1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương trình con và phân loại

2 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng THPT Thanh Hà Giáo án Tin học lớp 11 ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con III. Các hoạt động dạy và học 1. ổ n định tổ chức lớp 2. KTBC ? Hãy nêu và phân tíc cấu trúc của thủ tuc? Cách sử dụng thủ tục ntn? ? Thế nào là tham số giá trị, tham số biến? Cho VD minh hoạ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Cách viết và sử dụng hàm ? Nhắc lại điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm HS nhắc lại cấu trúc của thủ tục ? Từ đó suy ra cấu trúc của hàm GV giảng thêm: Tuy nhiên phần đầu của hàm có khác do nó trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định nên tên hàm phải thuộc kiểu dữ liệu chuẩn. ? Với thủ tục nếu không có tham số hình thức thì sao? Hàm cũng vậy Từ đó đa ra cấu trúc của hàm ? Do hàm trả về giá trị qua tên hàm nên trong thân hàm có lệnh gán giá trị cho tên hàm. <tên hàm>:=<biểu thức> GV YC HS nhớ lại VD : Tìm ƯCLN của 2 số (đã học), từ đó viết hàm tìm ƯCLN function ucln(x,y: integer): integer; begin while x<>y do if x>y then x:=x-y else y:=y-x; ucln:=x; end; Từ đó xét chơng trình rút gọn một phân số ? Đã có hàm ucln ta rút gọn phân số ntn? Tử số div ucln (tử số, mẫu số); Mẫu số div ucln (tử số, mẫu số); HS dựa vào SGK và xây dựng ch- ơng trình Tìm BSCNN. Trong VD này là cách khác của tìm UCLN, cả 2 cách đều đúng, các em nên biết cả hai cách. Qua VD này HS tìm hiểu về cách 2. Cách viết và sử dụng hàm Hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó đợc gán cho tên hàm Khai báo phần đầu 1 hàm nh sau: function <tên hàm>[(< DS tham số>)]:<kiểu dl>; [< phần khai báo>]; begin [<dãy câu lệnh>]; end; Khác với thủ tục, trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho tên hàm: <tên hàm>:=<biểu thức> VD1: Chơng trình rút gọn phân số, có sử dụng hàm tính UCLN của 2 số nguyên program rutgonphanso; var tuso, mauso, a:integer; function ucln(x,y:integer):integer;{bat dau ham ucln} begin while x<> y do if x>y then x:=x-y else y:=y-x; ucln:=x; end; {het ham ucln} begin write(' Nhap tu so, mau so vao'); readln(tuso, mauso); a:=ucln(tuso, mauso); if a>1 then begin tuso:=tuso div a; mauso:=mauso div a; end; writeln(tuso:5, mauso:5); readln; end. GV: Tiêu Thị Kim Thu 94 Ngày soạn: 25/3/2011 Tuần 30 Tuần 30 Tiết 42 Tiết 42 Trờng THPT Thanh Hà Giáo án Tin học lớp 11 viết và sử dụng hàm HS nghiên cứu VD2 GV gọi HS lên bảng viết chơng trình con ( hàm) tìm số nhỏ nhất trong hai số đã cho. HS khác lên bảng viết chơng trình chính, gọi hàm tìm Min(a,b) sau đó tìm Min(Min(a,b),c); GV hớng dẫn HS phân tích: Hàm Min đợc thực hiện với hai tham số thực sự : Tham số thực sự thứ nhất là kết quả thực hiện hàm min(a,b) còn tham số thứ hai là giá trị của biến c . Tham số thứ nhất hàm Min(a,b) đã đợc thực hiện, kết quả trả về là số nhỏ hơn trong hai giá trị của biến a và b. Nh vậy Min(Min(a,b),c) sẽ cho số nhỏ nhất trong 3 giá trị của các biến a, b, c. Từ các VD trên GV cần lu ý cho HS - Việc sd hàm tơng tự nh sử dụng các hàm chuẩn. - Kết quả trả về qua tên hàm chỉ có thể thuộc các kiểu dữ liệu chuẩn - Vì kết quả trả về đã gán cho tên hàm nên thông thờng các tham số dùng trong hàm là tham số giá trị. Tơng tự chơng trình tìm min của 3 số, em hãy đa ra cách tìm min của 4 số, 5 số HS trả lời: VD 2: Chơng trình cho biết giá trị nhỏ nhất trong 3 số nhập từ bàn phím, có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số program min3so; var a, b, c:real; {Ham tim so nho nhat trong 2 so a va b} function Min(a,b:real):real; begin if a<b then min:=a else min:=b; end; Begin write(' Nhap vao 3 so'); readln(a, b, c); writeln(' So nho nhat trong 3 so la:',min(min(a,b),c)); readln; end program min4so; var a, b, c,d:real; {Ham tim so nho nhat trong 2 so a va b} function Min(a,b:real):real; begin if a<b then min:=a else min:=b; end; Begin write(' Nhap vao 4 so'); readln(a, b, c, d); writeln(' So nho nhat trong 4 so la:',min(min(min(a,b),c),d):5:2); readln; end. Chỉ việc thay câu lệnh min(min(a,b),c) bằng câu lệnh min(min(min(a,b),c),d) (tìm min của 4 số) và nhập 4 số min(min(min(min(a,b),c),d),e) ( tìm min của 5 số) và nhập 5 số 4. Củng cố - GV củng cố cho HS các khái niệm: chơng trình con, thủ tục, hàm, tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn cục. 5. HDVN - Học bài: vở, SGK; đọc lại các VD về chơng trình con - Làm bài 3, 4 (tr 117) GV HD HS làm bài 4: - BSCNN(a,b) có thể tính theo CT: ab/d, trong đó d là ƯSCLN của a và b. - Nên viết hàm để tính BSCNN của 2 số nguyên dơng vì chơng trình con cần trả ra 1 giá trị - Hàm tính BSCNN của 2 số a, b cần sd hàm tính ƯCLN của a và b GV: Tiêu Thị Kim Thu 95 . Hà Giáo án Tin học lớp 11 ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con III. Các hoạt động dạy và học 1. ổ n định tổ chức lớp 2. KTBC ? Hãy nêu và phân tíc cấu trúc của thủ tuc? Cách sử dụng. đó xét chơng trình rút gọn một phân số ? Đã có hàm ucln ta rút gọn phân số ntn? Tử số div ucln (tử số, mẫu số); Mẫu số div ucln (tử số, mẫu số); HS dựa vào SGK và xây dựng ch- ơng trình Tìm BSCNN. Trong. án Tin học lớp 11 viết và sử dụng hàm HS nghiên cứu VD2 GV gọi HS lên bảng viết chơng trình con ( hàm) tìm số nhỏ nhất trong hai số đã cho. HS khác lên bảng viết chơng trình chính, gọi hàm

Ngày đăng: 01/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w