1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề đọc hiểu Tiếng anh 8

9 3,6K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 415 KB

Nội dung

PHÒNG GD-ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG TH & THCS TRIỆU THƯỢNG  CHUYÊN ĐỀ “ Rèn luyện và phát triển kỉ năng đọc hiểu tiếng anh phù hợp với năng lực học sinh ở trường TH- THCS Triệu Thượng” ( Tiếng anh 8) Năm học : 2014-201 CHUN ĐỀ: “Rèn luyện và phát triển kĩ năng đọc hiểu tiếng Anh phù hợp với năng lực học sinh ở trường TH – THCS Triệu Thượng” A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn chun đề 1. Cơ sở lí luận Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặt ra những yêu cầu mới cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn hiện nay, đòi hỏi đội ngũ lao động kế cận có trình độ, có năng lực, có tính năng động, tích cực, sáng tạo, biết vận dụng tri thức. Do đó, ngành giáo dục có vò trí quan trọng trong chiến lược phát triển con người. Trước vai trò quan trọng đó, ngành giáo dục đã có những thay đổi về sách giáo khoa, về phương pháp giảng dạy. Đổi mới phương pháp giáo dục là một đòi hỏi cấp bách và cơ bản, là một cuộc sống cách mạng trong toàn ngành trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Nhằm đáp ứng mục đích yêu cầu của việc đổi mối nội dung – phương pháp giảng dạy đem lại hiệu quả thiết thực nhất cho học sinh THCS. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã đổi mới sách giáo khoa cho phù hợp hơn. Trong chương trình tiếng Anh THCS được biên soạn theo từng chủ điểm, các chủ điểm được thiết kế rõ 4 kỹ năng : nghe, nói, đọc và viết một cách riêng biệt trong mỗi đơn vò bài học. Là giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh, tôi nhận thấy rằng học sinh phải được rèn luyện để phát triển toàn diện cả bốn kỹ năng cơ bản này. Mặt khác, trong quá trình dạy bộ môn Tiếng Anh, đọc là một kỹ năng cơ bản rất được chú trọng và rất cần thiết trong việc dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng. Đọc vừa là mục đích, vừa là phương tiện hữu hiệu và cần thiết cho học sinh có thề nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ, mở rộng vốn từ vựng cũng như hiểu sâu thêm văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mình đang học. Do đó, trong quá trình giảng dạy, đòi hỏi giáo viên có phương pháp truyền đạt phù hợp với từng đối tượng, để học sinh tiếp thu bài tốt hơn. Đối với học sinh lớp 8 bậc THCS, thông qua việc đọc hiểu các đoạn văn theo chủ điểm của từng bài, các em có thể nắm bắt được nhiều thông tin cần thiết cho việc trau dồi thêm ngôn ngữ tiếng Anh. Nhờ các đoạn văn ngắn này các em có thể kiểm tra lại các dữ kiện có liên quan chặt chẽ với những hoạt động trong cuộc sống thường ngày. Hoặc từ các bài khóa, các em có thể tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi hoặc làm sáng tỏ một vấn đề nào đó. Nếu học sinh không phát huy được kỹ năng đọc hiểu thì các em rất khó tiếp thu và ghi nhớ được thông tin một cách bền vững và lâu dài. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy tiếng Anh tại trường THCS tôi nhận thấy rằng kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh nhìn chung còn hạn chế. Vì vậy, để chuyển đổi được những thông tin trong các bài đọc hiểu thành kiến thức chung cho học sinh trong cuộc sống thường ngày chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Điều này ảnh hưởng không tốt đến quá trình học tiếng Anh của học sinh. Để giải quyết được những khó khăn này, giáo viên cần phải quan tâm đến những thủ thuật, phương pháp dạy đọc hiểu tiếng Anh cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 8. Qua thực