KIEM TRA HOA HOC 11

2 163 0
KIEM TRA HOA HOC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD – ĐT HÀ GIANG BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 TRƯỜNG PTDT NT CẤP II – III BẮC QUANG MÔN HÓA HỌC 11 Họ và tên : ………………………………………… Lớp ………………………. Điểm Lời phê của thầy cô Đề bài I. Phần trắc nghiệm (2đ) * Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm khí N 2 , H 2 , và NH 3 trong công nghiệp nguời ta đã. A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc B. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH 3 hoá lỏng tách ra khỏi hỗn hợp C. Cho hỗn hợp đi qua nước vôi trong. D. Cho hỗn hợp đi qua CuO đun nóng. Câu 2 : Dãy nào dưới đây gồm các chất khi tham gia phản ứng nguyên tố N có khả năng vừa thể hiện tính khử và tính oxi hoá. A. N 2 , NO, N 2 O N 2 O 5, B. NH 3 , NO, HNO 3 , N 2 O 5 C. NO 2 , N 2 , NO, N 2 O 3, D. NH 3, N 2 O 5, NO 2 , N 2 , Câu 3 : Hoà tan hỗn hợp gồm bột Fe và Cu vào 200g dung dịch HNO 3 , đun nóng, thấy thoát ra 8,96 lít NO 2 (đktc). Nồng độ % của dung dịch HNO 3 là A. 23,8 % B. 15,4 % C.18,9% D. 25,5% Câu 4 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là A. ns 2 np 3 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 2 D. ns 2 np 4 II. Phần tự luận (8 đ) Câu 5 : Nêu các tính chất hoá học của HNO 3. Lấy phương trình minh hoạ (3đ) Câu 6 : Hoàn thành PTPỨ sau. Cân bằng và ghi rõ điều kiện. (điền luôn vào pt) (3đ) a ) N 2 + H 2 → b ) NH 3 + Cl 2 → ………………………………… c ) NH 4 NO 2 → d ) KNO 3 → e ) Mg(NO 3 ) 2 → f ) AgNO 3 + Na 3 PO 4 → Câu 7 : Hoà tan vừa đủ 10 gam hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit trong a (ml) dung dịch axit HNO 3 3M thấy thoát ra 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. (2đ) a ) Xác định % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên b ) Tính thể tích a dung dịch axit HNO 3 đã dùng. Bài làm ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 I . Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 Đáp án B C D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu Đáp án điểm 5 a) Tính axit - Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ - Tác dụng với muối (Học sinh yêu cầu phải viết phương trình chứng minh) 0,25 0,25 0,25 0,75 b ) Tính oxi hoá mạnh - Axit HNO 3 thể hiện tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với đơn chất kim loại, phi kim và các hợp chất có tính khử - Khi phản ứng với kim loại tuỳ thuộc nồng độ axit, độ mạnh yếu của chất khử mà nguyên tố N có thể bị khử xuống các số oxi hoá khác nhau như : + 4, + 2, 0, và luôn oxi hoá kim loại lên số oxi hoá cao nhất. - Các kim loại như Al, Fe Cr thụ động trong HNO 3 đặc, nguội. (Học sinh yêu cầu phải viết phương trình chứng minh) 0,25 0,25 0,25 0,75 6 a ) N 2 + H 2 , ,xt t p → ¬  2NH 3 b ) 4NH 3 + 3Cl 2 t → 2N 2 + 6HCl 0,5 0,5 c ) NH 4 NO 2 t → N 2 + 2H 2 O d ) 2KNO 3 t → 2KNO 2 + O 2 ↑ 0,5 0,5 e ) Mg(NO 3 ) 2 t → MgO + NO 2 + O 2 ↑ f ) 3AgNO 3 + Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 ↓ + 3NaNO 3 0,5 0,5 7 a) Số mol NO thu được sau phản ứng : nNO = 1,12 22,4 = 0,05 (mol) Khí NO chỉ được sinh ra từ phản ứng của Cu và HNO 3 còn phản ứng giữa CuO và HNO 3 không sinh ra khí NO. Vậy ta có pt sau : 3Cu + 8HNO 3 → 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO ↑ + 4H 2 O Theo Pt 3 8 2 Đầu bài x y 0,05 Hiển nhiên ta dễ dàng tính được x = 0,075 mol : y = 0,2 mol  Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là : mCu = 0,075 . 64 = 4,8 g  % Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là : %Cu = 4,8 10 .100% = 48%  % Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là:%CuO = 100% - 48% =52% 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu : mCuO = 10 . 52% = 5,2 gam Số mol CuO trong hỗn hợp : nCuO = 5,2 80 = 0,0725 mol. CuO + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O Theo PT 1 2 Đầu bài 0,0725 z Tính được z = 0,145 mol. Tổng số mol HNO 3 tham gia phản ứng vừa đủ với hỗn hợp: nHNO 3 = 0,145 + 0,2 = 0,345(mol) Thể tích HNO 3 tham gia phản ứng vừa đủ : VHNO 3 = 0,375 3 = 0,125 lít 0,25 0,25 0,25 0,25 . BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 TRƯỜNG PTDT NT CẤP II – III BẮC QUANG MÔN HÓA HỌC 11 Họ và tên : ………………………………………… Lớp ………………………. Điểm Lời phê của thầy cô Đề bài I. Phần trắc nghiệm (2đ) * Khoanh tròn. trên b ) Tính thể tích a dung dịch axit HNO 3 đã dùng. Bài làm ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 I . Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 Đáp án B C D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự

Ngày đăng: 02/06/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan