học trung cấp thú y làng Một làng đông dân, tám chín phần mười làm nơng lo thiếu việc, lợn gà, chó mèo quanh làng khơng Lúc anh chị làng cịn tọc tạch xe đạp tơi năm người cưỡi xe Win tung hoành khắp lối Anh lúc vỗ vai: “Chú mày mà lại nhà” Riêng bố tơi, lần có người gọi ơng lại lẩm bẩm: “Thất đức ạ!” * Tôi luồn hai ngón tay móc đơi hoa giật mạnh, lợn eng éc khơng rõ tiếng, rít qua khe mõm bị ấn xuống đất Đàn gà hoảng hồn tớn tác loạn xạ Tôi với kim khâu lại vết rạch bắt đầu rỉ máu Tôi giậu vặt nắm khúc tần vò nát xát xà phòng Con bé cháu bà Lượt khoảng mười lăm mười sáu, tóc tai bú rù, lởm chởm, đỏ khơng đỏ, nâu chẳng nâu: tầng ngắn đến chân gáy, tầng lại dài thượt đến thắt lưng, lọn xơ xác, tươm tướp sợi thừng đay ải Nó bẻ “tách” viên thuốc bỏ vào mồm múc nước mưa tu ừng ực, nước nhỏ long tong xuống áo khốc đồng phục Xong, đưa tay áo quệt miệng, múc thêm gáo nước cho rửa tay * - Bác Long bảo lúc bố sang nhà bác - Thằng Đức nói mà mắt dán vào hình máy tính - Mày khơng lo học đi, năm mà trượt tốt nghiệp liệu hồn Tơi khơng ngó xem học hay lại chơi trị gì, mà có nhìn tơi chẳng hiểu, thấy súng ống, quái vật; lúc thấy nhảy nhót loạn xị ngậu Nhìn vào hình máy tính hay nhìn vào vách tơi khơng thấy khác Mà có máy tính thơi kiếm bộn tiền, thằng Luận bên ngõ Nghê, bỏ học năm lớp bốn, mở quán Net dăm năm mà xây nhà ba tầng to tướng, có cạnh đâu Đang dịm đứa trẻ ngồi gõ bàn phím choanh chốch mụ Din nhà bơ Liên đâu xồng xộc chạy vào, bị véo tai mà thằng bé hếch mắt lên nhìn hình Mụ tru chéo, chửi con, chửi thằng Luận: “Cái ngữ giỏi moi tiền đứa thò lò mũi, bà đến mày đuổi về, bà nhờ vả mày mà, tiên sư loại đến trẻ không tha, làm hư làm hỏng” Tơi phóng xe đoạn mà thấy mụ Din chao chát chửi rủa Sang nhà anh có năm lối, tơi chọn lối thẳng cánh đồng Rác rến lấn hết bờ mương, túi nilon xanh đỏ lều bều chiếm chỗ dám bèo cái, chẳng thấy khóm khoai nước cho lợn Mà lợn có cám cơng nghiệp, ni lớn vù vù, bụng lúc no, thịt với mỡ đầy ú hụ, chưa xuất trì nịi giống xuất chuồng Hiếm người lụi cụi khắp vng ao, vạt mương cịn sót lại để vớt bèo, cắt khoai băm cho lợn bà Lượt, mẹ vợ anh Long Tôi đứng trước hiên nhà anh cả, khu công nghiệp xây dựng chặn tầm mắt, đợt gió đẩy thứ mùi khét lẹt chui vào mũi Mấy năm trước đứng cố hít cho mùi bùn ngai ngái, mùi lúa chín, mùi khói đốt rạ cay cay, mùi phân chuồng thân thuộc Tồn bờ xơi ruộng mật, tồn đất phù sa mỡ màng nên làng trồng giống, rau xanh buôn rau Ngày trước học, cô giáo bảo làng em, trẻ sống giống từ ngày cịn bé tí, trăm chục cây, nghìn củ su hào, ngày vài chục gánh nước, tỉ mẩn với sâu, cỏ nên tính chu, cần kiệm cố hữu Tôi mải miết với kỉ niệm, với xưa cũ bị tiếng bà Lượt quang quác gà mái dội vào tai: - Cha tiên nhân bố lão giáo Trình, hai hoa lợn ngón tay mà mày lấy bà bảy chục bạc, bà bán mặt cho đất bán lưng cho giời quanh năm suốt tháng mày tưởng bà cướp thiên hạ Bà truyền đời cho mà biết, nhà