1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra kii

8 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • .C .A

  • 11: Xét từ trường gây bởi nam châm NS và vẽ hướng của từ trường tại các điểm A,B,C,D, trường hợp nào vẽ đúng ?

  • .D .B

Nội dung

Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II MƠN : VẬT LÝ 11 , Năm học : 2010-2011 A Trắc nghiệm: * Các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập các chương 4,5,6,7 * Bài tập tham khảo. 1: Phát biêủ nào dươí đây là sai ? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai điện tích đứng n. B. giữa hai nam châm. C. giữa hai dòng điện. D. giữa một nam châm và một dòng điện. 2: Chọn đáp án đúng ? Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm sẽ giảm khi A. cường độ dòng điện giảm đi. B. cường độ dòng điện tăng lên. C. số vòng dây quấn tăng lên. D. đường kính vòng dây giảm đi. 3: Chọn đáp án đúng ? Từ trường khơng tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng n. C. nam châm đứng n. D. nam châm chuyển động. 4: Phát biêủ nào dươí đây là sai ?- Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. vng góc với phần tử dòng điện. B. cùng hướng với từ trường. C. tỉ lệ với cường độ dòng điện. D. tỉ lệ với cảm ứng từ. 5: Phát biểu nào dươí đây là đúng ?- Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. vng góc với đường sức từ. B. nằm theo hướng của đường sức từ. C. nằm theo hướng của lực từ. C. khơng có hướng xác định. 6: Chọn đáp án đúng ? Một êlectron bay vào một từ trường đều theo hướng vng góc với các đường sức từ.Chuyển động của êlectron A. khơng thay đổi. B. thay đổi hướng. C. thay đổi tốc độ. D. thay đổi năng lượng. 7: Chọn đáp án đúng ? Một êlectron bay vào một từ trường đều theo hướng song song với các đường sức từ.Chuyển động của êlectron A. khơng thay đổi. B. thay đổi hướng. C. thay đổi tốc độ. D. thay đổi năng lượng. 8: Chọn đáp án đúng ? - Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A. M dịch chuyển theo một đường sức từ. B. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây. C. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và lại gần dây. D. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và ra xa dây. 9: Chọn đáp án đúng ? - Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm sẽ giảm khi A. cường độ dòng điện tăng lên. B. số vòng dây quấn tăng lên. C. cường độ dòng điện giảm đi. D. đường kính vòng dây giảm đi. 10: Xét từ trường gây bởi nam châm NS và vẽ hướng của từ trường tại các điểm A,B,C,D. Trường hợp nào vẽ đúng ? A. Tại A. B. Tại B. C. Tại C. D. Tại D. .D .C .A .B 11: Xét từ trường gây bởi nam châm NS và vẽ hướng của từ trường tại các điểm A,B,C,D, trường hợp nào vẽ đúng ? A. Tại A. B. Tại B. C. Tại C. D. Tại D. Tổ: Vật lý – KTCN Trang 1 S N Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng .A .D .B .C 12: Độ lớn của lực Lorenxơ được xác định từ biểu thức: A. F = qvBcos α B.F = qvBsin α C. F = qvBcos 2 α D. F = qvBsin 2 α 13: Trong hệ đo lường quốc tế SI, vêbe (Wb) là đơn vị đo của A. độ từ thẩm. B. cường độ từ trường. C. từ thơng. D. cảm ứng từ. 14. Chọn câu Sai Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: A. dòng điện có giá trị lớn B. dòng điện tăng nhanh C. dòng điện giảm nhanh D. dòng điện biến thiên nhanh 15. Đơn vị của độ tự cảm là henry, với 1H bằng: A. 1J.A 2 B . 1J/A 2 C . 1V.A D. 1V/A 16. Biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây là: A. W = nI104 7− π B. W = IL 2 1 2 C. W = 2 LI 2 1 D. W = LI 2 1 17. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường khơng phụ thuộc vào: A. vận tốc chuyển động của đoạn dây dẫn B. tiết diện của đoạn dây dẫn C. độ dài của đoạn dây dẫn D. hướng của từ trường 18. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vòng, mỗi vòng có diện tích 50cm 2 đặt trong khơng khí. Khi dòng điện qua ống dây tăng 10A trong khoảng thời gian 0,01s thì suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là: A. 1000V B. 1V C. 10V D. 100V 19. Dòng điên trong cuộn cảm giảm từ 16A đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s; suất điện tự cảm trong ống dây có giá trị trung bình 64V, độ tự cảm của ống dây có giá trị : A. 4,0H B. 0,032H C. 0,25H D. 0,04H 20. Một thanh kim loại AB dài 10cm đặt nằm ngang có trục quay thẳng đứng qua A, được đặt trong từ trường đều B  có phương thẳng đứng , có độ lớn B = 10 -2 T. Trong khoảng thời gian 0,1giây quay được 1 vòng thì suất điện đơng cảm ứng xuất hiện trên thanh AB là: A. 3,14.10 -3 V B. 0 C. 1,57.10 -3 V D. 15,7.10 -3 V 21. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vòng, mỗi vòng có diện tích 50cm 2 đặt trong khơng khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4A chạy qua dây thì từ thơng qua ống dây là: A. 0,04Wb B. 4Wb C. 0,004Wb D. 0,4Wb 22. Biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây là: A. W = nI104 7− π B. W = IL 2 1 2 C. W = 2 LI 2 1 D. W = LI 2 1 23. Chọn câu sai A. Độ lớn của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với độ biến thiên từ thơng qua mạch. B. Từ thơng qua mạch kín biến thiên khi một trong các đại lượng B,S,α thay đổi. C. Suất điện động cảm ứng có giá trị lớn khi từ thơng qua mạch có giá trị lớn. D. Suất điện động cảm ứng có giá trị lớn khi khung dây đặt trong từ trường biến thiên nhanh. 24.Dây dẫn mang dòng điện khơng tương tác với . A. các điện tích chuyển động C. các điện tích đứng n B. nam châm đứng n D. nam châm chuyển động 25.Các tương tác nào sau đay khơng phải là tương tác từ? A. tương tác giữa hai nam châm B tương tác giữa hai quả cầu mang điện trái dấu B. tương tác giữa hai dòng điện Dtương tác giữa nam châm và dây dẫn mang dòng điện 26.Chọn câu trả lời sai- Từ trường tồn tại xung quanh A.nam châm B.điện tích đứng n C.dòng điện D.trái đất 27 Chọn câu trả lời đúng - Đưa các cực của hai nam châm lại gần nhau: Tổ: Vật lý – KTCN Trang 2 S N Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng A.các cực cùng tên sẽ hút nhau C.các cực khác tên sẽ hút nhau B.các cực khác tên sẽ đẩy nhau D.cả A và B đều đúng 28.Hai dây dẫn đặt song song với nhau có dòng điện chạy qua cùng chiều. Hai dây dẫn đó sẽ. A.hút nhau C.khơng tương tác B.đẩy nhau D.có khi hút có khi đẩy 29.Qui tắc tìm chiều của lực từ tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện là qui tắc: A.nắm tay phải C.hình bình hành B.bàn tay trái D. cả A, B, C đều sai 30.Tại tâm của một dòng điện tròn có cường độ 5 A, cảm ứng từ đo được là 31,4.10 -6 (T). Đường kính của dòng điện đó là A. 10 cm B. 20 cm C. 22 cm D.26 cm 31: Góc lệch D của tia sáng truyền qua một lăng kính phụ thuộc yếu tố nào kể sau A.góc tới i 1 ở mặt thứ nhất. B. góc chiết quang A của lăng kính. C.chiết suất n của lăng kính D.Cả A, B, C đều đúng. 32: Xét các yếu tố sau đây: (I) Lăng kính làm lệch tia ló về phía đáy. (II) Ánh sáng trắng là tập hợp vơ số ánh sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. ( III) Ánh sáng có thể gây ra hiện tượng giao thoa. (IV) Chiết suất của mơi trường thay đổi theo màu sắc ánh sáng. Ngun nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là: A. (I) + (II) B. (I) + (IV) C. (II) + (III) D. (II) + (IV) 33: Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang hơn mơi trường ngồi thì: A.Tia ló lệch về phía đỉnh lăng kính. B.Tuỳ tia tới hướng lên đỉnh hay hướng xuống đáy mà A,B đều có thể đúng. C.Tia ló lệch về phía đáy lăng kính. D.Tia ló và tia tới đối xứng nhau qua phân giác của góc chiết quang A 34 : Cho một lăng kính chiết quang hơn mơi trường ngồi và có góc chiết quang A thoả điều kiện A > 2i gh . Chiếu một tia tới đến lăng kính. A. có tia ló hay khơng tuỳ giá trị góc tới i. B. Có tia ló nằm sát mặt thứ hai của lăng kính. C. Khơng thể có tia ló. D/.chỉ có tia ló nếu góc tới r’ của mặt thứ hai thoả điều kiện r’ ≤ i gh . 