1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 65,66

5 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

      • NỘI DUNG

      • Hoạt động 3 : Nhắc lại kiến thức

      • NỘI DUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nội dung

Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 Ngày soạn: 27/3/2011 Ngày dạy: 30/3/2011 Tiết 65 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I/ MỤC TIÊU : Qua bài HS nắm được + Kiến thức : HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng | x + a|. + Kỹ năng : HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x+a| = cx + d. + Thái độ : Tự giác , tư duy độc lập II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1) - HS : Ơn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a . Bảng phụ nhóm, bút dạ. III/ TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Tiết học hơm nay chúng ta học về một dàng phương trình mới đó là phương trình có chứa dâu giá trị tuyệt đối. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 3 : Nhắc lại kiến thức - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối? - Tìm |12| = ? ; |-2/3| = ? ; |0| = ? - Như vậy,ta có thể bỏ dấu gttđ tuỳ theo giá trị của bthức trong dấu gttđ là âm hay khơng âm - Nêu ví dụ 1 - Gọi hai HS thực hiện ở bảng - GV gợi ý hướng dẫn : a) x ≥ 3 ⇒ x – 3 ? ⇒ x - 3= ? - Từ đó rút gọn A ? b) x > 0 ⇒ –2x ? ⇒ –2x= ? - Từ đó rút gọn B ? - Nêu ?1 trên bảng phụ - u cầu HS thực hiện theo nhóm - Các nhóm hoạt động khoảng 5’ sau đó GV u cầu hai đại diện lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa sai ở bảng. - Một HS phát biểu - HS khác nhận xét, nhắc lại. |12| = 12 ; |-2/3| = 2/3 ; |0| = 0 - Hai HS lên bảng làm - HS1 : Khi x ≥ 3 ⇒ x – 3 ≥ 0 nên x - 3= x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 - HS2 : Khi x > 0 ⇒ –2x < 0 nên –2x= -(-2x) = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 - Hợp tác làm bài theo nhóm (2nhóm cùng làm 1 bài) : a) Khi x ≤ 0 ⇒ –3x ≥ 0 nên -3x = 3x Vậy C = 3x +7x – 4 = 10x – 4 b) Khi x < 6 ⇒ x – 6 < 0 nên x – 6= -x + 6 Vậy D = 5 - 4x –x + 6 = 11 - 5x 1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối :    <− ≥ = 0 0 aneua aneua a Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau: a) A = |x – 3| + x – 2 khi x ≥ 3 b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0 Giải a) Khi x ≥ 3 ⇒ x – 3 ≥ 0 nên x - 3= x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) Khi x > 0 ⇒ –2x < 0 nên –2x= -(-2x) = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 Rút gọn biểu thức: a) C = –3x + 7x – 4 khi x ≤ 0 b) D = 5– 4x +x– 6 khi x < 6 Hoạt động 2 : Giải pt chứa dấu gttđ - Đvđ: bây giờ ta sẽ dùng kỹ thuật bỏ dấu gttđ để giải một số phương trình chứa dấu gttđ. - Ghi bảng ví dụ 2 - HS ghi ví dụ HS nghe hướng dẫn cách giải và ghi bài. 2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : Ví dụ 2: Giải phương trình 3x= x + 4 Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 - Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối khơng âm. - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. - Do đó để giải ptrình đã cho ta giải 2 ptrình … (GV hướng dẫn giải từng bước như sgk) - Nêu ví dụ 3 - u cầu HS gấp sách thử tự giải bài tập? - Gọi một HS lên bảng - Lưu ý: Kiểm tra nghiệm theo đk rồi mới trả lời Tham gia giải phương trình theo hướng dẫn cảu GV - Đọc đề bài vd3 - Gấp sách, dựa theo bài mẫu ở vd1 để giải - Một HS giải ở bảng - Nhận xét bài làm ở bảng Ta có 3x= 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0 3x= - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 a) Nếu x ≥ 0 , ta có : 3x= x + 4 ⇔ 3x = x + 4 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 (TMĐK x≥0) b) Nếu x < 0 , ta có : 3x= x + 4 ⇔ -3x = x + 4 ⇔ -4x = 4 ⇔ x = -1(TMĐK x<0) Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1; 2} Ví dụ 3 : Giải ptx -3= 9 –2x Ta có: x -3 = x – 3 nếu x ≥ 3 = 3 – x nếu x < 3 Hoạt động 3 : Củng cố - Treo bảng phụ ghi bài tập ?2 cho HS thực hiện - Cho cả lớp nhận xét - Cho HS tiếp tục làm bài 36 sgk (nếu còn thời gian) - HS làm ?2 vào vở - Hai HS làm ở bảng - Nhận xét bài làm ở bảng - HS tiếp tục làm bài 36 (một HS làm ở bảng IV/ HDVN : BVH: - Nắm vững cách bỏ dấu gttđ, giải ptrình có chứa dấu gttđ - Làm các bài tập 35(a,b) , 36(a,b) , 37(a,c) BSH: ƠN TẬP CHƯƠNG IV - Ơn tập kiến thức chương (trang 52). Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 Ngày soạn : Tiết 68 : ƠN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU : -kiến thức : Hệ thống hố kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải bất phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số - Kỹ năng : Giải bất phương trình , các tính chất về bất đẳng thức . - Thái độ : Tự giác , tư duy độc lập II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1) - HS : Ơn tập các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhóm, bút dạ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : a) 3x + 2 > -5 b) 10 – 2x < 2 2/ Giải các bất phương trình và biểu diển tập nghiệm trên trục số : a) x – 1 < 3 b) x + 2 > 1 1/ Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu <; ; ;≤ > ≥ 2/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ 3/ Hãy chỉ ra một nghiệm của bpt trong ví dụ của câu 2 4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số 5/ Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời - Đánh giá cho điểm Hoạt động 2 : Lý thuyết - Sau khi học hết chương IV các em có thể khái qt nội dụng của chương ? - Treo bảng phụ ghi câu hỏi ơn chương - Cho HS trả lời - Cả lớp theo dõi - Cho HS khác nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài - HS1 : a) Thay x = -2 vào bpt ta được : 3.(-2) + 2 > - 5  -4 > -5 (ln đúng ) Vậy x = -2 là nghiệm của bpt b) Thay x = -2 vào bpt ta được 10 – 2(-2) < 2  14 < 2 (vơ lý) Vậy x = -2 là nghiệm của bpt - HS khác nhận xét - HS khái qt nội dung chương 1/ HS tự cho ví dụ 2/ Bpt bậc nhất một ẩn có dạng ax + b < 0 (hoặc ax+b>0; ax+b ≤ 0 ax +b ≥ 0) Ví dụ : 2x – 4 > 0 3/ x = 3 là nghiệm của bpt trên 4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế trang 44 SGK Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 5/ Phát biểu qui tắc nhân cói một số trang 44 SGK Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép phép nhân - HS khác nhận xét Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 Bài 39 trang 53 SGK Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : d) x < 3 e) x > 2 Bài 41 trang 53 SGK Giải các bất phương trình : a) 2 5 4 x− < c) 4 5 7 3 5 x x− − > Bài 43 trang 53 SGK Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5 Bài 45 trang 53 SGK Giải các phương trình sau : a) 3 8x x= + c) 5 3x x− = Hoạt động 3 : Bài tập Bài 39 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 41 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 43 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 45 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - HS lên bảng làm bài d) Thay x = -2 vào bpt ta được : 2 3− < 2 3⇔ < (ln đúng) Vậy x = -2 là nghiệm của bpt e) Thay x = -2 vào bpt ta được : 2 2− > 2 2⇔ > (vơ lí) Vậy x = -2 khơng là nghiệm của bpt - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) 2 5 4 x− < 2 20 20 2 18 18 x x x x ⇔ − < ⇔ − < − ⇔ − < ⇔ > − Vậy S = {x/ x > -18} c) 4 5 7 3 5 x x− − > 5(4 5) 3(7 ) 20 25 21 3 20 3 21 25 23 46 2 x x x x x x x x ⇔ − > − ⇔ − > − ⇔ + > + ⇔ > ⇔ > Vậy S = {x/ x > 2} - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) 5 – 2x > 0  -2x > -5 x < 5/2 Vậy S = {x/ x < 5/2} b) x + 3 < 4x – 5  x – 4x < -5 – 3  -3x < -8  x > 8/3 Vậy S = {x/ x < 8/3} - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) 3 8x x= + (1) Ta có : 3 3x x= khi 3 0x ≥  x ≥ 0 3 3x x= − khi 3 0x <  x<0 Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : * 3x = x + 8 khi x ≥ 0  3x – x = 8  2x = 8  x = 4 (nhận) * -3x = x + 8 khi x< 0  -3x – x = 8 Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011 GV: Nguyễn Tuấn Lợi Đại số 8 - Cho HS khác nhận xét  -4x = 8  x = -2 (nhận) Vậy S = {-2; 4} c) 5 3x x− = Ta có: 5 5x x− = − khi 5 0 5x x − ≥ ⇔ ≥ 5 ( 5)x x− = − − khi 5 0 5x x − < ⇔ < Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : * x – 5 = 3x khi x ≥ 5  x –3x = 5  -2x = 5  x = -5/2 (loại) * -(x – 5) = 3x khi x< 5  -x + 5 = 3x  -x – 3x = -5  -4x = -5  x = 5/4 (nhận) Vậy S = {5/4} - HS khác nhận xét IV/ Hướng dẫn về nhà : Bài vừa học : - Xem lại cách giải các dạng bất phương trình - Các tính chất của bất đẳng thức - Làm các bài tập Bài 39c,f trang 53 SGK . Làm tương tự bài 39a,b,d Bài 40c,d trang 53 SGK . Làm tương tự bài 40a,b Bài 41b,d trang 53 SGK . Làm tương tự bài 42a,c Bài 42 trang 53 SGK . Làm tương tự bài 40 Bài 43c,d trang 53 SGK . Làm tương tự bài 43a,b Bài sắp học : Tiết 69: ƠN TẬP CUỐI NĂM - Các phép tốn trên đa thức - Các phép tốn trên phân thức

Ngày đăng: 01/06/2015, 23:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w