mày mạt vận, nhà mày vô phúc ạ! Anh Long nghiến kèn kẹt: - Hoạn lợn mà lấy đắt thế, để loạn làng nước lên, lại đến tai ơng cụ - Bác tính làng đất hẹp dần, người phải bỏ ni lợn gần hết; dăm bữa nửa tháng có người gọi hoạn lợn, tiêm chó, phịng dịch cúm gia cầm; em khơng lấy cháu bác ăn cơm với rặt rau - Thơi rồi, hơm tơi nhắn sang miếng phần trăm mẹ Mấy bà cô lấy chồng vào hùa với đòi chia với chác Lão sếp tơi lại nhờ tìm cho mảnh đất làng mình, làm hỏi hộ tơi thêm miếng lão Chức bên cạnh nữa! - Của lão Chức khó đấy, lúc chưa có khu công nghiệp bốn chục triệu miếng, sáu mươi chưa mua Mà anh thấy làng có thiếu thằng tiền đâu, khó làng chẳng chịu bán đất cho thiên hạ - Đấy việc, việc nữa: anh trai mụ Lượt, bố thằng Điệp Lươn học cấp với ngày trước chuyển lên Hà Nội ấy, có khoanh đất để chuyển ơng mà hét cao Cả làng ngấm ngầm rủa việc không giống lâu * Cuối năm, nhiều đám bốc dọn Từ ngày tống vào mồm thằng Tiến phó chủ tịch xã cọc tiền, gom ba thằng đầu trâu mặt ngựa bợm rượu làng lại làm dịch vụ đào huyệt, cải cát Mấy đám cải cát, đám trọn gói năm triệu; đám đào đất, bật nắp áo, điện đóm, lều bạt, trơng nom bảy trăm đến triệu Thế mà ngày đứa thuê bốc dọn cho bố mẹ, dân phố lại nhiều Tơi nhắm việc lại hố hay, thằng chả biết sợ gì, thêm tật mê rượu đơi ba trăm việc làm Chúng quen việc nên tơi yên tâm cuối tháng đào móng xây nhà, nhà lọt nhà ba tầng to tổ bố, bốn năm người mà xây ba tầng, nhà thế, chưa tối đèn đèn ngồi, bóng bật hết lên Mấy mẹ nhà Trong quét nhà lại hót rác sang vườn nhà tơi; nói, mắng, chửi mà sáng dậy thấy xẻng rác hất Phen ông làm nhà ông không làm ba mà làm hẳn bốn tầng cho chúng mày hết vênh váo * Lúc chiều bọn thằng Tồn Rơ, Mạnh Toét đào đất đám nhà lão Thuần Vợ lão lưng còng gập xuống mà suốt ngày cắp rổ mót rau luống người ta thu hoạch, mót hết đồng sang đồng khác để sáng sớm hôm sau chợ bán, người già quê chẳng chịu ngồi không Lần không thấy mẹ dậy chợ ngày, đứa dâu vào buồng gọi bà cứng đờ từ Thế mà năm năm… Tôi xách đèn pin Bãi tha ma nằm phía tây bắc làng, sào ruộng sát bãi bị bán, bị mua để mở xưởng Cái xưởng sắt thép lúc xám ngoét, tối tăm màu sắc phim thời trung cổ; bên cạnh khu công nghiệp chạy dài, toàn dây cáp điện với nhựa Hết đoạn mương này, qua bãi chuối nhà Hưng Méo, qua hai chục nấm đất gập ghềnh vào nhà tiếp linh Lối xa vòng không lo đạp phải kim tiêm bọn nghiện vứt bừa phứa đường Thêm bước thêm lần nghe tiếng chuối vỡ tan chân, lia đèn pin, ánh đèn lướt qua ổ bú rù lọn xơ xác, tướp tươm sợi thừng đay ải lẫn đống chuối khô cao vồng lên Tôi bước tiếp, vỡ tan, nghe cồm cộm chân, tơi nhặt vỉ thuốc, nhặt vỏ hộp bẹp gí đút túi, thơi bỏ tiền mà mua viên khác Thằng Tồn, thằng Mạnh nằm co góc nhà tiếp linh trống huơ hốc Thằng Tồn lật khật ngó phía bạt căng bãi, nhà lão Thuần khoán trắng, cháu nhà lão đến bố láo, chẳng thấy bóng dáng đứa đáo lên nhịm nom: - Vợ lão Thuần chưa anh ạ, nguyên lành đám vừa rồi, em thấy ghê ghê Thằng Mạnh Toét rít thuốc lào: - Sao năm đất lại nhỉ, đồng Gị vốn bãi tốt làng mà Em em đếch sợ Mai gọi thêm thằng Hưng Méo róc cho nhanh Tơi đá phải đĩa nhựa, cam lăn tong tóc Thằng Mạnh nhặt đưa tôi: - Lúc chiều nhà lão Thuần lên cúng, chúng vừa về, em bê ln đĩa Tơi nhà đứng vịi nước lạnh Cái áo thằng Đức tuột móc, rơi, tơi vội nhặt lên giũ, dúm chuối khô nát vụn, nâu nâu nhà tắm HẾT U.T.B.N Lão Vạn Lão Vạn xỏ thêm áo đề phòng đỏng đảnh thời tiết, lão cao lớn, da nâu sạm, đôi lơng mày rậm hai sâu róm, mắt lúc đỏ, từ ngày lão lớn, lão thấy mắt đỏ Đêm, mưa bụi lây rây Lão ngó vào phịng thằng Phàn, phịng tối om, lặng ngắt Nó lại đi, dăm bữa nửa tháng lão lại thấy Phàn thâu đêm suốt sáng, đến nhà mặt mũi hồn, hỏi khơng nói, trừng trừng nhìn sợi dây chuyền, khuyên tai treo rải rác tường Lão lưỡi: - Kệ nó, có thân tự lo Lão phóng xe vù vù đám niên Con chó giống Phú Quốc làm lão ăn ngủ ngày Người đặt hàng chờ lâu có ý muốn rút lại tiền… Lão cởi phăng áo khoác ném xuống ghế Bốn mươi năm Lão chưa thất bại lần nào, kể loại bẹc giê to xác thua lão Ấy mà lão lại phải bó tay trước cẩu đó, giống chó Phú Quốc danh bất hư truyền, nằm sân mà sủa, mà trêu tức lão, lão tiến đến gần cổng nhà lùi, khơng chạy lại phía có miếng thịt nướng tẩm thuốc mê thơm phức Hai chục triệu có đâu… Lão khốc quần áo loang lổ vết bẩn lên thân hình to lớn phía sau vườn Những chó già nua kèm nhèm nhìn lão sợ sệt, đám lơng chúng bết lại không chịu nhường chỗ cho lớp lông thay Bầy chó khơng quen biết nhau, chúng ngồi đường chắn có nhiều trận chiến xảy Nhưng lúc chẳng cịn tâm trí mà “đả” kẻ lạ lẫm nữa, lát bọn đuờng Bầy chó run rẩy, cổ họng Lão Vạn mở cửa chuồng bước vào, trăm chó già nua co rúm lại góc, nhe nanh tự vệ, toàn thân run lên sợ hãi Lão lừ lừ quăng thòng lọng thép vào cổ chó gần lơi Con chó già lồ hai mắt, rụng hết, nhe lợi rít lên hồi Nó biết chống cự vơ ích gắng “phanh” lại, Lão Vạn mạnh tay hơn, dây thòng lọng siết chặt vào cổ chó, tiếng rít chuyển sang “ặc…ặc ” Con chó bị lơi đến sân sau kiệt sức Lão vung dao cắt cổ chó, động tác nhanh, mặt lão trơ trơ tượng nhà mồ; tiết chó phun phè xuống thau lớn cáu bẩn vết máu khô Bất ngờ tia tiết vọt thẳng vào mặt lão, luỡng quyền nhô lên, lão dốc ngược chó cho tiết chảy xuống thau Lão nhếch mép quệt tiết mặt vào vai áo người ta quệt mồ hôi ngày hè oi Lão túm chó ném vào phuy nước lúc sơi ịng ọc Nước làm lơng chó bí để lão biến lũ chó già rẻ mạt, tưởng bỏ biến thành Cầy tơ bàn nhậu Từ lúc lôi cổ chó đến lúc ném vào nước sơi lão già mươi phút, động tác đều lặp lặp lại Bất kể làm việc đầu lão có nụ cười thằng Phàn, thân gà trống nuôi năm nay, mong cho nên người Nó chẳng lên ơng bà lão cho theo học đến Mai có gặp mẹ suối vàng lão khơng có phải xấu hổ với bà cả…Từng chó phuy nước lôi ra, ném vào máy làm lông, chó bị quăng bên này, đập bên kia, túm lông bị dứt tung, lớp da trắng hớn lộ dần Làm lơng máy thịt chó nhão, không thịt làm lông tay, thằng phàm phu tục tử, bợm rượu có biết ngon đâu Ngày thế, khoảng sáng vườn nhà lão Vạn lại bốc lửa có cháy nhà Những chó trắng nhởn xếp hàng đất, bó rơm trải người chúng, lão châm lửa đốt, vừa thui chó vừa quạt, vừa xoay, lật để da thịt chuyển sang màu sẫm Lũ chó đen thui nhe hàm phía lão, đơi mắt đỏ mắt cá chày lão lửa cháy ngùn ngụt… Ngày Tết, ấm lan toả khắp nơi, bầu trời lên cao hơn, vạn vật tươi tắn hơn, tất bừng tỉnh sau giấc ngủ dài Con gà tre lại dõng dạc gáy: “Kẹc…ké…ke…e…” Nhắng đứng sân vươn vai túng toắng chạy vườn sủa ầm ĩ, với hai chân trước lên thân khế, gà tre cúi đầu nghịch 10 ngợm mổ vào mũi Nhắng chúi mũi xuống mục, ông Minh giảng hoà: “Hai đứa lại chành choẹ Đầu năm không gây đâu đấy!” Sáng mồng 3, Lão Vạn cắt tiết gần trăm chó, làng quanh mồng 3, mồng năm người ta mua chó làm cỗ giỗ tổ Phàn dắt xe cổng, lão chạy theo dặn: - Đi đâu đi, chiều tao với mày chúc Tết Phàn tròn mắt: - Tết ạ? Mọi năm bố chúc Tết ngày mồng thơi mà? Lão tặc lưỡi: - Ờ, thì… tao với mày đến nhà bố Phượng Bọn mày chơi với năm mà tao xuống nhà lần đâu Nhà xích chó suốt ngày Tết, lúc đầu chúng hăng, lúc có khách lại sủa inh lên nhiều khách quá, nhìn người ta vào chán nên bọn chúng “quyết định” nằm im Lão Vạn ngồi sau xe Phàn, mắt dáo dác nhìn trước ngó sau, ban ngày lão đường, cần xe máy lão đến đâu chó khắp ngõ lao đường đuổi theo… Một chó xồ làm lão giật mình, đuổi theo hai bố đoạn dài Lão làu bàu: "Mẹ kiếp, xát hết bánh xà phòng tắm mà không mùi” Dường mùi cẩu ngấm sâu vào da thịt, bốn mươi năm chó chết tay lão Ban đầu lão chờn chợn sau lão coi việc giết thịt chó thú vui, nhiều lúc lão cịn thấy làm phúc hoá kiếp cho bọn chúng Con Nhắng lồng lên muốn dứt tung dây xích Lão Vạn nhìn chó tứ túc mai hoa khơng chớp mắt, lão nghiến kèn kẹt: “Tao không thua mày đâu” 11 Con Nhắng lại lồng lên tợn, mùi đồng loại tốt từ người này, đêm thứ mùi bay vào mũi Mỗi lần nghe tiếng rú ga, tiếng đứa bạn kêu lên tuyệt vọng lại hình dung cảnh tượng dã man: thằng cầm lái, thằng sẵn sàng quăng thịng lọng lơi cổ chó mà bọn chúng nhìn thấy đường Nhưng riêng lão Vạn, lão lơi cổ nhiều đứa bạn Nhắng thằng trộm chó Lão biết cách dụ chó cổng ngõ, câu qua tường rào Số chó mà lão giết đêm phần mua, phần lão câu khắp huyện * Nghĩa tử nghĩ tận Mỗi có người chết làng xóm đưa ma Thế khơng phải đưa tiếc thương người cố, dường người ta để có mặt, để hàng xóm khỏi chê trách, để sau có chết cháu người ta cịn đưa Đám thế, phía họ hàng cháu khóc lóc; phía hàng xóm láng giềng, bạn bè cháu người chết, có người nhỏ nước mắt, có người im lặng, nét mặt không biểu lộ cảm xúc; có người rì rào nói chuyện, phía sau người ta nói chuyện nhiều Nhóm bạn trai người chết : - Phân xưởng mày đếch có xinh, mà làm, sang chỗ tao đi! - Em Vân mày ngon thế, không xơi thằng khác cuỗm đấy! Tốp đàn ông: - Tối sang nhà Xạ làm ván tổ tôm