35: Chọn câu sai. A. Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kì có tiêu cự thích hợp. B. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì mà mắt cận thị đeo phải trùng với điểm cực viễn của mắt. C. Thấu kính phân kì mà mắt cận thị đeo sẽ cho vật ở vơ cực một ảnh tại điểm cực viễn của mắt. D. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi khơng đeo kính 36.Một khung dây dẫn tròn bán kính 50 cm gồm 20 vòng.Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là 0,3 A.cảm ứng từ tại tâm của khung dây : A.75.10 -5 (T) B.0,75.10 -5 (T) C.75.10 -4 (T) D.75.10 -2 (T) 37.Cơng thức tính độ lớn cảm ứng từ của một điểm cách dây dẫn thẳng một khoảng r là A. B=2.10 -7 .I/r B. B=2.10 -7 .r/I C. B=4.10 -7 .I/r D. B=4.10 -7 .r/I 38:Tìm câu phát biểu đúng? A. Trong một mơi trường trong suốt ánh sáng truyền theo đường thẳng. B. Trong một mơi trường đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. C. Trong một mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. D. Anh sáng khơng truyền theo đường thẳng ngay cả trong mơi trường trong suốt và đồng tính. 39: Chiết suất tỉ đối của mơi trường truyền ánh sáng này so với mơi trường truyền ánh sáng khác có giá trị a. ln ln lớn hơn 1 b. ln ln nhỏ hơn 1. c. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. d. bằng 1. 40:Quan sát ảnh của một vật thật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng nhỏ hơn tiêu cự,chọn câu đúng. A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. C. Ảnh ảo ngược chiều lớn hơn vật. C. Ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật. 41: Quan sát ảnh của một vật thật qua thấu phân kì,chọn câu đúng. A. Ảnh ngược chiều nhỏ hơn vật. C. Ảnh cùng chiều lớn hơn vật. B. Ảnh ngược chiều lớn hơn vật. D. Ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật. 42: Tiêu cự của một thấu kính là 10cm, độ tự của nó là? Tổ: Vật lý – KTCN Trang 3 Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng A. D = 0,1dp B. D = 10dp C. D = 1dp D. D = 100dp 43 :Nhận xét nào về điểm cực cận dưới đây là đúng đối với người mắt khơng có tật ? A. Điểm cực cận nằm ở một điểm bất kì trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Điểm cực cận nằm ở cận trên của khoảng nhìn rõ của mắt. C. Điểm cực cận nằm ở cận dưới của khoảng nhìn rõ của mắt. D. Điểm cực cận là điểm ở sát mắt. 44: Nhận xét nào về điểm cực viễn dưới đây là đúng đối với người mắt khơng có tật ? A.Điểm cực viễn nằm ở cận dưới của khoảng nhìn rõ của mắt. B.Điểm cực viễn nằm ở cận trên của khoảng nhìn rõ của mắt. C.Điểm cực viễn nằm ở một điểm bất kì trong khoảng nhìn rõ của mắt . D.Điểm cực viễn là điểm xa nhất đối với mắt. 45 : Tìm phát biểu sai về hiện tượng phản xạ tồn phần. A. Khi có phản xạ tồn phần xảy ra thì 100% ánh sáng truyền trở lại mơi trường cũ chứa tia tới. B. Góc giới hạn phản xạ tồn phần bằng tỉ số của chiết suất mơi trường chiết quang kém với chiết suất của mơi trường chiết quang hơn C. Hiện tượng phản xạ tồn phần chỉ xảy ra mơi trường chứa tia tới có chiết suất lớn hơn chiết suất mơi trường chứa tia khúc xạ. D. Phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới mặt phân cách lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần. 46 : Gọi n 1 và n 2 lần lượt là chiết suất của mơi trường chứa tia tới và mơi trường chứa tia khúc xạ; i, i gh và r lần lượt là góc tới, góc tới giới hạn và góc khúc xạ. Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ra khi: A. i > i gh và n 2 >n 1 B. i > i gh và n 1 >n 2 C. i > i gh D. n 1 >n 2 47 : Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất mơi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía A. đáy của lăng kính B. dưới của lăng kính C. trên của lăng kính D. cạnh của lăng kính 48: Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng A. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm B. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch C. Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được nhuộm màu D. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc. 49: Cơng thức tính góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là A. D = i 1 + i 2 – A. B. D = A(n-1). C. D = r 1 + r 2 – A D. A và B 50 : Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính. A. Thấu kính hội tụ ln tạo chùm tia ló hội tụ. B. Thấu kính phân kì ln tạo chùm tia ló phân kì. C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính khơng thể bằng vật. D. Cả ba phát biểu A,B,C đều sai. B .Tự ln: Bài 1 : Dòng điện thẳng dài có cường độ I = 0,5A đặt trong khơng khí. a) Tính cảm ứng từ tại điểm M cách đòng điện 4 cm. b) Cảm ứng từ tại điểm N là B’ = 10 -6 T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện a) 2,5.10 -6 T b) 0,1 cm Bài 2 : Cuộn dây tròn bán kính R = 5 cm (gồm N = 100 vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau) đặt trong khơng khí có dòng điện I chạy trong mỗi vòng dây, gây nên từ trường ở tâm vòng dây có B = 5.10 -4 T. Tìm cường độ dòng điện I? Bài 3: Một ống dây dài, chiều dài 20 cm gồm N = 5000 vòng quấn đều theo chiêu dài ống, ống dây khơng có lõi và đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây của ống là I = 0,5A. Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây? Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, song song có dòng điện I 1 = I 2 = 2A chạy qua. Hai dây dẫn cách nhau một khoảng d = 100 cm. Biết hai dòng điện chạy cùng chiều. a) Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M thuộc mặt phẳng chứa hai dây, cách hai dây lần lượt là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm. Tổ: Vật lý – KTCN Trang 4 Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng b) Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại N thuộc mặt phẳng chứa hai dây, cách hai dây lần lượt là d 1 = 60 cm, d 2 = 80 cm Bài 5: Hai dòng điện cường độ I 1 = 3A; I 2 = 4A chạy trong hai dây dẫn song song dài vơ hạn cách nhau d = 5 cm. Hai dòng điện chạy cùng chiều. Hãy tính cảm ứng từ tổng hợp tại: a) Điểm M thuộc mặt phẳng chứa hai dây, cách dòng I 1 đoạn r 1 = 3 cm, cách dòng I 2 đoạn r 2 = 2 cm. b) Điểm P thuộc mặt phẳng chứa hai dây,cách dòng I 1 đoạn 5 cm, cách dòng I 2 đoạn 10 cm. c) Điểm Q khơng thuộc mặt phẳng chứa hai dây, cách dòng I 1 đoạn 3cm, cách dòng I 2 đoạn 4 cm. ĐS: a) 2.10 -5 T b) 2.10 - 5 T c ) 2 2 .10 -5 T Bài 6 : Dòng điện I 1 = 10A chạy trong một dây dẫn rhẳng dài đặt trong khơng khí. a) Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 4 cm. b) Đặt dây dẫn thứ hai mang dòng điện có cường độ I 2 = 5A cách dây dẫn trên đoạn d = 10 cm. Hai dòng điện chạy ngược chiều. Tìm vị trí những điểm tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0. ĐS: a) 5.10 -5 T b) 10 cm Bài 7:.Hai dây dẫn thẳng D 1 , D 2 rất dài đặt song song cách nhau 10 cm trong khơng khí, có dòng điện I 1 = 5 A qua D 1 và I 2 = 10 A qua D 2 .Biết hai dòng điện ngược chiều . Tìm cảm ứng từ tổng hợp tại: a, M thuộc mặt phẳng chứa hai dây,cách D 1 và D 2 một khoảng 5 cm. b, N khơng thuộc mặt phẳng chứa hai dây,cách D 1 8 cm và cách D 2 6 cm. Bài 8:Hai dây dẫn thẳng D 1 , D 2 rất dài đặt song song trong khơng khí cách nhau 5 cm . Dòng điện qua D 1 là I 1 = 2 A, qua D 2 là I 2 = 4 A ngược chiều nhau .Xác định : a, Vectơ cảm ứng từ tại M( M thuộc mặt phẳng chứa hai dây), cách D 1 và D 2 2,5 cm. b, Vectơ cảm ứng từ tại N (N thuộc mặt phẳng chứa hai dây), cách D 1 5cm , cách D 2 10cm c, Vectơ cảm ứng từ tại O (O khơng thuộc mặt phẳng chứa hai dây), cách D 1 3cm , cách D 2 4cm d, Những điễm có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 . Bài 9: Một hạt có điện tích q = 3,2.10 -19 C bay vào vùng có từ trường đều với v B⊥ r ur , với v =2.106m/s, từ trường B = 0,2T. Lực lorenxơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn ? ĐS : 1,28.10 -13 N Bài 10: Một e bay vng góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10 -2 T thì chịu một lực lorenxơ có độ lớn 1,6.10 -14 N. Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? ĐS : 2.10 6 m/s Bài 11: Một hạt mang điện tích q = 4.10-10C chuyển động với vận tốc v = 2.10 5 m/s trong từ trường đều. Mặt phẳng quĩ đạo của hạt vng góc với vectơ cảm ứng từ . Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10 -5 N. Tính cảm ứng từ B của từ trường.ĐS : 0,5T Bài 12: Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều mặt phẳng quĩ đạo của hạt vng góc với vector cảm ứng từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.10 6 m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có giá trị f 1 = 2.10 -6 N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4,5.10 7 m/s thì lực f 2 tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu ? ĐS : 5.10 -5 N. *Bài 13: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu khơng đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T. Phương bay của chùm hạt vng góc với đường cảm ứng từ. a. Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. m = 6,67.10 -27 kg ; cho q = 3,2.10 -19 C. b. Tìm độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt. ĐS : a. v = 0,98.107 m/s ; b. f = 5,64.10-12 N. Bài 14: Một ống dây có chiều dài l = 31,4cm, N =1000vòng, diện tích mỗi vòng s =10cm 2 , có dòng điện I = 2A đi qua. a, Tính từ thơng qua mỗi vòng dây. b, Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1 s c, Tính độ tự cảm của ống dây. Bài 15) Một ống dây dài  = 31,4cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm 2 , có dòng điện I = 2A chạy qua. a) Tính từ thơng qua mỗi vòng dây. Tổ: Vật lý – KTCN Trang 5 Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng b) Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian ∆t = 0,1s. Suy ra độ tự cảm của ống dây. ĐS: a) Φ = 1,6.10 -5 Wb ; b) e = 0,16V ; L = 0,008H. Bi 16: Xãy xác định chiều dòng điện trong khung dây Bài 17: chiếu một tia sáng đơn sắc tới một mặt của khối thuỷ tinh hình hộp tại I ; chiết suất thuỷ tinh là n = 3 . a, Vẽ tia phản xạ và tia khúc xạ tại I là IS ’ và IS ’’ . b, Biết IS ’ vng góc vói IS ’’ . Tính góc tới tại I. c, Khi góc S ’ I S ’’ = 120 0 . Tính góc tới tại I . Bài18: Tia sáng truyền trong khơng khí tói gặp mặt thống của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Ta được 2 tia phản xạ và khúc xạ vng góc nhau. Tìm góc tới i Bài 19: Chiếu một tia sáng từ nước ra ngồi khơng khí . Biết góc tới bằng 60 0 . Chiết suất của nước 4/3 . Hiên tượng phản xạ tồn phần có xảy ra khơng. Bài 20: Một tia sáng từ mt 1 có n 