Phòng GD&ĐT Phụng Hiệp Trường THCS Tân Phước Hưng ĐỀ KIỂM TRA HKII Năm học: 2010 -2011 MÔN VẬT LÝ 8 Thời Gian: 45 phút a. Trọng số nội dung kiến thức theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT cấp độ 1,2 VD cấp độ 3,4 LT cấp độ 1,2 VD cấp độ 3,4 1. Cơ năng – sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 3 2 1,4 1,6 10,7 12,3 2. Nhiệt học 10 9 6,3 3,7 48,5 28,5 Tổng 13 11 7,7 5,3 59,2 40,8 b. Số câu hỏi và số đề kiểm tra ở các cấp độ: Nội dung (hoặc chủ đề) Trọng số Số lượng câu hỏi (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số 1. Cơ năng – sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. 23 1 1 2 2. Nhiệt học 77 4 4 8 Tổng 100 5 5 10 2. Thiết lập ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cơ năng – sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. C7.1 2. Nhiệt học C2.4 C4.2 C4.3 C1.5 2 điểm 4 điểm 1 điểm 3 điểm ĐỀ: Câu 1.(2đ) Em hãy cho biết có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào khi: a. Quả bóng được ném lên cao. b. Quả bóng rơi xuống. Câu 2(2đ). Có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng những cách nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 3.(1đ) Vì sao ta nên mặc áo sáng màu vào mùa hè và mặc áo màu sẫm vào màu đông? Câu 4.(2đ) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Nội dung thể hiện định luật bảo toàn năng lượng? Câu 5.(3đ) Người ta thả miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước . Miếng đồng nguội đi từ 80 0 C xuống 20 0 C. Hổi nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu ? ( Biết C nước = 4200 J/kg.K; C đồng = 380 J/kg.K ) ĐÁP ÁN: Câu 1. a. Động năng thành thế năng. b. Thế năng thành động năng . Câu 2. Truyền nhiệt Thực hiện công. VD: (truyền nhiệt) phơi miếng kim loại ngoài nắng- miếng kim loại nóng lên. VD: (thực hiện công) Cọ xát miếng kim loại vào mặt bàn. Câu 3. Nêu được màu sẫm hấp thụ nhiều tia nhiệt. Nêu được màu sáng hấp thụ ít tia nhiệt. Câu 4. Nêu được ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt. Chỉ đượcc nội dung thứ ba tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. Câu 5. TÓM TẮT GIẢI C nước = 4200 J/kg.K C đồng = 380 J/kg.K m nước = 500g = 0,5 kg m đồng = 0,5kg t 1 = 80 0 C t 2 = 20 0 C Nhiệt lượng đồng tỏa ra là : Q đồng = m đồng .C đồng . ∆ t đồng = 0,5.380.(80 – 20) = 0,5. 380.60 = 11400 J Theo phương trình cân bằng nhiệt Q nước = Q đồng = 11400 J Nhiệt độ nước nóng thêm là Q nước = ? ?=∆t . C đồng = 380 J/kg.K m nước = 500g = 0,5 kg m đồng = 0,5kg t 1 = 80 0 C t 2 = 20 0 C Nhiệt lượng đồng tỏa ra là : Q đồng = m đồng .C đồng . ∆ t đồng = 0,5. 380 . (80 – 20) = 0,5. 380 .60 =. chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 3 2 1,4 1,6 10,7 12,3 2. Nhiệt học 10 9 6,3 3,7 48, 5 28, 5 Tổng 13 11 7,7 5,3 59,2 40 ,8 b. Số câu hỏi và số đề kiểm tra ở các cấp độ: Nội dung (hoặc chủ đề) Trọng số. tra) Điểm số 1. Cơ năng – sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. 23 1 1 2 2. Nhiệt học 77 4 4 8 Tổng 100 5 5 10 2. Thi t lập ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