nhé! - Hôm qua trượt đề đánh 65 lại 56, toi cút rượu - Ông “ếch” thế, Lão Vạn 56 tuổi lại đánh 65, trượt phải Đám đàn bà: - Con bé nhà ơng Cử xóm xinh mà lấy phải thằng nghiện 12 - Thấy bảo lão Vạn bị chó dại cắn hả? - Đúng sinh nghề tử nghiệp * Phàn lại đến lột xác, hạ sợi dây chuyền, đôi khuyên tai giường xuống ngắm, ánh mắt man dại đáy Ngày cịn học tỉnh, có lần theo nhà bạn chơi, máu nhà nòi, câu ba chó ba lão thầy mo để thịt Sau ngày Nhắng khơng mừng Phàn Cũng từ ngày ấy, Phàn mê đồ trang sức người thiên cổ Hắn hay lang thang bãi tha ma năm đào ba mả để lấy thứ vịng vèo, khun tai Hắn đào khơng có điều khiển ý thức không hiểu mả đào mả người chết, đàn bà, gái nhà giàu có Đêm đông, trời tối đen mực, đưa tay ngang mặt chưa nhìn thấy ngón Cái lạnh lẽo át hương thơm từ vòng hoa mộ cô gái chôn lúc sáng, bệnh viện khám khám lại nhiều lần mà khơng thấy có bệnh, chết mà khơng có ngun nhân Phàn vác thuổng dật dờ người mộng du Hắn dừng lại mộ cô gái đào bới Cơn trùng cố chui xuống thật sâu lịng đất để tránh rét, có tiếng thuổng xắn xuống đất Ngôi mộ đắp đất cao đào huyệt sâu nên Phàn đào lâu lần, chẳng nhận biết suốt ba tiếng đồng hồ Thời gian đào tới nắp quan tài lần thời gian đào, gỡ đồ trang sức, đắp lại mộ lần trước cộng lại Phàn bật nắp quan tài, ngồi xuống lần sờ gỡ sợi dây chuyền Hắn đeo sợi dây vào cổ mình, 02h59’ Hắn lần lên đơi tai xác, giật khuyên tai bên phải Cái xác thét lên “ái” dựng dậy, 03h00’ Sau lưng Phàn ánh chớp trái mùa đột ngột loé lên soi rõ sắc mặt trắng bệch xác Cả hai tròn mắt nhìn hét tống lên cắm cổ chạy hai phía 13 Phàn chạy ba bước chân bị vấp, bổ nhào xuống đất, hai tay ơm gọn vng vng, dẹt dẹt, lạnh ngắt Tia chớp ngoằn ngoèo rễ si lại loé lên, bầu trời vải đen bị xé thành hai nửa, lão Vạn lặng lẽ nhìn Phàn ngẩng lên, bóng trắng cịn lờ mờ phía xa, cúi nhìn bia mộ gào lên: “Bố ơi! Bố!” Cái người nằm mộ bên sống lại, đào mả cô ta, nhờ mà cô ta lại ngồi dậy được, lại kêu được, chạy được, làm lên điều kỳ vỹ Mắt lại ánh lên niềm tin bất diệt Hắn đứng dậy giật tung vòng hoa héo rũ mộ lão Vạn, hai bàn tay cào, bới đất Trời lất phất mưa, bới Môi run run, đôi tay lạnh cóng chẳng thể cử động Hắn chậm chạp gạt lớp đất cuối nắp quan tài, hai tay cứng queo Sắp đến rồi, chút thôi, bố cứu rồi, sống lại với rồi, từ nhỏ tới có bố người chăm sóc, nâng niu, bố phải với Phàn bặm môi nâng nắp quan tài lên, mũi khẽ chun lại, nắp sập xuống tám đầu ngón tay Phàn nghiến nâng nắp lên lần nữa, phì phì chó bị gió thổi vào mũi Bố rồi! Người cha vạm vỡ rồi! Tay run run khuôn mặt bố trương lên, giọng gấp gáp, yếu ớt: “Bố ơi! Bố dậy đi, thằng Phàn bố đây!” Lão Vạn nằm im, hai tay chắp bụng to Phàn vừa lay vừa gọi, mắt lão nhắm khít, nước mắt chảy tràn mặt lão Đột ngột tiếng sét oành oành từ trời nện xuống Trong làng, tiếng chuông nhà thờ cầu nguyện buổi sớm da diết gióng lên hồi HẾT U.T.B.N 14 Về quê nghỉ dưỡng Tôi vén có vết khâu