tế giảng dạy ở trường THCS Triệu Thượng, tôi nhận thấy các em học một bài đọc rất khó khăn, hoặc qua các bài kiểm tra viết (bài kiểm tra 1 tiết hoặc học kì), đa phần các em bỏ qua bài đọc hiểu, có em làm bài tập đọc hiểu này sơ sài, máy móc, không hiểu rõ nội dung chính bài đọc. Để khắc phục tình trạng trên và đồng thời áp dụng được nhu cầu, mục tiêu giáo dục bộ môn Tiếng Anh. Tôi có nhiều băn khoăn suy nghó là làm thế nào để dạy một bài đọc là tốt nhất và sử dụng những phương pháp nào hiệu quả nhất, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản và các dạng bài tập đọc hiểu , để học sinh đạt hiệu quả tốt hơn trong quá trình học tập. Và trên đây cũng là những lý do tơi thực hiện chun đề này. 2. Cơ sở thực tiễn a. Đối với Giáo viên: Nhìn một cách tổng thể chúng ta có thể thấy rằng khối lượng kiến thức ngơn ngữ trong chương trình SGK tiếng Anh khá nặng, đặc biệt là ở kĩ năng đọc hiểu. Có thể nói các chủ đề chủ điể của các bài học trong SGK khá đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, chính điều đó lại là ngun nhân gây khơng ít khó khăn cho một số Gv trong q trình sưu tầm và tổ chức các hoạt động dạy và học sao cho hiệu quả nhất đối với các đối tượng HS. Cụ thể: - Có q nhiều hs trong lớp, vì thế GV rất khó bao qt tất cả các đối tượng hs. - Sự chênh lệch về năng lực giữa các hs - Có nhiều bài đọc nội dung q dài nên GV thường phải dạy lướt ở một số phần, khơng giúp đỡ được hs trong q trình rèn luyện kĩ năng đọc - Việc cung cấp và luyện cấu trúc và từ mới cho các bị hạn chế, đặc biệt là hs yếu. - Khơng có nhiều thời gian để sử dụng những câu hỏi gợi mở, khơng khai thác được năng lực và khả năng tư duy của hs. b. Đối với học sinh: Trong việc đổi mới phương pháp dạy học thì hs đóng vai trò trung tâm của các hoạt động dạy-học trên lớp, chất lượng giờ học phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, tính chủ động, tích cực của các em. Tuy nhiên, , một khó khăn lớn nhất lại đến từ phía hs. Đối tượng hs hầu hết ở trường tơi là ở mức độ trung bình và khá. Vì vậy trong q trình dạy kĩ năng đọc hiểu chúng tơi nhận thấy được một số hạn chế của các em như sau: - Đọc và cố gắng dịch từng từ một. - Chú ý q nhiều đến những chi tiết nhỏ dẫn đến các em thường bị mất các ý chính. - Khối lượng tích lũy từ vựng cực kỳ ít ỏi nên các em ln gặp khó khăn trong việc năm bắt ý chính của bài. - Kiến thức nền và sự hiểu biết của các em còn hạn chế do hồn cảnh khách quan và chủ quan. - Đa số các em còn chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập, do đó các em không chủ động, tích cực trong học tập. Ý thức tự học, tự bồi dưỡng , rèn luyện còn thấp. - Hs thường không thích các giờ đọc hiểu do có nhiều thời gian trầm hơn các tiết khác. Chính vì những khó khăn thực tế mà chúng tôi đã gặp trong quá trình dạy học mấy năm qua đã luôn thôi thúc chúng tôi không ngừng tìm tòi, thảo luận trao đổi để đi tìm ra những giải pháp khác nhau để khắc phục tình trạng này. Trong học kỳ vừa qua chúng tôi đã mạnh dạn thay đổi một số thủ thuật điều chỉnh một số nội dung hạn chế của một số bài đọc hiểu trong SGk cho phù hợp với năng lực và trình độ hs ở địa phương này nhằm khai thác những điểm mạnh của sách để rèn luyện cho hs. Và sau đây xin được trình bày với quý thầy cô giáo chuyên đề : “ Rèn luyện và phát triển kĩ năng đọc hiểu tiếng Anh phù hợp với năng lực học sinh trường TH THCS Triệu Thượng ” B. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ: I. NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP: 1. Hướng học sinh tìm hiểu về kĩ năng đọc hiểu: Để có thể giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc có hiệu quả, trước hết giáo viên cần giúp hs phân biệt được những kĩ năng đọc cơ bản được sử dụng trong việc dạy- học ngoại ngữ: 1. 1.Đọc to và đọc thầm: 1.1.1 Đọc to ( Reading aloud) với mục đích truyền đạt lại thông tin người khác đã viết ra, kĩ năng thường chỉ giúp hs rèn luyện cách phát âm, trọng âm, ngữ điệu và kĩ năng đọc để thông báo. 1.1.2. Đọc thầm ( Silent reading) : với mục đích đọc để hiểu, đọc để nắm bắt và nhận biết thông tin. 1.2. Đọc phân tích và đọc tổng hợp: 1.2.1. Đọc để lấy thông tin cần thiết ( Scanning) 1.2.2. Đọc để lấy ý chính ( Skimming) 1.2.3. Đọc và phán đoán từ và nội dung ngữ cảnh trước và trong khi đọc ( predicting) 1.2.4. Đọc phân tích để hiểu nội dung chi tiết hoặc để nghiên cứu. Tóm lai, mỗi khi đọc một bài đọc tiếng Anh, những câu hỏi hữu ích mà hs cần đặt ra dưới sự hướng dẫn cua GV là: - đọc để làm gì? ( What reading for?) - Đọc như thế nào? ( How to read?) - Mục đích đạt được sau khi đọc là gì? ( What aim after reading?) 2. Thực hiện tiến trình dạy kĩ năng: Có hai loại bài đọc: Bài đọc để dạy phát âm hoặc bài đọc để dạy kĩ năng đọc hiểu tùy theo mục đích và yêu cầu của bài. Trong phạm vi chuyên đề này, tôi đi sâu vào việc rèn luyện và phát triển kĩ năng đọc hiểu. Để việc đọc có kết quả tốt, tiến trình dạy một bài đọc thường được tiến hành qua 3 giai đoạn: Pre-reading While reading  post-reading 2.1. Pre- reading activities: - Gây hứng thú - Thiết lập ngữ cảnh ( set the scene) - Tạo nhu cầu, lí do, mục đích của việc đọc - Giới thiệu trước từ mới cần thiết - Gợi ý, hướng sự chú ý vào những điểm chính của bài đọc. - Cho học sinh đoán trước nội dung bài đọc. - Nêu những điều đoán trước qua bài đọc 2.2. While-reading activities: - Vừa đọc vừa thực hiện bài tập. - Tùy vào mục đích và mức độ khó dễ của bài đọc mà GV thay đổi cách khai thác về nội dung hoặc ngôn ngữ. - HS sữa chữa, nhận xét cho nhau, tự sữa cho mình bằng cách đọc lạiphát triển kĩ năng đọc. - Bài tập và phương pháp phổ biến: Answer the Q, T/F statements, Multiple choice, Complete , Gap fill, Macth,Choosing, Tick etc 2.3. Post- reading activities: Để kiểm tra mức độ đọc sâu hiểu rộng của hs, GV có thể thiết kế bài giảng theo nhiều phương pháp khác nhau cho phù hợp : - Luyện tập củng cố về cấu trúc, nội dung. - Liên hệ thực tế - Chuyển hóa vốn kiến thức, nhận thức hoặc thông tin, dữ liệu vừa nhận qua bài đọc. - Luyện tập: summarize, Interview, Disscuss 3. Sử dụng một số thủ thuật khai thác bài đọc hiểu để rèn luyện và phát triển kĩ năng đọc hiểu: - Điều chỉnh giáo cụ trực quan, lời hướng dẫn, giải thích, bài tập, hoạt động, nhiệm vụ, - Điều chỉnh bằng cách bỏ bớt ( những nội dung quá xa rời thực tế địa phương ), sắp xếp lại, thay thế, kết hợp, hoặc thêm vào, Tất cả những điều chỉnh của GV đều phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với trình độ hs, đúng chủ đề bài học và không vi phạm về cắt xén chương trình. * Ngoài ra, giáo viên cũng có thể rèn luyện và phát triển kỹ năng đọc cho các em trong những tiết phụ đạo hay tự chọn, mà theo tôi có thể thực hiện bằng cách . > Chọn học sinh: Thông qua giáo viên bộ môn , tốt nhất là lựa chọn học sinh ngay từ lớp đầu cấp,. Lọc thành 2 nhóm đối tượng ( Nhóm 1: Hs có vốn từ vựng khá và có khả năng tư duy, nhóm 2 gồm các hs bị nghèo vốn từ và khả năng tư duy thiếu nhạy bén) > Chọn tài liệu: - Đa dạng hóa các dạng bài tập từ cơ bản thuộc khối THCS của các nhà xuất bản như: NXB GD, NXB ĐHSP…… - Tuy nhiên để chuẩn bị tốt cho bài giảng của mình người dạy phải luôn luôn tự trau dồi, bồi dưỡng và nâng cao trình độ bản thân một cách thường xuyên và liên tục. > Lên thời