ĐỀ CHÍNH THỨC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2004 – 2005 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: Cho mạch điện gồm năm điện trở với các giá trị nêu trên hình 1 trong đó a và b là các ký hiệu mang tính chất gợi ý. Cho biết có một dòng điện cường độ 1A chạy từ A đến B, hãy tìm cường độ dòng điện chạy trong các điện trở. Hình 1 Bài 2: Sử dụng hình 2 để giải thích hiện tượng nguyệt thực. Thế nào là nguyệt thực toàn phần? Coi rằng trong thời gian nguyệt thực Mặt Trăng (M) chuyển động quanh Trái đất (E) theo đường tròn. Tâm Mặt trời (S), tâm E và tâm M nằm trên một mặt phẳng cố định. Hãy ước tính thời gian tối đa có hiện tượng nguyệt thực toàn phần? Các số liệu (tính theo nghìn km): Các bán kính: R S = 700, R E = 6,37, R M = 1,74. Khoảng cách: Mặt trời – Trái đất L=150 000, Mặt trăng – Trái Đất ℓ=384. Chu kỳ tuần trăng: T=29,53 ngày. Bài 3: Một pin nhiệt điện làm bằng hai sợi dây sắt và đồng. Một trong hai mối giây được đặt trong lò nung có nhiệt độ t ( o C), còn mối hàn còn lại đặt ở 0 o C. Cho biết hiệu điện thế ở hai đầu của pin U (tính ra milivôn) phụ thuộc theo nhiệt độ của lò nung như sau: U= 1000 2004,0 2 tt +− (mV) a) Khi U=1,6 mV thì nhiệt độ lò nung ứng với những giá trị nào? b) Tính giá trị cực đại của U và nhiệt độ tương ứng của lò nung. c) Cho biết tổng điện trở của hai dây kim loại tăng theo nhiệt độ của lò nung theo quy luật: R=1+ 0,002t Ω. Do đó khi nối hai đầu của pin nhiệt điện trên vào một Ampe kế thì dòng điện qua Ampe kế phụ thuộc vào nhiệt độ t dưới dạng: 10002 2004,0 2 + +− == t tt R U i (mA). Chứng minh: C t B tAi + + ++= 10002 )10002( (mA) với A,B,C là những hằng số. Hãy suy ra giá trị cực đại của dòng điện. Bài 4: 2 Ω 2 Ω 2 Ω 1 Ω 2 Ω A B 1 - a a + b a 1 – a - b b 1 C D Hình 2 Cần phải quấn dây điện (bằng đồng, bán kính r có lớp tráng men cách điện rất mỏng) lên lõi nhựa hình ống chỉ rỗng bán kính trong a, bán kính ngoài b, chiều dài c (hình 3). Các vòng quấn sát nhau thành lớp, lớp sau chồng lên lớp trước cho đến khi lấp đầy lõi như hình 4. Biết r không đáng kể so với a,b,c. Sau khi quấn, ống dây được nối với nguồn là acquy xe gắn máy có hiệu điện thế không đổi. a) Tính tỉ lệ phân trăm tiết diện vùng kẽ hở giữa các mặt cắt dây so với tổng diện tích các tiết diện dây chiếm? b) Cho biết từ trường ống dây tỉ lệ thuận với số ampe-vòng. Nếu số vòng dây là tùy ý thì từ trường ống dây sẽ tăng hay giảm khi số vòng dây tăng? Tại sao? Trong thực tế điều gì sẽ xảy ra nếu ta quấn quá ít vòng dây? Giải thích. Bài 5: Cho mạch điện như hình 5. Các ampe kế giống nhau và có điện trở R A , ampe kế A 3 chỉ I 3 = 4A; A 4 chỉ I 4 = 3A. a) Tìm số chỉ của các ampe kế còn lại. b) Biết U MN = 28V. Tìm R; R A . Bài 6: Hai anh em Nam và Nhật ở cách trường 27km mà chỉ có một xe đạp không chở được. Vận tốc của Nam khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 5km/h và 15km/h, còn Nhật là 4km/h và 12km/h. Nếu muốn xuất phát và đến nơi cùng một lúc thì thay nhau dùng xe như thế nào? Xe có thể dựng bên đường và thời gian lên xuống xe không đáng kể. 2a 2b c Hình 3 Kẽ hở Tiết diện dây a b c Hình 4 A 2 A 1 A 4 A 3 R M N Hình 5 . ĐỀ CHÍNH THỨC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2004 – 2005 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề) Bài. điện qua Ampe kế phụ thuộc vào nhiệt độ t dưới dạng: 10002 2004,0 2 + +− == t tt R U i (mA). Chứng minh: C t B tAi + + ++= 10002 )10002( (mA) với A,B,C là những hằng số. Hãy suy ra giá trị cực đại. kính trong a, bán kính ngoài b, chiều dài c (hình 3). Các vòng quấn sát nhau thành lớp, lớp sau chồng lên lớp trước cho đến khi lấp đầy lõi như hình 4. Biết r không đáng kể so với a,b,c. Sau khi