túm, lần sần, loằng ngoằng đường lũ tò vò; đặt chân xuống đất dị đơi dép, quờ quạng khơng thấy dép phải đâu Tôi bần thần độ năm giây gọi lớn: - Mực, mày lại mang dép tao đâu rồi? Đang nằm cổng ngõ, thấy cáu, Mực lũn cũn lên bậc tam cấp, tha dép góc cửa đặt chân tơi Chừng năm, thế, có mắng, có cầm chổi nện vào mơng ngày hơm sau, lại chào buổi sáng việc gọi sai lấy dép Hai tháng cuối thai kỳ, mẹ chồng bảo tơi ngoại nghỉ dưỡng để thằng đích tơn bà hưởng khơng khí lành Cũng nhờ mà tơi có dịp q lâu hơn, gần mười năm qua, học làm, lấy chồng, thảng tạt chốc lát, ngủ đêm giường thân thuộc sớm hôm sau lại vội vàng cho kịp học, làm Cách trung tâm thành phố độ ba chục số, làng tơi may mắn chưa bị thị hóa, chưa phải bán bờ xôi ruộng mật cho nhà máy, khu công nghiệp Làng ven đê sông Hồng tơi mái ngói trầm mặc, khu vườn xanh um đủ loại ngày tơi cịn bé Phía đầu làng, cột điện đường dây 500 KV xám xịt, lạc lõng không gian bình, xanh mướt làng q Tơi chống bàn tay xanh xanh đường gân sau lưng, bước bước chậm chạp thẳng vườn Con Mực biết ý, không túng toắng chạy trước lần mà khẽ khàng bước theo Giậu mồng tơi cuối vườn tím ngắt, ngày cịn bé, tơi thường rủ bọn trẻ xóm sang hái quả, vị loe lt tay chân để đổ vào lọ mực Cửu Long Bên hàng rào, thằng bé độ mười lăm, mười sáu tuổi vắt vẻo mít: - Cháu xong Ông Liễn chống gậy xuống cuối vườn Ông cầm gậy gõ gõ vào gốc mít xù xì: 15 - Mít kia, năm mày cịn khơng năm ngối khơng? Thằng bé nói vọng xuống: - Con xin ông tha cho con, năm lại năm trước, ông đừng đánh nữa! Ơng Liễn vuốt chịm râu trắng: - Nhớ nhé, hứa phải thực nghe chưa! Tơi thị cổ qua bờ giậu: - Ơng có cần chữa mẹo ơng khơng? Ơng Liễn quay sang, nheo nheo đôi mắt mờ: - Con Thắm phỏng? Về mà chưa sang ơng? Thằng bé tụt mít xuống, trâng trâng mắt nhìn tơi Ơng Liễn cười móm mém: - Chị Bình ngày trước trèo mít cho ơng giỏi mày nhiều Mà Tiến, mang thang vào nhà cho ơng! Thằng bé khơng nói khơng rằng, lừ lừ xách thang vào Ngày vào đại học, bé tí tẹo, đeo cặp sách cịn so vai rụt cổ Ơng Liễn mà khơng gọi tên tơi khơng nghĩ thằng bé cao nhẳng sậy, đầu chôm chôm là thằng Tiến Bố đứng sân nhà ông Liễn gọi với, giọng khàn đặc thuốc lào ông lẫn tiếng dao thớt khua ầm ĩ: - Tiến, mày với sang hàng rào hái cho bác nắm mơ! Từ hôm về, bố liên tục báo cắt cơm nhà, ơng ăn khao khắp xóm, hết nhà ông Thân lại đến nhà Hải, Doanh, bà Dậu Hai mẹ Mực, bữa nấu già bị gạo, bữa mẹ tơi phần bố bát cơm nguội, dù chẳng ông ăn 16 Tôi chui bờ giậu sang nhà ông Liễn lấy chìa khóa xe bố để chở mẹ lên chợ huyện Cô Luyến – mẹ thằng Tiến kéo sân, tơi há hốc miệng nhìn sân tồn xe Airblade Nouvo LX, cô Luyến đứng cạnh xe Airblade màu trắng gãi đầu cười cười: “Mày xem màu trắng nhà Quyền đẹp hay màu đỏ đen đẹp hơn, tính đổi Dream tàu lấy này?” Tôi đùa: “Thế cô có nhiều tiền khơng?” Cơ Luyến nhìn trước ngó sau: “Đền bù đất làm đường dây điện, nhà cô nhiều tiền làng đấy” “Thế mua