TRƯỜNG THCS MƯỜNG MÙN KIỂM TRA VĂN MA TRẬN Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD cấp độ thấp VD cấp độ cao Cộng 1. Thơ hiện đại Việt Nam (Khi con tu hú) Chép thuộc lòng một đoạn thơ đã học. Xác định tác giả, tác phẩm (Khi con tu hú) Giải thích ý nghĩa tiếng chim tu hú (Khi con tu hú) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 2 Số điểm : 1.5 Tỉ lệ 50 % Số câu : 1 Số điểm : 1 Tỉ lệ 50 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 3 Số điểm : 2.5 Tỉ lệ % 2. Nghị luận Trung Đại Việt Nam (Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bàn luận về phép học) Xác định mục đích của một văn bản đã học. (Hịch tướng sĩ) Hiểu điểm giống nhau và khác nhau giữa thể Hịch và thể Chiếu. (Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ) Viết một đoạn văn nghị luận ( từ 5 đến 7 dòng ) nêu rõ tác hại của lối học hình thức cầu danh lợi. (Bàn luận về phép học) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm : 0.5 Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm : 3.5 Tỉ lệ % Số câu : 3 Số điểm : 6 Tỉ lệ % 3. Nghị luận Hiện Đại Việt Nam (Thuế máu) Ghi nhớ thái độ của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa. (Thuế máu) Hiểu bản chất của thực dân Pháp. (Thuế máu) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm : 1 Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm : 0.5 Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 2 Số điểm : 1.5 Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu : 4 Số điểm : 3 Tỉ lệ % Số câu : 3 Số điểm : 3.5 Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm : 0 Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm : 3.5 Tỉ lệ % Số câu : 8 Số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% ĐỀ BÀI Câu 1. ( 2.5 điểm ) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần a. Chép thuộc lòng bốn câu thơ tiếp theo, cho biết tên tác giả, tác phẩm? b. Mở đầu và kết thúc bài thơ là tiếng chim tu hú kêu điều đó có ý nghĩa như thế nào? Câu 2. ( 2.5 điểm ) a. “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích gì. b. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thể Hịch và thể Chiếu. Câu 3. ( 1.5 điểm ) a. Tại sao thái độ của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước và khi chiến tranh sảy ra lại khác nhau. b. Cách đối xử đó chứng tỏ bản chất gì của thực dân Pháp. Câu 4. ( 3.5 điểm ) Dựa vào nội dung văn bản “Bàn luận về phép học”, hãy viết một đoạn văn nghị luận ( từ 5 đến 7 dòng ) nêu rõ tác hại của lối học hình thức đối với học sinh ngày nay. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 1. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm, đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý một cách đơn giản. Do đặc trưng của bộ môn giám khảo cần chủ động, linh hoạt cân nhắc khi vận dụng cho điểm . - Chấm riêng từng câu sau đó xem xét tương quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Cần khuyến khích những sáng tạo riêng của học sinh. 2. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu Ý Nội dung Điểm 1 2 a. Chép thuộc lòng bốn câu thơ tiếp theo, cho biết tên tác giả, tác phẩm? 2,5 Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không 0.5 0.5 0.5 0.5 - Tác phẩm Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu. 0.5 b. Mở đầu và kết thúc bài thơ là tiếng chim tu hú kêu điều đó có ý nghĩa như thế nào? 1,0 Mở đầu và kết thúc bài thơ là tiếng chim tu hú nhưng tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ đã làm thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ cộng sản đang bị đich giam cầm cảnh tượng mùa hè đầy sức sống, cuộc sống tự do. Đó là khởi đầu cho những cảm xúc trong bài thơ bừng dậy: yêu cuộc đời, khao khát tự do. Còn tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ da diết, giục giã khiến con người càng đau khổ, uất hận hơn. Dù mở đầu hay kết thúc bài thơ, tiếng chim tu hú cũng là tiếng gọi của tự do, của cuộc sống. 1,0 2 2 a. “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích gì. 0,5 “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích thức tỉnh lòng yêu nước và căm thù giặc, đồng thời khích lệ tinh thần luyện tập võ nghệ và chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu của toàn quân. 0,5 b. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thể Hịch và thể Chiếu. 2,0 Điểm giống nhau và khác nhau giữa thể Hịch và thể Chiếu: + Giống: Cả hai đều có tính chất chính trị, đều dùng để ban công khai những vấn đề trọng đại của quốc gia; đều là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén; đều có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. + Khác: Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Hịch là thể văn chính luận trung đại. Hịch được dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù. 1,0 1,0 3 2 a. Tại sao thái độ của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước và khi chiến tranh sảy ra lại khác nhau. 1,0 Thái độ của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước và khi chiến tranh sảy ra. - Trước chiến tranh: họ được gọi là những tên da đen bẩn thỉu, những tên An-nam-mít là lớp người hạ đẳng ngu si, bẩn thỉu bị đánh đập như súc vật. - Khi chiến tranh sảy ra: + Họ trở thành những đứa con yêu, những người bạn hiền của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là chiến sĩ bảo vệ tự do công lí và tự do. 0.5 0.5 b. Cách đối xử đó chứng tỏ bản chất gì của thực dân Pháp. 0.5 Bản chất vô nhân đạo, độc ác của thực dân Pháp. 0.5 4 1 Dựa vào nội dung văn bản “Bàn luận về phép học”, hãy viết một đoạn văn nghị luận ( từ 5 đến 7 dòng ) nêu rõ tác hại của lối học hình thức đối với học sinh ngày nay. 3,5 Yêu cầu về kỹ năng : - Bài viết có bố cục 3 phần, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Yêu cầu về kiến thức : Trên cơ sở hiểu biết về Nguyễn Thiếp và “Bàn luận về phép học”, học sinh biết cách viết một đoạn văn nghị luận. 1. Định nghĩa thế nào là lối học hình thức: - Lối học hình thức là lối học chỉ cốt thuộc lòng từng câu, từng chữ mà không hiểu hết nghĩa của chữ, không hiểu nội dung của điều cần học. 0.5 2. Đặc điểm của việc học hình thức: - Học sinh không lấy việc học làm mục đích mà chỉ xem việc học làm phụ. - Học theo kiểu đối phó, không thực chất, lười suy nghĩ, gian lận thi cử cốt để đạt điểm cao… 3. Tác hại của việc học hình thức: - Không đi sâu vào trọng tâm kiến thức của bài học nên đầu óc trống rỗng. - Khiến học sinh chúng ta không có đủ hành trang kiến thức cho cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường -> Đó là những thói xấu cần phải loại trừ trong xã hội chúng ta. 4. Bài học cho bản thân 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Lưu ý Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và kiến thức. . điểm Tỉ lệ % Số câu : 2 Số điểm : 1.5 Tỉ lệ 50 % Số câu : 1 Số điểm : 1 Tỉ lệ 50 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 3 Số điểm : 2. 5 Tỉ lệ % 2. Nghị luận Trung Đại. những sáng tạo riêng của học sinh. 2. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu Ý Nội dung Điểm 1 2 a. Chép thuộc lòng bốn câu thơ tiếp theo, cho biết tên tác giả, tác phẩm? 2, 5 Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây. lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù. 1,0 1,0 3 2 a. Tại sao thái độ của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước và khi chiến tranh sảy ra lại khác nhau.