1 =3/2 đến mặt phân giới của mt 2 có n 2 =4/3 . Tìm góc khúc xạ biết: a) góc tới 70 0 . b) góc tới 30 0 . Bài 21: Một LK có chiết suất n =3/2 , tiết diện thẳnglà tam giác ABC có góc ở đỉnh A = 60 0 , chiếu tới mặt AB một chùm tia song song SI với góc tới i 1 =45 0 . Tính góc ló i 2 . *Bài 22: Một LK có chiết suất n = 2 có tiết diện chính là tam giác đều ABC . Tính góc tới để góc lệch của tia sáng truyền qua LK có giá trị cực tiểu và tính giá trị đó. *Bài 23 : Một người nhìn xuống đáy một dòng suối thấy hòn sỏi cách mặt nước 0.5m . Hỏi độ sâu của dòng nước thực sự là bao nhiêu nếu người đó nhìn hòn sỏi dưới góc so với pháp tuyến của mặt nước . biết nước có n = 4/3 . *Bài 24 : Một điểm sáng nằm trong chất lỏng, cách mặt chất lỏng một khoảng 12cm, phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh cách mặt thống 10cm.Tìm chiết suất của chất lỏng. *Bài 25: Một người nhìn điểm sáng A qua bản thuỷ tinh phẳng . Vật đặt cách mặt dưới bản thuỷ tinh một khoảng l = 12 cm. xác định vị trí của ảnh A’ so với bản thuỷ tinh . biết bản thuỷ tinh có độ dày 4.5cm và chiết suất n = 1.5. *Bài 26:Một bản mặt song song có bề dày d = 9cm,chiết suất n = 1,5.Tính độ dời của một điểm sáng khi nhìn nó qua bản mặt song song này theo phương vng góc với hai mặt phẳng giới hạn . *Bài 27:Một lăng kính có n= 3 . Tia sáng tới mặt bên AB cho tia ló ở mặt AC và có D m =A.Tính A. Bài 28Một vật nhỏ AB đặt trước một TK hội tụ , cho ảnh A ’ B ’ = 2,5AB. Tiêu cự của TK là f = 20 cm. a, xác định khoảng cách giữa vật và ảnh khi A ’ B ’ là ảnh thật b, xác định khoảng cách giữa vật và ảnh khi A ’ B ’ là ảnh ảo Bài 29:Một TK HT tiêu cự 18cm. vật AB đặt trước TK cho ảnh A ’ B ’ . Xác định vị trí của AB khi: a, ảnh A ’ B ’ = 3 AB b, ảnh A ’ B ’ = 1/3 AB c, ảnh A ’ B ’ = AB *Bài30: Một thấu kính bằng thủy tinh (n = 1,5) đặt trong khơng khí, hai mặt lồi bán kính lần lượt là 20cm và 30cm. a) Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. b) Đặt một vật sáng AB trước thấu kính, vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng d. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh A’B’ cho bởi thấu kính và tính khoảng cách giữa vật và ảnh trong các trường hợp: b 1 ) d = 30cm ; b 2 ) d = 16cm. Tổ: Vật lý – KTCN Trang 6 Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng ĐS: a) f = 24cm ; D ≈ 4,2 điốp (TKHT) ; b 1 ) d’= 120cm ; K = - 4 ; b 2 ) d’ = - 48cm ; K = +3. Bài 31Thấu kính phân kì tiêu cự f = -30cm. Vật AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 15cm. Định vị trí, tính chất của vật và ảnh. ĐS : d = 30cm ; d’ = -15cm. Bài 32. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm .Một vật AB trên trục chính, vng góc với trục chính cách thấu kính 30cm .Tìm vị trí ảnh, tính chất ảnh ,vẽ ảnh. Bài 33.Đặt một thấu kính cách trang sách 20cm nhìn qua thấu kính thấy ảnh củacác dòng chữ cùng chiều và cao bằng một nữa các dòng chữ đó.Đó là thấu kính loại gì?.Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 34. Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo cách thấu kính 10cm và bằng một nửa vật thật .Tính tiêu cự của thấu kính.Vẽ đường đi của một chùm sáng minh họa sự tạo ảnh Bài 35: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20cm, qua thấu kính cho ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. a. Tìm vị trí của vật trước thấu kính. b. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng bao nhiêu ? Bài 36. Vật sáng AB đặt song song và cách màn 54cm. Trong khoảng giữa vật và màn, ta đặt một thấu kính sao cho trục chính của thấu kính vng góc với vật và màn. Dịch chuyển thấu kính để ảnh A’B’ của AB hiện rõ trên màn và lớn gấp đơi AB. a. Xác định loại thấu kính và tiêu cự b. Xác định vị trí ảnh,tính chất ảnh, vẽ ảnh Bài 37: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 15cm ,cách thấu kính 20cm . a) Tìm vị trí ảnh, tính chất ảnh b) Ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật?Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng bao nhiêu ? c) Nếu dịch chuyển thấu kính ra xa vật một đoạn 5cm theo phương của trục chính thì ảnh di chuyển một đoạn là bao nhiêu? Bài 38 :Cho hệ gồm 2 thấu kính L 1 , L 2 ghép đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f 1 = 20cm, f 2 = -10cm. Khoảng cách giữa 2 quang tâm a = 30cm. Vật phẳng AB đặt trên trục chính và ở trước L 1 , cách L 1 20cm. a. Xác định ảnh sau cùng của vật. b. Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảnh ảo và bằng 2 lần vật. Bài 39:Cho hệ gồm 2 thấu kính L 1 , L 2 ghép đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f 1 = 30cm f 2 = -10cm. Khoảng cách giữa 2 quang tâm a =70cm. Vật phẳng AB đặt trên trục chính và ở trước L 1 , cách L 1 36cm.Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh. *Bài 40: Cho hệ gồm 2 thấu kính L 1 , L 2 ghép đồng trục, cách nhau một khoảng a. Các tiêu cự lần lượt là f 1 = 30cm f 2 = -10cm. Vật phẳng AB đặt trên trục chính, vng góc với trục chính và ở trước L 1 , cách L 1 36cm. a)Khoảng cách giữa 2 quang tâm a =200cm Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh. b)Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật. c) Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB khơng phụ thuộc vào khoảng cách từ vật AB tới hệ. Bài 41: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp thì nhìn rõ như người mắt thường( 25cm đến vơ cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi khơng đeo kính. Bài 42:Một người có mắt chỉ nhìn thấy rõ trong khoảng từ 5 cm đến 25cm. a, Mắt người bị tật gì? b, Tính độ tụ của TK phải đeo sát mắt để nhìn rõ vật ở vơ cực khi khơng điều tiết. c, Đeo kính trên thì mắt nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt bao xa? Bài 43: Một kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Một người dùng kính này để quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật khi vật được đặt cách kính từ 4cm đến 5 cm. Mắt đặt sát sau kính( hai quang tâm trùng nhau) a, xác định khoảng nhìn rõ của người này b, tìm số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và cực viễn. Bài 44:Một người cân thị phải đeo kính - 2 điốp, khi đó người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Nếu thay kính trên bằng kính có D= - 1điốp thì nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt? Bài 45:Một kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực có số bội giác 250. Vật quan sát AB bằng 1 µ m. a) Tính góc trơng ảnh của AB qua kính.Cho Đ = 25cm. b) Tính độ lớn của một vật đặt ở điểm cực cận, được nhìn dưới góc trơng α = 10 -3 rad. Tổ: Vật lý – KTCN Trang 7 Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Tổ: Vật lý – KTCN Trang 8 . góc trơng α = 10 -3 rad. Tổ: Vật lý – KTCN Trang 7 Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Tổ: Vật lý – KTCN Trang 8 . D.trái đất 27 Chọn câu trả lời đúng - Đưa các cực của hai nam châm lại gần nhau: Tổ: Vật lý – KTCN Trang 2 S N Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng A.các cực. cùng chiều nhỏ hơn vật. 42: Tiêu cự của một thấu kính là 10cm, độ tự của nó là? Tổ: Vật lý – KTCN Trang 3 Đề cương ôn tập Vật lý 11 Năm học: 2010-2011 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng A. D = 0,1dp

Ngày đăng: 02/06/2015, 14:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w