Liberty cho oách làng, Airblade nhà Quyền, hai anh em hai giống nhau, người ta lại tưởng chạy xe mượn sao.” - Tôi lại đùa Tôi chui qua hàng rào nhà, mây đen phía đơng ùn ùn kéo đến, hạt mưa to lộp bộp rơi xuống Tiếng bố nhịa tiếng mưa: “Ơng vừa dắt bê đầu dốc, mày lấy áo mưa chạy đón ơng đi” Thằng Tiến ôm áo mưa chạy, đến sân, giọng Quyền oang oang giật lại: “Mày vào buồng ông lấy bạt to đây! Khơng, có bạt lấy hết, khơng khơng đủ che chục xe đâu Ông đấy” Mọi người quáng quàng xe cộ, bát đũa, xoong nồi Ông Liễn ướt lướt thướt dắt bê đến đầu ngõ, sấm sét rền trời, mưa xối xả trút xuống Đêm quê nhà lành lẽ Tôi mở toang cánh cửa, gió ùa vào, đêm hè bớt ngột ngạt Mẹ tơi đóng cửa chuồng gà, lóc xóc chùm chìa khóa vào đóng kín cánh cửa tơi vừa mở, cài chốt, khóa trái lại Tơi nhỏm dậy, mẹ bảo khóa lại cho chắc, cẩn thận chẳng thừa Tơi nằm xuống, im lặng, khẽ trở quay mặt cửa sổ, nhìn lên vịm lấp lánh trăng Tôi mở cổng ngõ, Mực vừa chạy đường bị đàn vẹt sặc sỡ xe đồ sộ tạt qua, Mực lăn bên vệ cỏ thoi thóp Tơi giật cuống qt gọi Mực, ngồi cửa, rin rít địi vào Tiếng rú ga xe máy văng vẳng đầu, hình ảnh đàn vẹt trở trở lại ngày hôm Anh trai thằng Tiến cưới vợ, dâu rể cịn học dở trường dạy nghề huyện Nhạc sàn mở váng góc làng, hơm đón dâu, bố mẹ có th hai cô đến biểu diễn quan họ, “cây trúc xinh” vừa cất lên đám choai choai la ó, nhạc chưa dứt, cậu nhuộm tóc đỏ nhảy lên sân khấu, khơng nói 17 khơng rằng, cậu ta giật micro tay liền chị quan họ, chị tái mặt lui lại phía sau Nhạc sàn lại lên, nhóm niên nhuộm tóc màu kéo lên sân khấu, phơng bạt che kín ánh sáng, thấy đèn nháy xanh đỏ rọi bốn phía, đám niên bắt đầu uốn éo đủ động tác kỳ quặc Tơi bỏ nhà, thấy mẹ xách bình vôi sang cho cụ têm trầu, ba bốn ngày hôm mẹ tất tả chạy chạy lại mua bán, thu vén cơng việc cho nhà hàng xóm Thấy tơi căng võng nằm, mẹ đặt bình vơi xuống gốc hồng xiêm vuốt mồ hôi: - Tao thấy người bảo thằng Tiến vay lãi làng hai mươi triệu Hải Phòng ăn chơi ngày nay, vừa lúc sáng, làng biết giấu bố mẹ với ơng bà nó, đợi xong cơng việc Rõ khổ! Nhưng mà thằng đỡ nhóm đấy, nhập bọn đâu hai ba tháng! Con Mực đâu chạy lại, dụi dụi vào chân Tôi khệ nệ vào buồng, Mực chạy trước, laptop tơi nằm đất, hình vỡ tan, lốm đốm nốt đỏ Mặt tơi nóng bừng, cầm cán chổi nện Mực tới tấp, nằm xuống đất, kêu ử, nhả mõm mẩu da đầu ngón tay Tơi thấm mệt, bải hoải chân tay, quát: “Mày đi, giỏi phá hoại” Thằng Tiến vay nặng lãi tổng cộng năm mươi triệu, mẹ khóc ngất Cả đội Airblade, Nouvo LX lượn qua lượn lại nhà lần, thằng đầu xanh đầu đỏ hôm đám cưới anh thằng Tiến, làng không rõ đứa nào, nhà Cơ Luyến mẹ rủa: “Mày chết đâu chết đi!” Thằng Tiến khốc cặp sách, vùng chạy, Quyền anh đuổi theo, ơng Liễn lọm khọm, hớt hải chạy theo thằng cháu Đến dốc đê, mồm mũi tranh thở, ba người phía sau, vừa chạy vừa lơi cặp bình xịt cay xịt thẳng vào mặt anh trai Ơng Liễn huơ huơ gậy trước mặt thằng Tiến, cầm bình