khóa biểu: Lên thời khoá biểu hợp lý, tạo điều kiện cho các em có thể theo học đồng đều và không bị ảnh hưởng đến các buổi học chính khóa. Đối với học sinh khối 8: Từ 1 đến 2 tiết/tuần > Cung cấp kiến thức: Rèn luyện theo bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. > Hướng dẫn cách làm bài: - Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà chúng ta là những người trực tiếp dạy bồi dưỡng hoặc phụ đạo không thể bỏ qua, bởi lẽ nếu chúng ta dạy nhiệt tình, nội dung bài giảng phong phú, học sinh học tập sẽ hào hứng và say mê hơn, thế nhưng nếu chúng ta không chú ý đến kỹ năng đọc của các em thì kết quả cũng không thể theo như mong muốn. - Vì thế mà chúng ta cần thiết phải rèn luyện cho học sinh phát triển kỹ năng đọc để các em có niềm say mê trong khi học bộ môn này . > Kiểm tra kiến thức + Rút kinh nghiệm: - Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong quá trình mà chúng ta rèn luyện kỹ năng đọc cho các em, bởi lẽ nếu ta chỉ dạy mà không kiểm tra thì ta sẽ không thể biết được sự tiếp thu kiến thức của học sinh đạt đến mức độ nào. - Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật sự rất cần thiết, từ những lần rút kinh nghiệm học sinh có thể nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: - Những biện pháp nêu trên đây được áp dụng trong 1 tiết dạy kĩ năng đọc bất kỳ. C. KẾT LUẬN Trên đây là phần báo cáo của tôi về chuyên đề “ Rèn luyện và phát triển kĩ năng đọc hiểu tiếng Anh phù hợp với năng lực học sinh trường TH THCS Triệu Thượng ”. Quá trình thực hiện chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo để tôi rút ra kinh nghiệm cho việc dạy học tiếp theo. Xin chân thành cảm ơn ! • Tiết dạy minh họa Period 22: Unit 4: OUR PAST Lesson 3: Read- The Lost Shoe I/ Objectives : 1. Knowledge: At the end of the lesson, Ss will be able to: - learn vocab. and understand the details of the folktale The Lost Shoe. - express their ideas about the characters in the story. * Vocab : cruel(a), upset (a), fairy(n), appear, drop…… 2. Skills: Reading. 3. Attitude: - Students must have good attitude and to study seriously. - To be fond of folktale. II/Method and Techniques - Method: Communication Approach - Techniques: Questions and Answers, explanation, gap filling,using pictures, group work III. Preparations 1/ Teacher: Text-book, lesson plan, cassette, pictures, projector…. 2/ Students: Text-books, notebooks, exercise books IV / Procedures Activity 1: Warm up Teacher & Ss ‘ activities Content - T shows a short video about “ The lost shoe” - T gives a game : Who wants to be a milionaire? • Set a scence: - Have you ever heard “Tấm Cám”? - Can you retell this story? - > Lead in: Today, I will tell you the story “ The Lost Shoe” - Game : Who wants to be a milionaire? 1. What is the name of the girl in the film? (Cinderella) 2. Cinderella is a………………. girl . (beautiful and hard-working) 3. What did she drop at the festival? (one shoe) 4. Which is the version of Cinderella in Vietnamese?) ( Tấm cám) Activity 2: Pre- reading Teacher & Ss ‘ activities Content 1. Pre teach new words T: uses pictures & elicits the words from the Ss and says them out. Ss: try out & repeat chorally-individually. T: writes and checks. Ss: give the meaning & make the sentences. T: instructs Ss to read. • Check vocabulary: T uses Quizlet 2. Open -prediction: Guess the following sentences are True or False. -T gives 6 statements and asks Ss to predict they are True or False before Ss read the text. - Ss predict. - T calls some Ss give their predictions. -T writes down Ss’ predictions on the board. 1. New words - Cruel (a): độc ác, khắc nghiệt - Upset (a) : buồn phiền - Prince (n): hoàng tử - Fairy (n): tiên , bụt - Appear (v): xuất hiện - Drop (v) : đánh rơi 2. Open -prediction: Guess the following sentences are True or False a. Little Pea was a rich farmer’s daughter. b. The new wife was very beautiful and nice to her. c. Little Pea’s father soon died of a broken heart. d. The prince didn’t want to choose his wife from the village e. A fairy changed Little Pea’s rags into beautiful clothes to take part in the festival. f. The prince decided to marry the girl who owned the shoe. Activity 3: While reading Teacher & Ss ‘ activities Content 1. Check prediction: - T plays the tape. -T asks Ss to work in pairs, read the text carefully and decide whether the statements are True or False -T calls Ss give their answers and the evidences, checks their predictions before and correct false statements. -T gives feedback 2. Comprehension questions - T hangs on the questions and asks Ss to run them through. Ss: read them through orally. T: explains questions b and c, then asks Ss to read story in pairs. Ss: focus on them and share their ideas in pairs to answer the questions. 1. Check prediction: a. F (rich -> poor) b. F ( beautiful and nice -> cruel) c. T d. F (didn’t want -> wanted ) e. T f. T 2. Comprehension questions a. Who was Little Pea? - She was a poor farmer 's daughter. b. What did Stout Nut's mother make Little Pea do all day? - She made her do the chores all day. c. How did Little Pea get her new clothes? - T gives a game: Lucky numbers to check Ss’ answers -T divides the class into two teams. + Each team in turn chooses number at random and does the task requested, if the answer is correct, ONE POINT is scored. In case the answer is wrong, the other team can answer +If a LUCKY SINGER is chosen, ONE POINT is given without the answer, and the team continues choosing another singer to answer. +The team getting more points is the winner. - Before the festival started, a fairy appeared And magically changed her rags into beautiful clothes. d. Who did the Prince decide to marry? Why? - He decided to marry Little Pea because the shoe (which the Prince was keeping) fitted her. e. Is it a true story? How do you know? - No. It is a folktale and there is a fairy. Activity 4: Post reading Teacher & Ss ‘ activities Content Discussion T: asks Ss to share their ideas in groups, then invites three pairs present their ideas Ss: share their ideas in groups. IV. Talk about your ideas Questions: 1. How many characters are there in the story? Who are they? 2. Who do you like best/ Who do you dislike? Why? 3.What is the moral lesson from the story? 5. Consolidation -T uses Discussion to revise the lesson 6. Homework: - Learn by heart new words. - Retell the story - Prepare new lesson: Unit 4:Write (Page 43) 7. Feedback: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . TRIỆU THƯỢNG  CHUYÊN ĐỀ “ Rèn luyện và phát triển kỉ năng đọc hiểu tiếng anh phù hợp với năng lực học sinh ở trường TH- THCS Triệu Thượng” ( Tiếng anh 8) Năm học : 2014-201 CHUN ĐỀ: “Rèn luyện. điệu và kĩ năng đọc để thông báo. 1.1.2. Đọc thầm ( Silent reading) : với mục đích đọc để hiểu, đọc để nắm bắt và nhận biết thông tin. 1.2. Đọc phân tích và đọc tổng hợp: 1.2.1. Đọc để lấy thông. trình học tiếng Anh của học sinh. Để giải quyết được những khó khăn này, giáo viên cần phải quan tâm đến những thủ thuật, phương pháp dạy đọc hiểu tiếng Anh cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 8.

Ngày đăng: 02/06/2015, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w