xịt gạt đầu gậy, ông Liễn loạng quạng ngã khuỵu xuống vệ cỏ mần trầu Trên đê, đội Nouvo LX rú ga, thằng Tiến nhảy lên xe đứa sau Ông làm cơng an xã mượn đầu dốc xe đuổi theo, lúc chạy song song với xe thằng Tiến, ông co chân đạp mạnh, Nouvou lái lao xuống chân đê 18 Tôi lạch bạch sang nhà ông Liễn, ông nằm bất động chõng tre, đôi mắt mờ đục ầng ậng nước, cô Luyến ngồi góc hiên, đầu tóc xõa xượi, nức nở, thằng Tiến bị trói cột nhà, lừ lừ nhìn tơi, dép da chân bị đứt mẩu quai, gót chân cịn lõm sâu vết Tơi quay nhà tìm Mực, vừa khỏi cổng nhà ơng Liễn bốn, năm đứa xăm trổ đầy tay chân, phanh ngực để hở hình xăm hổ, rồng, sư tử Cả bọn, thằng vác dao sừng sộ phi vào nhà, thằng đầu trọc, ba bốn ngấn mỡ gáy, trước ngực xăm hình đại bàng đứng sân khua dao quát tháo: - Thằng Tiến rồi? Ông bà có muốn sống trả tiền đây? Hơm hạn mười ngày rồi… Bên nhà Doanh, tiếng bát đĩa loảng xoảng, cô vợ ôm đứa gào khóc Nhà Hải, bà Dậu… tiếng đàn bà, trẻ kêu khóc thảm thiết Mẹ tơi lấy điện thoại gọi cho bố, bà gào lên thảm thiết: “Ông bảo bố thằng Tiến Tất về, cịn nhậu nhẹt huyện nữa, chúng đốt làng rồi” Tơi lạch bạch chạy sang nhà ông Thân ôm hai đứa cháu nội hai kẹo khỏi đám đổ vỡ Lửa bùng lên khắp bốn góc làng Bố thằng Tiến lao vù vù Liberty trắng, đàn Nouvo LX, Airblade gầm rú theo sau Mây đen lại kéo đến giăng kín bầu trời Bụng tơi đau dội, tiếng cịi xe cấp cứu lẫn mưa Tơi nghe lống thống bác sĩ nói với mẹ tơi: “Cơ báo người nhà mang đồ đạc lên Chị sinh non đấy.” HẾT U.T.B.N (ng Thị Bích Ngọc Lớp K10 Viết Văn – ĐH Văn Hóa Hà Nội ĐT: 097.856.1102 Email: uongthibichngoc@gmail.com) 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI Khoa Sáng tác Lý luận – Phê bình Văn học  Bản nhận xét tác phẩm tốt nghiệp Sinh viên: Uông Thị Bích Ngọc – Lớp K10 (Khóa học 2007 – 211) Người nhận xét:…………………………………………………………………… Nội dung nhận xét ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… 20 ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… 21 Mục lục STT Nội dung Trang Lời cảm ơn Lời tự bạch Tác phẩm: Cái ổ bú rù Lão Vạn Về quê nghỉ dưỡng 14 Bản nhận xét tác phẩm tốt nghiệp 19 Mục lục 21 22 ... uongthibichngoc@gmail.com) 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI Khoa Sáng tác Lý luận – Phê bình Văn học  Bản nhận xét tác phẩm tốt nghiệp Sinh viên: ng Thị Bích Ngọc – Lớp K10 (Khóa học 2007 – 211) Người nhận... “Cô báo người nhà mang đồ đạc lên Chị sinh non đấy.” HẾT U.T.B.N (Uông Thị Bích Ngọc Lớp K10 Viết Văn – ĐH Văn Hóa Hà Nội ĐT: 097.856.1102 Email: uongthibichngoc@gmail.com) 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN... quý giá! Cảm ơn người thầy - nhà văn Khuất Quang Thụy hướng dẫn em làm tác phẩm tốt nghiệp! Cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Bình góp ý để em hồn thiện tác phẩm! Và cảm ơn K10 - nơi cho em khơng khí gia

Ngày đăng: 03/06/2015, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN